160 - page 5

CHỦNHẬT 21-6-2015
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
MộtsốgiámđốcviệnnghiêncứuhoặctrưởngkhoaĐH
được
bổnhiệmvới trọng trách“gáccửa”chính trị thườngkhôngcó
trìnhđộđủchuẩn, chonênhọphải tự“nângcaochuyênmôn”và
“bồidưỡngkiến thức”bằngvănbằnggiảvàhọcvịdỏm.
MẠNHKIM
T
ại sao Khổng Tử phải
giũ áo chùi nướcmắt?
BởiconcháuKhổngTử
đanglàmôdanhnềnhọc
thuậtTrungQuốc (TQ)
trướcnạnmuabánvănbằng.Như
tácgiảTriệuThuầnTriết viết trên
China Daily
, nạn mua bán bằng
cấp trên mạng tại TQ đang ngày
càng nghiêm trọng.
Thamnhũnggiáodục
Dẫn lại từ
YangtzeDaily
, tácgiả
chobiết “côngnghiệp”kinhdoanh
bằngdỏm,đặcbiệtbằng tiếnsĩ,hiện
trịgiátừ180triệutệ(26,3triệuUSD)
đến540 triệu tệ (79 triệuUSD)mỗi
năm. Tình hình bức xúc đếnmức
GSTrầmDương thuộckhoaQuản
trị thông tinĐHVũHán (tỉnhHồ
Bắc)hiệnđềnghị sinhviên làmđề
tàinàynhưmộtnghiêncứumới liên
quan lĩnhvựccôngnghệ thông tin
vàmặt trái của nó!
Theo GS Trầm, hầu hết người
mua đều đến từ các viện nghiên
cứuvàĐHnângcao. “Khôngkhí”
kinhdoanhnáonhiệt đếnnỗi ngày
càngcónhiềuwebsitemọcrađểđáp
ứngnhu cầumua bán luận án tiến
sĩ, được “luộc” lại từ những công
trình nghiên cứu đăng tải trên các
chuyênsankhoahọc thếgiới.Theo
thốngkê20 trangmuabán luậnán
tiến sĩ phổ biến nhất tại website
Taobao.com (Đàobảovõng),mức
giá trung bình cho luận án tiến sĩ
là 649 tệ (95USD) - quá bèo cho
một “đề tài nghiên cứu”mang lại
bằng tiếnsĩ có thểgiúpnocơmấm
cật cả đời!Dù là trangmạng kinh
doanhhầmbà lằngnhưngTaobao
đang trở thànhwebsite sốmột về
hoạt độngmua bán văn bằng. Tại
các website khác, “khách hàng”
còn có thể được cung cấp nhiều
“dịchvụ” liênquan, từviết luậnán
thuê, dịch luận án, in luận án đến
tìm kiếm luận án theo đúng yêu
cầu đề tài. Ngoài ra, còn có nhan
nhảnvănphòng tại cácTP lớnhoạt
động gần như công khai phục vụ
nhu cầu “làm luận án”.
Trong bài báo khác trên
Epoch
Times
sốgầnđây, hai tácgiảPhúc
MinhvàÁiTâmnhậnxét rằngnạn
mua bán bằng cấp là thể hiện của
tình trạng thamnhũngnghiêm trọng
trong hệ thống giáo dục nâng cao
TQ,khinó liênquanđếnsinhviên,
giáosưvànhànghiêncứu.Sinhviên
cần luậnánđể tốtnghiệp;giáosưvà
nhà khoa học cần luận ánđể củng
cốvị trí trongban lãnhđạo trường
ĐHvà thậmchíđảngviêncũngcần
luận án để được thăng chức. Hơn
nữa, trong xã hội TQ, đạo văn và
chômbảnquyềnđã trở thànhmột
phầncủavănhóa thời đại!Sựphổ
biến hành vi chôm chỉa chất xám
ngày càng rộng đếnmức gần như
ai cũng có thể thấy và ai cũng có
thể thamgia khi cần.
TSTiêuQuốc Tiêu thuộc khoa
Báo chí ĐH Bắc Kinh cho biết
thêm
quy trình đề bạt giáo viên
theo cáchhiện tại đãkhiến tình
trạngthamnhũngtronghệthống
giáo dục khó lòng loại bỏ
. Cuối
năm 2007, Stephen Stearns, giáo
sư sinh họcĐHYale, đã phải viết
một bức tâm thư “xót xa như xát
muối vào lòng” gửi “các trò thân
mếncủa tôi” tạiĐHBắcKinh, nơi
ôngđược thỉnhgiảng, rằng“các trò”
nên trung thực và rằngmàn “sao
tập” - tức“luộcbài”, phổbiếnnhư
đại dịch - phải được chấm dứt…
“Vănhóa luộc”
đại nhảy vọt
Tháng1-2010, chuyên sankhoa
học tên tuổi
The Lancet
(Anh) đã
thỉnh cầu chínhphủTQ sớmhành
động trước tình trạnggiandối trong
nghiêncứukhoahọcnướcnày.Theo
TheLancet
,hàngchụcbàibáokhoa
học của hai nhóm nghiên cứuTQ
ấnhànhnăm2007 trênchuyênsan
khoa học
Acta Crystallographica
Section E
đều là công trình dỏm.
Hai nhómnghiên cứunói rằnghọ
đã tạo ra ít nhất 70 cấu trúc mới
trong tinh thể học (sự sắpxếp các
nguyên tửở thể rắn - lĩnhvựcquan
trọng trongkhoa học vật chất).
Tuy nhiên, cuối cùng ban biên
tập
ActaCrystallographicaSection
E
phát hiện rằng những “cấu trúc
mới” này thật ra từng được công
bố trước đây và “công trình” của
nhóm hóa học gia TQ là thay đổi
vị trímộthoặchainguyên tửđể tạo
ra hợp chất tinh thể (có vẻ) mới!
Hai nhóm nghiên cứu trên - một
dưới sự dẫn dắt của Hoa Trung
(Hua Zhong) và nhóm kia làĐào
Liễu(TaoLiu)-đều thuộcĐHTỉnh
CươngSan (GiangTô). Theo ban
biên tập
Acta Crystallographica
SectionE
,nhómHoaTrungđã thừa
nhận “luộc” 41 bài nghiên cứu và
nhómĐào Liễu 29 bài! Hậu quả,
cảHoavàĐàobị đuổi khỏiĐHvà
bị rút thẻ đảng…
“Luộc” vươn lên
tầmquốc tế
Bất luận thế nào, cơn sốt mua
bán luận án lẫnbằng cấpvẫn tiếp
tục hoành hành, khi học vị ngày
càng có giá trị như chiếc vé sự
nghiệp. Hẳn con số tiến sĩ liên
tục tăng vọt tại TQ có liên quan
ít nhiềuđến tình trạngkinhdoanh
bằng dỏm. Cần biết chỉ đến năm
1978,TQmới cóchương trình sau
ĐH; nhưng đến năm 2008, nước
này đã quamặtMỹ trở thành nơi
“sản xuất” tiến sĩ nhiều nhất thế
giới.Đó là thời điểmmàkhoahọc
giaTQchiếm11,5% trong271.000
công trìnhnghiêncứuđăng tải trên
các chuyên san khoa học thế giới
(TQhiệnđứng thứhai thếgiới sau
Mỹ về số bài báo khoa học công
bốmỗi năm).
Vấnđềởchỗ làbaonhiêu trong
những bài nghiên cứu khoa học
đó là công trình chất xám thật sự.
Chuyênsankhoahọc
Nature
cho
biết thêm1/3nhànghiêncứu tại
cácĐHhàngđầucũngnhưviện
nghiên cứu TQ đều thừa nhận
từng chôm chỉa hoặc ngụy tạo
dữ liệu trongbáo cáokhoahọc!
Sauvụbagiáo sư thuộcĐHChiết
Giang bị phát hiện “đạo văn” vào
năm 2009, Bộ Giáo dục TQ đã
thề chặn đứng tình trạng trên và
bằngmọi giá làm trong sạchmôi
trường khoa học từ giảng đường
đến phòng lab.
Cầnnhắc lại,vụĐHChiếtGiang
là một trong những sự kiện gây
scandal chấn động. Vụ việc liên
quanHàHảiBa, giáo sư trợgiảng
khoaDược, người thừa nhận sao
chép và ngụy tạo dữ liệu trong
tám bài nghiên cứu đăng trên các
chuyên san quốc tế. Yếu tố gây
chấn động nằm ở chỗ nó dính
dáng đến chuyên gia tên tuổi thế
giới trong lĩnhvực yhọcLýLiên
Đạt khi người nàyđứng tênđồng
tác giả với Hà Hải Ba trongmột
bài nghiêncứunói trên. Sauvụbê
bối làm hoen ố uy tín ĐHChiết
Giang, Bộ Giáo dục TQ bắt đầu
siết mạnh. Tháng 3-2009, giáo
sư tại 200 ĐH khắp TQ được đề
nghịdùng thửphầnmềmmớigiúp
phát hiện“đạovăn”màhơn1.000
chuyên sankhoa họcTQđã dùng
từ tháng 12-2008.
Vụ Hà Hải Ba của ĐH Chiết
Giang tất nhiênchẳngphải trường
hợphiếmhoi.Năm2006,TrầnKim
(tiếnsĩĐHTexas) - từngđượcxem
lànhàkhoahọcmáy tínhhàngđầu
TQ, thuộcĐHGiao thôngThượng
Hải - đãkhiếnTQmột phen ê chề
khibáochí lật tẩymàngian lậncủa
ông.Năm2003,TrầnKim trở thành
người hùngquốc gia khi tuyênbố
chế tạo thành công con chip tín
hiệu kỹ thuật số có thể giúp xử lý
tín hiệu điện tử cho nhiều thiết bị
từđiện thoạidiđộngđếnmáyảnh.
Với thành công này, TQ từ nay
khôngcònphụ thuộcvàocôngnghệ
điện tửphươngTây (đích thânThủ
tướngÔnGiaBảo từng thămphòng
labđượcchínhphủhàophóngcấp
ngân sáchnơiTrầnKimđiềuhành
100 khoa học gia).
Thế rồi TrầnKim bị lật tẩy với
phát hiện làm giả tài liệu nghiên
cứuvàchôm thiết kếchip từcông
tynướcngoài!Hậuquả, đương sự
bị sa thải khỏi ĐHGiao thông.
TrướcvụTrầnKimhai năm, năm
2006, giảng viên khoaAnh ngữ
Hoàng TôngAnh thuộc ĐHBắc
Kinh cũngbị sa thải tội “sao tập”
ý tưởng của các học giả khác để
“làmgiàu” tư liệunghiêncứu riêng
từnăm1999-2003 (trongmột tác
phẩm luận bàn về nhà thơMỹT.
S. Eliot, Hoàng đã luộc đến 74%
nội dung!).Cũng trongnăm2006,
ChuDiệpTrung, giáo sưĐHVũ
Hán, bị phanh phui tội “sao tập”
một tácphẩm củanguyêngiáo sư
ĐHBắcKinhVươngThiênThành.
Trước đó nữa, năm 2002, Vương
MinhMinh (giảng viên ĐHBắc
Kinh) cũng bị lật tẩy. Vụ việc
được phát hiện khi một nghiên
cứu sinhTQphát hiệnvàviết trên
Chuyên san khoa học xã hội
tại
Thượng Hải rằng có nhiều đoạn
(khoảng 100.000 từ) trong quyển
Đất nước kỳ lạ tưởng tượng
ấn
hànhnăm1998 củaVươnggiống
hệt quyển
CulturalAnthropology
của GSWilliamHaviland thuộc
ĐHVermontấnhànhnăm1987.
Làmôdanh
Khổngtrên
đấtnước
Khổng
Trong khi BắcKinh đang dùngKhổng Tử để
xâm chiếm bằng quyền lựcmềm thì ngay
tại đất nước củaKhổng, cái sự học lại nhiễu
nhương, nhếch nhácmà nay Khổng có
sống lại cũng chẳng cứu nổi!
Nhannhảnvănphòng
tạicácTP lớnhoạt
độnggầnnhưcông
khaiphụcvụnhucầu
“làm luậnán”.
Theo
WallStreetJournal
29-5-2015, chỉ riêngnămngoáiđãcó
khoảng8.000sinhviênTQbịđuổi khỏi cácĐHMỹvì kếtquảhọc
tồi vàvìgian lận!MônđệcủaKhổngđã làmxấumặtKhổngngayở
thờimàKhổngđượcBắcKinh“xuấtkhẩu”nhưmộtgiá trị
truyền thống trongkhihọchưabaogiờ tỏ raxứngđángđể
vinhdanhKhổng.
Ởđấtnướccủađánhcắptrítuệ,thísinhphảiđượckiểmtranhưthếnày.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook