163 - page 12

12
THỨTƯ
24-6-2015
Doi song xa hoi
Nhiều
ngườidânở
TP.HCMvới
tấm lònghào
sảngNam
Bộvốncó
đãsẵnsàng
chàođóncác
thísinhđổ
vềTP.HCM
thamdựkỳ
thiTHPTcấp
quốcgia.
NgàyGiađìnhViệtNamđềcao
bữacơmgiađình
(PL)-Ngày23-6, BộVH-TT&DLvừa côngbốngày
Gia đìnhViệt Nam 28-6nămnay sẽ có chủđề là “Bữa
cơmgia đình ấm áp yêu thương”.
Ban tổ chức cho hay chủ đề này có ýnghĩa nhằm trân
trọng những giâyphút sumhọp củamọi gia đìnhViệt
Nambên bữa cơm gia đình hạnhphúc, đầm ấm. Chủ đề
thể hiện sựquan tâm, chia sẻ và gắn kết tình cảm giữa các
thành viênđể cùngnhau xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh
phúc. Qua đónêu cao những giá trị của gia đình, đó là
tình cảm của ông, bà, cha,mẹ, con, cháu, vợ, chồng, anh,
em, tôn kínhbậc sinh thành, yêu thương chăm sóc con
trẻ. “Bữa cơmgia đình ấm ápyêu thương” gắnvới chủ đề
truyền thôngvề công tác gia đình năm 2015 là “Xây dựng
nhân cách ngườiViệt Nam từ giáodục đạo đức, lối sống
trong gia đình”.
Trước đó, từ năm 2001, ngày 28-6 hằng năm đã
được chọn làm ngày Gia đìnhViệt Nam.
V.THỊNH
VănhóasôngHồngngàycàng
nghèođi
“Nông dân đồng bằng sôngHồng đang ngày càng giàu
lên nhưng đời sống văn hóa ngày càng nghèo đi!”. Đó là
nhận định củaGSHoàngChương, Giám đốcTrung tâm
Nghiên cứu bảo tồnvà phát huyvăn hóa dân tộc, tại hội
thảo khoa họcBảo tồn và phát triển văn hóa trong quá
trình xây dựng nông thônmới ở đồng bằng sôngHồng
diễn ra ngày 23-6.
Theo ôngChương, làng xã đồng bằng sôngHồnghiện
nayđua nhau hát nhạc trẻ, nhạc vàng, nhạc rock, rap,mở
loamạnh vang rầm cả xóm làng, lấn át hết tiếng chèo,
tiếng dân ca. Nhưvậy cònđâumôi trường văn hóa dân tộc
với những âm thanh dịungọt, lắng sâu vào tâm hồn con
người.
Nói về thủ đôHàNội, trung tâm văn hóa của đồngbằng
sôngHồng, ôngChương bảo:HàNội ngàn nămvănhiến,
conngười củaHàNội xưa thanh lịch “chẳng thơm cũng
thể hoa nhài”, thếmà bây giờ chính quyềnTPphải ra bản
quy tắc ứngxử, cấm ăn tục, nói khoác, ứngxửxưng hô
thô thiển. “Sự suy thoái, xuống cấpvăn hóa nhiềumặt ở
đồngbằng sôngHồngđang trong thời kỳbáođộng” - ông
Chươngnói.
Tuynhiên, ôngNgôTuấnKhiết, Phó banKhoa học
Côngnghệ vàMôi trường, Liênhiệp cácHộiKhoa học và
Kỹ thuậtViệtNam (VUSTA), lại cho rằng trong quá trình
bảo tồnvăn hóa, cầnphải xác định được cái gì nênbảo
tồn, cái gì khôngnên, bởi “không thể níu kéo tất cả những
gì từ quá khứ”.
Viện trưởngViệnCácvấnđềphát triển (VIDS)Thang
VănPhúc cho rằng chúng takhông thểngănđượcnhững
thách thức từhội nhậpmàphải thíchứngđượcvới nó, tiếp
nhậnnhững tinhhoa của cácnềnvănhóakhácđểxâydựng
đượcmộtmôhìnhvănhóaphùhợpphụcvụ conngười.
CHÂNLUẬN
và phụ huynh sau vài ngày
ngắnngủi tá túcnơiđây.Bạn
K’Di Ắp (Đức Trọng, Lâm
Đồng) viết: “Con từ nơi xa
xôi xuống đây không quen
biết một ai nhưng Chúa đã
giúp con được gặp cô. Một
ngườimẹhiềnđẹp,biếtchăm
lo cho các con, luôn quan
tâm từng bữa ăn, giấc ngủ
cho đàn con… Cô đã cho
conbiết thế nào là tìnhbạn,
tình thương, là cầunối giúp
choconcó thêmnhữngngười
bạn,khiếnchoconcảmnhận
tương laiphía trước thật tươi
sáng…Cômãi làmột phần
của cuộc đời con”.
NgườiSàiGònđãsẵn
sàngchàođónthísinh
LÊTUYẾT -
HOÀNGTHƠ
Đ
ã sáu năm nay, mùa
thi đại học nào chị
TrầnThanhNga(ngụ
số66Ađường số6, phường
Phước Bình, quận 9) cũng
đónkhoảng100bạn thí sinh
và phụ huynh vào trọmiễn
phí.Chứngkiếncảnhcựckhổ
của các bạn tỉnh xa lên, đa
phầnphụhuynhphải đi theo
đưa đón, không biết đường
đi lại, đi tìm phòng trọ khó
khăn, chịNgaxót lòng. Chị
nói: “Tôi nghĩ tại saomình
khôngbỏchút côngsức ra lo
chocácemvàmuaniềmvui
chomình.Saunhữngchuyến
lo như vậy, tôi lại có thêm
nhiều đứa con, nhiều người
bạn…”.Nămnay, chịđãdọn
dẹp nhà cửa sẵn sàng chào
đón thí sinhdự thiTHPTcấp
Quốc gia.
“Cômãi là
một phần của
cuộcđời con”
Mỗi mùa thi, cứ 7 giờ tối
saubữa cơm chị lại tậphợp
cácem lại đểhướngdẫncác
em đi thi cách nào tốt nhất
để tâm trạngkhôngbị áp lực,
hướngdẫn các em cách làm
bài thi, cho các emgiao lưu
đểcó tâm trạng thoảimáikhi
đi thi. Chị tự tay xuống bếp
nấuchocác thí sinh, cácphụ
huynh cảm động xắn tay áo
cùng phụ chị làm bếp.
Ngoài những điều kiện
về cơ sở vật chất đảm bảo
cho các thí sinh ổn định thi
cử, tại đây cóđội ngũbác sĩ
luôn sẵn sàng cấp cứu nếu
có sự cố.
Cuốn kỷ yếu do những
thí sinh làm tặng chị những
năm đầu cứ mỗi nămmột
dày lên. Trang nào cũng
dày đặc những lời chia sẻ
cảm động của các thí sinh
ÔngQuách Hải Đạt, Giám
đốcTrungtâmHỗtrợhọcsinh,
sinhviênTP.HCM,chobiếttrung
tâmdựkiếnsẽvậnđộng70.000
chỗtrọ, trongđócó10.000chỗ
trọmiễnphíhỗtrợthísinhcác
tỉnhvềđâydựthi.Tínhđếnthời
điểmnàyđãcó35.000chỗtrọ,
trongđó có hơn 6.000 chỗ ở
miễnphí.Đồngthời,đẩymạnh
phốihợpvớibảy tỉnhđoàncó
thí sinhvềTP.HCM thamdựkỳ
thiTHPTquốcgia, nắmbắt số
lượng thí sinh của tỉnh vềTP
vànhu cầuở trọđể chủđộng
công tác tưvấn,giới thiệuchỗ
trọ cho thí sinh cóhoàn cảnh
khókhăn.
Tiêuđiểm
Xâynhà sáu tầng
cho thí sinhở
miễnphí
Năm nay anhĐinhXuân
Giao (326/5BùiMinhTrực,
phường6, quận8) dànhcăn
nhà sáu tầng cho thí sinhvà
phụ huynh đến ởmiễn phí.
Sức chứa của căn nhà từ
150 đến 200 thí sinh, trung
bìnhmỗi phòngở8-10 em,
phòng thoángmát, sạch sẽ,
đầy đủ tiện nghi. Thí sinh
đến ở cần có giấy báo thi,
CMND, giấy xác nhận của
chính quyền địa phương.
Hiện anh Giao đang cho
công nhân đẩy nhanh tiến
độ để hoàn thành, theo dự
kiếnngày25-6nàygiađình
anh sẽ đón các bạn thí sinh
vào ở.
Về chuyện ăn uống và đi
lại củacác thí sinh, giađình
anhGiaosẽphốihợpvớiVăn
phòngCaritasTP.HCM (Ủy
banBácái xãhội, thuộcHội
đồngGiámmụcViệt Nam)
để hỗ trợ. Anh Đinh Xuân
Giao chia sẻ: “Chúng tôi cố
gắng không thu gì của các
em, như phí phát sinh điện
nước tôi trả.Cònnhữngbữa
ăn bên Caritas họ lo, đi lại
Caritas cũng lo vì có mấy
cái xemấy chục chỗ”.
Nói về nghĩa cử cao đẹp
củamình, anhGiao tâm sự:
“Trướckianhà tôi rấtnghèo.
Năm1995,mộtmìnhxuống
Sài Gòn đi thi đại học, lạ
lẫm, chẳng ai quen biết,
cũng may tìm được chỗ ở
trong tòa chung cư củamột
người dì đã lớn tuổi. Giờ
thì tôi may mắn là có điều
kiện để giúp đỡ lại các thí
sinh chân ướt chân ráo đến
SàiGòn thi cử thì làm thôi,
không có gì to tát cả đâu”.
Đây đã là năm thứ hai anh
cho thí sinh ởmiễn phí tại
nhàmình.
s
Đãgiúpthìgiúpchotrót
BàCaoThịOanh (62tuổi),ngụsố948/43/6
tổ39, khuphố5, phường15, quậnGòVấp,
TP.HCM đã có 10 năm tiếp nhận, chăm lo
cho các thí sinh trong các kỳ thi ĐH-CĐ.
Nămnaybà sẽ tiếpnhận150 thí sinhvà sẽ
ưu tiêncho thí sinhcóhoàncảnhkhókhăn.
Khoảng cuối tuầnnày, nhàbàbắt đầumở
cửađón thí sinh.
Tất cả chi phí ăn, ở, điệnnước đềuhoàn
toànmiễnphí. BàOanh chia sẻ: “Cóngười
nói tôi nên thumỗi em10.000đồngđểnhẹ
gánhtiềnđiệnnước, tiềnrác.Nhưngtôinghĩ
đãgiúpcácem thì giúpcho trótnênkhông
lấyđồngnào”.
Mùathi trước,cóhaichaconthísinhtừĐà
Lạt xuốngở tại đâykhiếnbàcảmđộng.Gia
đìnhhọ làmnghề trồng rau. Khi conđi thi
người cha liềnđậpheođất vàbán raunon
trướcvụ chongười tađểdànhdụmđược2
triệuđồngđưa con xuốngTP thi. Về tới Sài
Gòn,haichaconchỉcòn600.000đồng.Người
chađếnnhàbàởmiễnphímàcứ thao thức
suốt, vừamừng vừa lo khi trong lòng còn
nghi hoặc “ở Sài Gòn ai cho không cái gì”.
Nhưng rồi người chanàyđãnói lời cảmơn
rất xúcđộng lúcchia tay. Chínhnhững tình
cảmđó làđộng lựcđểbà tiếp tụcdang tay
đónnhận thí sinh.
Khôngphảimọi thứđềudiễn rathuận lợi,
cũngcónhững lúccác thí sinhđếnởkhông
giữđúngnội quyvềgiờgiấc sinhhoạt, gây
ồnàomất trật tựkhiếnbàbuồn. Nhưngbà
dặnmìnhhãyquênđi khoảngbuồnđóđể
nhìn vàonhững cái tốt của các em. Có rất
nhiều thí sinh chođếngiờ vẫngiữ liên lạc
thườngxuyênvới ngôi nhà tìnhnghĩanày.
TạinhàanhĐinhXuânGiao, cáccôngnhânđanggấp rútsửasangđểkịpcôngviệc,
ngày25-6nàyđóncác thí sinhvàoở.Ảnh:LÊTUYẾT
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook