160 - page 3

CHỦNHẬT 21-6-2015
3
TUẦN THỜI SỰ
Hoặc câu chuyện liên quan đến
“tập đoànThánh cô cô bóc”, một
cái tênkhácđượccộngđồngmạng
nhắc nhiều trong những ngày gần
đây saukhi bị công anbắt vì công
khai thông tin cá nhân của nhiều
ca sĩ, diễn viên và các ngôi sao
showbiz khác. Với 45.000 người
theodõi,các trangnàymặcsức thêu
dệt, bịa đặt về các cá nhân khác,
đến naymới bị bóc gỡ. Điều thú
vịnàyngaycảsựkiệncôngan“sờ
gáy”nhữngcánhânnúp sau trang
Facebook này khi xuất hiện trên
nhiều tờ báo lớn nhỏ khác nhau
cũng lại là…Facebook, như
Tuổi
Trẻ
sử dụng một phần nguồn tin
từ Facebookmang tên ca sĩ Đàm
VĩnhHưng.
Thậm chí có tờ báo còn mở
nguyên một mục chỉ để đăng tải
các thông tin trên mạng xã hội
nhưbáođiện tử
Một ThếGiới
với
chuyênmục“Thời sựFacebook”.
Mục này cóp nhặt các thông tin
trên Facebook từ phong tục cho
khách “mây mưa” với vợ thoải
mái ởBắcKamchatka (viễnđông
Nga)đến tinđồnvôcăncứvềviệc
UFO xuất hiện ở TP.HCM hay
việcmột cặpđôi cùngđi thửgiày
trongcửahàngởSingapore, thậm
chí là những hình ảnh, thông tin
tục tĩu, ghê rợn,…miễn là thông
tin đó “câu view” tốt.
Cácsựkiệnnóngcủaxãhộinhư
giông lốcchiều tối13-6, cháynhà,
lật xe, hay các thông tinvề “sao”,
từ ăn gì, mặc gì, đi đâu,… nếu
được cập nhật trên Facebook thì
cũng nghiễm nhiên được các nhà
báo “bê” nguyên về báomìnhmà
không cần thêmbất kỳnghiệpvụ,
kỹnănggì.
Luật&Đời
Sửa luậtđểtòachỉ làm“trọngtài”
Xét xử - giai đoạn biểu hiện tập trung của quyền tư pháp
là giai đoạn công khai kiểm tra, xem xét các hoạt động điều
tra, truy tố, bàochữa, bảovệquyềnvà lợi íchhợpphápcủabị
cáovànhữngngười thamgia tố tụngkhác trongvụán.Trong
giai đoạnxét xử thì xét hỏi tại phiên tòa làquan trọngnhất vì
thông qua đóđể kiểm tra các chứng cứmột cách công khai.
Trước đây, việc xét hỏi chủ yếu do chủ tọa phiên tòa thực
hiện, còn kiểm sát viên (KSV), luật sư nếu có hỏi cũng chỉ
có tính chất bổ sung.Naydự ánBLTTHS (sửađổi) quyđịnh
KSV làngười hỏi trước, sauđóđếnngười bàochữa (luật sư),
cònHĐXX chỉ hỏi bổ sungnhữngvấn đề chưa rõ.
Tuy nhiên, nói đây là bước đột phá thì chưa hẳn như vậy!
Vấn đề không phải là ai hỏi trước, hỏi saumà quan trọng là
làm sao tại phiên tòa việc xét hỏi thể hiện được nguyên tắc
“tranh tụng tại phiên tòa”.
Vì vậy, nhiều chuyêngia cho rằngnênbỏhẳnphầnxét hỏi
màsaukhiKSVcôngbốcáo trạng thì chuyểnsangphần tranh
tụngngay.Người bàochữa (luật sư) hoặcbị cáo trìnhbày lời
bào chữa. Trong phần tranh tụng, KSV có thể hỏi bị cáo và
nhữngngười tham gia tố tụngkhác để bảo vệ bản cáo trạng;
đối với bị cáo, người bàochữa (luật sư)vànhữngngười tham
gia tố tụngcóquyềnđặt câuhỏi đối với người khácđểchứng
minh luận điểm củamình.
Việc tranh luận, kết hợp với xét hỏi tại phiên tòa giữa bên
buộc tội vàbêngỡ tội sẽ làm chophiên tòa thực chất là tranh
tụng. Nếu bên nào không đủ lý lẽ để bảo vệ luận điểm của
mình sẽ được bộc lộ; qua việc tranh tụng, những người dự
phiên tòa thấy được trình độ, năng lực của những người tiến
hành tố tụng và của người thamgia tố tụng.
Bỏphầnxét hỏi chứkhôngbỏviệc xét hỏi tại phiên tòa sẽ
giúpHĐXXcó thời gianđánhgiávà tìm ra sự thật củavụán.
Làmđược điềunày ắt có tranh tụng tại phiên tòa.
Trongphần tranh tụng, ngoài việc xét hỏi, bênbuộc tội và
bêngỡ tội có thểkết hợpđưa ranhững chứng cứmới.Người
hỏi và người trả lời được đánh giá, bình luận, nhận xét nội
dung câu hỏi cũng như câu trả lời của nhau, có quyền đồng
ý hay phản đối ý kiến của người khác…Việc xét hỏi trong
phần tranh tụng chỉ dành chobênbuộc tội vàbêngỡ tội, còn
chủ tọa phiên tòa chỉ điều khiển việc tranh tụng và xét hỏi
theo quyđịnh của pháp luật.
Làmđượcnhưvậythìmớilàkhâuđộtpháquantrọngnhấttrong
môhình tố tụng“thẩmvấngắn liềnvới tranh tụng”.Cơquan tiến
hành tố tụngkhó có thể ápđặt ý chí chủquan củamình; bị cáo
vàngười thamgia tố tụng thực sựđượcbìnhđẳng trước tòaán.
Tương tự, chỗngồi tại tòacũng thế.Nếucứcho rằngđịavị
pháp lý củaKSV là người đại diện choNhà nước phải được
ngồi caohơnngười bào chữa (luật sư) thì sẽvi phạmnguyên
tắc“mọi người đềucóquyềnbìnhđẳng trướcphiên tòa”.Bởi
lẽmột người bị truy tố ra tòa chưa phải là người có tội, càng
không thểgọi họ làkẻnọkẻkiađược. Pháp luật đãghi nhận
“KSV, bị cáo, người bào chữa, người bị hại... có quyền bình
đẳng trong việc đưa ra chứng cứ và bình đẳng trong tranh
luận trước tòa án”.
Khôngphải luật sưđòi ngồi nganghàngvớiKSV làđểcho
“oai”màđó là thểhiện sựvănminh côngđường.Cả thếgiới
người ta làm thế, tại saoở tacứphải làmkhác!?Khôngaiphủ
nhậnvị thếcủaVKS tronghệ thốngchính trị, đừngnhầm lẫn
giữa chức năng buộc tội với chức năng kiểm sát hoạt động
tư pháp! Tại phiên tòa, chỗ ngồi như thế nào cũng góp phần
thể hiện văn hóa công đường và bảo đảm đúng các nguyên
tắcmàBLTTHS đặt ra.
Cũng chẳng khó khăn gì khi để người bào chữa (luật sư)
ngồinganghàngvớiKSV.Cũngvẫnhội trườngxétxửđó, chỉ
cần bố trí cho thư ký phiên tòa ngồi xuống dưới thì sẽ dư ra
cái bàn của thư ký, người bào chữa (luật sư) ngồi vào đó, ắt
là ngang hàng với KSVngay. Nếu vụ án có nhiều luật sư thì
khi nào luật sưphát biểu lời bào chữavà tranh luậnvớiKSV
thì ngồi vào đó, còn những lúc khác thì ngồi ở dưới chờ đến
lượtmình, cósaođâu!Một số tòaánđã“thửnghiệm”sắpxếp
phòngxửán theohướngnângcaochất lượng tranh tụng:Bàn
thư ký phiên tòa đặt ngay trước mặt HĐXX, bàn dành cho
luật sưđượcđặt nganghàngvới bàndành chođại diệnVKS.
Hy vọng chuyện này sẽ được thực hiện triệt để trong lần
sửa đổi BLTTHS này.
ĐINHVĂNQUẾ
, nguyênChánh tòaHình sựTANDTối cao
Nhà báo
VŨMẠNHCƯỜNG
,
nguyênPhóTổng
Biên tậpbáo
GiaĐìnhvàXãHội:
Cónguycơviphạmđạođức
Nhàbáo thờimạngxãhộiđangcónguycơviphạm
nguyên tắc nghề nghiệp và đạo đức báo chí khi sử
dụng nguyên văn các post của cư dânmạng làm nội
dung chính cho các bài báo của mình, thậm chí là
đăng những tâm sự riêng của các trang cá nhânmà
khôngxinphép.Nguyên tắcnghềnghiệpđòi hỏi nhà
báo và tòa soạn phải kiểm chứng trước khi đăng tải
bất cứ thông tin nào. Nhưng nay vì áp lực phải đăng
sớm, phải có view nên các tòa soạn đã coi nhẹ việc
kiểmchứng, dẫnđến tình trạngbátnháo thông tin.Từ
gócđộđạođứcbáochí, các tòa soạnbáomạngcóxu
hướng coi thường quyền riêng tư của cá nhân. Nếu
nhữngđiềunàykhôngđượccác tòa soạncóý thứcvà
chấn chỉnh sớm thì báo chí sẽ phải đốimặt với nguy
cơmất đi những giá trị cốt lõi củamình.
Nhà báo
ĐỖLÊTHĂNG
,
PhóTổngBiên tập báo
KhoaHọc vàPhát Triển:
Nênkhuyếnkhíchsửdụngnguồn
từmạngxãhộicóchọn lọc
Cá nhân tôi cho rằng việc các phóng viên sử dụng
Facebooknhưmộtnguồn tin làđiềucầnkhuyếnkhích
vìmạngxãhội làmột nguồn thông tinđồ sộ, gầnnhư
vô tận,đượccậpnhật từngphút, từnggiâyvàphủsóng
rộnghơnbất kỳ tờ báo nào.
Tuy nhiên, việc sử dụng, khai thác nguồn tin như
thếnào thì cầnphảibànvàbànkỹ.Việcmột sốphóng
viêncopynguyênnộidung từFacebookmàkhông liên
lạc và xin phép chủ nhân của post, không xácminh
lại thông tin, thiếukiểm trachéo,... là trái với quy tắc
tác nghiệpbáo chí.
Báo chí hoàn toàn có thể sửdụngmạngxãhội như
một nguồn thông tin hữu ích nhưng nhà báo cần tác
nghiệpmột cáchnghiêm túcvớinguồn tinnày thìmới
có thể cónhững tác phẩmbáo chí tốt từmạngxã hội
nói chungvà Facebook nói riêng.
LS
NGUYỄNTHẾTRUYỀN
,
Công ty Luật
Hợp danhThiênThanh:
ThôngtintừFacebookpublic
vẫnphảixinphép
Dùmạngxãhội làcôngkhai nhưngnếunhàbáo lấy
thông tin từ các trang cá nhân của người khác thì vẫn
phải xinphép trướckhi sửdụng.Nếukhôngđượccho
phép thìvẫncoi làviphạmquyềnriêng tưcủacôngdân.
Hiệnchưacóquyđịnhnàovềviệckhai thácnhững
thông tin trênmạng xã hội nàymột cách cụ thể, đặc
biệt là thông tin để đăng báo. Tuy nhiên, Hiến pháp
2013, Bộ luậtHình sự, Bộ luậtDân sựđều cónhững
quyđịnh, điềukhoảnnhằmbảovệ quyền riêng tư cá
nhânnhư tên tuổi,giới tính,hìnhảnh riêng,... củacông
dân.Cụ thể làĐiều21Hiếnphápnăm2013,Điều125
Bộ luậtHình sự, Điều38Bộ luậtDân sựđều cóquy
địnhvề vấnđề này.Những tòa báo, nhà báo sửdụng
khôngphép các thông tin cánhân củangười khác thì
hoàn toàncó thểbịkiện theocácđiềukhoản trên.Tùy
theomứcđộviphạm, tùy từng trườnghợpvàhậuquả
mà có chế tài xử lý khác nhau.
Bàn tròn
Gócnhìn
Gần đây đã xuất hiện cụm
từ “phóng viên thường trú
Facebook” với ý nghĩa khá
châm biếm và đầy ý mỉamai
của đồng nghiệp, bạn đọc
đối với các nhà báo, phóng
viên bất chấp các quy tắc
tác nghiệp, thậm chí cả quy
tắc đạo đức để cho ra đời
những tin bài hời hợt, thiếu
xác thực, thiếu đạo đức. Có
ý kiến nói để xảy ra như vậy
có một phần vì áp lực từ tòa
soạn. Sự suy thoái của báo
in, doanh thu quảng cáo
giảm, các hợp đồng truyền
thông ngày càng bị thu hẹp,
sự cạnh tranh giành độc giả
với mạng xã hội và các trang
tin điện tử ngày càng khốc
liệt khiến nhiều tòa soạn
loay hoay đẩy áp lực lên vai
phóng viên bằng những yêu
cầu quá sức: Tốc độ phải
nhanh, số lượng bài phải
nhiều, lượt đọc phải cao.
Có những tòa soạn còn ra
quy định chỉ trả tiền nhuận
bút cho những bài có trên
3.000-4.000 lượt đọc.
Hậuquảnhãn tiền của cách
thức làm báo dễ dãi này là
những bài viết cẩu thả, vô
thưởng vô phạt, những thông
tin “lá cải” tràn ngập mọi
mặt báo, còn uy tín của tòa
báo, nhà báo thì xuống thấp
đến mức nghiêm trọng, như
nhàbáoHữuThọ vừa thốt lên
đầy chua xót: “Chưa bao giờ
uy tín báo chí giảm sút như
hiện nay” tại một hội thảo
được tổ chức đầu tháng 6.
NhàbáoLêQuốcMinh,Tổng
Biên tập báo điện tửVietnam
Plus, khẳng định: “Mạng xã
hội giờ đây đã trở thành một
phần bắt buộc và không thể
tách rời trong hoạt động của
các tòa soạn - nó không chỉ là
nơi cung cấp thông tinmà có
thểgiúp thẩmđịnh thông tinvà
truyềnbá/phát hành thông tin.
Nhiều tòasoạn trên thếgiới còn
đi theo hướng “social-first”,
nghĩa là có thông tin nóng thì
đẩy lênmạng xã hội trước khi
xuất bản lên mobile hay web
và sử dụng triệt để các tính
năng của mạng xã hội trong
quy trình tác nghiệp.
Tuy nhiên, chiến lược sử
dụng mạng xã hội trong tác
nghiệp báo chí như vậy khác
hẳn với việc nhiều báo ởViệt
Nam khai thác nội dung trên
mạng xã hội mà không có
kiểm chứng. “Báo chí khác
với mạng xã hội ở chỗ luôn
thẩm định thông tin và đảm
bảo thông tin đăng tải công
bằng và cân bằng, nếu thiếu
những yếu tố đó thì báo chí
chỉ là một dạng blog mà
thôi” - ôngMinh nhấnmạnh.
Đ. HÀ
Đảmbảothôngtincôngbằng
vàcânbằng
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook