163 - page 4

4
THỨTƯ
24-6-2015
Nhanuoc-Congdan
ĐỨCMINH
T
hảo luận tạihội trường
về dự án Luật Trưng
cầu ý dân chiều
23-6, nhiều đại biểu Quốc
hội (ĐBQH)nhấnmạnhbản
chất pháp lýcủa trưngcầuý
dân rất khác sovới cáchình
thứcdân chủ trực tiếpkhác.
“Trưng cầu ý dân được tổ
chức theo quy trình, thủ tục
chặt chẽ, kết quảcủanócóý
nghĩa quyết định. Trong khi
đó, việc lấyýkiếnnhândân
được thực hiệnđơngiản, có
khi chỉ bằngmột cuộc họp,
kết quảchỉ là thông tin tham
khảo,cònquyếtđịnh làdocác
cơquancó thẩmquyền”-ĐB
ĐỗNgọcNiễn (BìnhThuận)
nhấnmạnh.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban
Quốcphòng-AnninhHồTrọng
Ngũcho rằngchỉ trưngcầuý
dân khi có những vấn đề hệ
trọng, sốngcòncủađấtnước,
của dân tộc và về nguyên
tắc, những vấn đề này vượt
ra ngoài tầm những gì nhân
dân ủy quyền cho cơ quan
quyền lực nhà nước tối cao
là QH. “Khi QH không đủ
thẩm quyền, khi Hiến pháp
và pháp luật chưa quy định
hoặckhôngquyđịnh thì lúc
đó cần sự quyết định của
chủ thể thực sự có quyền
lực quyết định là nhân dân.
Bảnchất pháp lýcủavấnđề
là như vậy” - ôngNgũ nói.
Cạnhđó,ôngNgũcũngđề
nghị từ“nhândân”phảiđược
hiểu theo đúng nghĩa, chứ
khôngphảimột bộphậnhay
cộngđồngnàođó trongdân
cư. Việc đánh giá đúng bản
chấtvấnđềsẽảnhhưởngđến
những nội dung quan trọng
(và đang còn nhiều ý kiến
khác nhau) của dự luật như
những vấn đề đề nghị trưng
cầuýdân, phạmvi trưngcầu
ý dân, chủ thể có quyền đề
nghị trưngcầuýdân,kếtquả
trưng cầuý dân…
Tuy nhiên, ĐBĐỗ Ngọc
Niễn đánh giá trong dự luật
này, vị thế, vai trò của nhân
dân - người làmchủxãhội -
khôngđượcxem trọng. “Họ
khôngcóquyềngìkhácngoài
quyềnđibỏphiếu trongcuộc
trưng cầu ý dân với tư cách
cử tri. Dân không có quyền
chuyển nguyện vọng của
mìnhmuốn trưng cầu ý dân
đếncáccơquanđạidiệncho
mình, dù các nguyện vọng
đó là chính xác. Không có
một quyđịnhnàovềnguyên
tắc, trình tự, thủ tục tập hợp
ý kiến của nhân dân về nội
dung,mụcđích trưngcầudân
ý. Sự công khai, minh bạch
trongvấnđềnàycũngkhông
đượcđềcập” -ôngNiễnnói.
Từ phân tích trên, ông
Niễn cho rằng nhiều người
có quyền đặt câu hỏi: Luật
này làm ra để làm gì, phục
vụ cho ai, thểhiệnđượcbao
nhiêuquyềncủangười dân?
ÔngNiễnsauđóđềnghị cần
bổ sungvào luậtmột sốquy
địnhđểngười dân cónhững
quyềncơbảnnhưđưarasáng
kiến của mình về nội dung
và phạmvi trưng cầudâný;
nhận được đầy đủ thông tin
vềviệcsángkiếncủamìnhcó
đượcđưa ra trưng cầudâný
haykhông;giámsátquá trình
tập hợp ý chí, nguyện vọng
củanhândânmột cáchcông
khai,minhbạch…
Chủ tịchHĐNDTP.HCM
Nguyễn Thị Quyết Tâm đề
nghị cần nhấn mạnh quan
điểmxuyên suốt củadự luật
này là “trọng dân, tin dân”.
BàTâmcũngđềnghịQHcần
biết người dânmuốn quyết
định những vấn đề gì. “Đề
nghị một số điều luật trong
dự án luật này, đặc biệt nội
dungĐiều6 (vềNhữngvấn
đề đề nghị QH quyết định
trưngcầuýdân -PV)nên lấy
ý kiến người dân, hỏi người
dânxemmuốnQH lấyýkiến
về những vấnđề gì để từ đó
tabiết thêmýkiếncủangười
dân” - bàTâm đề xuất.
s
Trưngcầuýdânphải
thấudânmuốngì
NênhỏingườidânmuốnQuốchộitrưngcầuvềnhữngvấnđềgì,trướckhi
quyếtđịnhvấnđềtrưngcầuýdân.
Tòahuyệnkhôngnên
“xử”chủtịchhuyện?
Ánhànhchínhbịsửa,bịhủyđến45%.
Tại phiên thảo luận ở hội trường về dự ánLuật
Tố tụng hành chính sửa đổi, nhiều đại biểu (ĐB)
cho rằng để hạn chế tình trạng thẩm phán không
độc lập tuân theo pháp luật trong xét xử, tư pháp
càng độc lập bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu. ĐB
ĐỗVănĐương nhìn nhận dự thảo luật lần này có
điểmmới dịch chuyển thẩm quyền xét xử là phù
hợp. Cụ thể là đưa khiếu kiện quyết định hành
chính, hành vi hành chính củaUBND cấp huyện,
chủ tịchUBND cấp huyện lên tòa cấp tỉnh xét xử.
Đồng thời đưa khiếu kiện quyết định hành chính,
hành vi hành chính củaUBND tỉnh, chủ tịch tỉnh
chuyển lên tòa cấp cao xét xử. Như vậy cũng
không lo các tòa này
quá tải vì số vụ án
hành chính không
nhiều.
Mặt khác,một
số ý kiến cho rằng
để tạođiều kiện
cho người dân cần
cóquy địnhmởđể
người dân cóquyền
lựa chọn tòa án.
Theođó, người dân
có thể lựa chọn tòa
ở huyệnkhác, tỉnh
khác gần nơimình
sinh sốngđể khởi
kiện vụ án hành
chính. “Người dân
vẫn nói vụ án hành
chính là vụ án “con
kiến kiện củ khoai”!
Phải làm saođể tinh thần “con kiếnkiện củ khoai”
đó tinvào công lý. Không sợngười dân phải đi xa.
Người dân phải đi xa hơnmột tí nhưng niềm tinvào
công lý tốt hơnmột tí thì họ sẽ cốgắng đi xa thôi” -
ĐBNgôVănMinh (QuảngNam) nói.
Liên quan đến vấn đề này, ĐBTrầnVănĐộ,
nguyên PhóChánh ánTòaTối cao, cho rằng:
“Trong nhiều năm qua, đặc biệt ngay ba năm vừa
rồi khi giao thủ tục tố tụng hành chínhmới thì án
hành chính bị sửa, bị hủy vẫn rất cao - hằng năm
đến 45% và không giảm. Tại sao như vậy?Tôi
nghĩ không phải thuộc năng lực của thẩm phán cấp
huyệnmà việc quan trọng ở đây là áp lực cho thẩm
phán khi giải quyết các vụ án đối với khiếu kiện,
đối với người lãnh đạo các cấp của cấp huyện, của
cấp tỉnh”. “Nếu quyết định giao các án đó thuộc
thẩm quyền cấp huyện cho cấp tỉnh, vậy án thuộc
cấp tỉnh giải quyết giao cho ai?Rõ ràng không thể
làm được vấn đề đó” - ôngĐộ tiếp. Để giải quyết
vấn đề này, ôngĐộ đề nghị: Đối với tòa án hành
chính nên giao quyết định, giao thẩm quyền chéo.
Tức là thẩm quyền của tòa án huyện này xử khiếu
kiện hành chính đối với huyện kia. Chủ tịchUBND
huyện này có quyền lựa chọnmột tòa án huyện
khác trong phạm vi tỉnh đó… “Như vậy, chúng
ta vẫnmở rộng được thẩm quyền của tòa án cấp
huyện, đồng thời tránh được áp lực không cần thiết
và đảm bảo sự độc lập của thẩm phán” - ôngĐộ
nói.
Về việc thi hành án (THA), nhiềuĐB cho rằng
THAhành chính ách tắc rất nhiều, tình trạng “án bỏ
túi” khá phổ biến. Thực tế đã cho thấy nhiều trường
hợp người dân thắng kiện nhưng bản ánkhómà
được thực hiện trên thực tế. Án có rồi nhưngkhông
thi hành được.
“Khi có sựdịch chuyểnvề thẩm quyềnxét xử
thì đồng thời đặt ra việc cầndịch chuyển cả việc
THA.Vì vậy tất cả bản án xét xửđối với quyết định,
hànhvi củaUBNDhuyện, chủ tịchUBND huyện
cầngiao cho cơ quanTHA tỉnh tổ chức thực hiện.
Tương tựvới cấp tỉnh thì doTổng cụcTHA tổ chức
thực hiện. Nhưvậy sẽ đỡvướngvíukhi thi hành.
Cầnphải có sự đổimới đồngbộnhư vậy” -ĐBĐỗ
VănĐươngđề xuất.
HOÀNGVÂN
Dự luậtTrưng cầuýdânquyđịnh
: “Quốc
hội quyết định việc trưng cầu ýdân vềHiến
pháphoặcvềnhữngvấnđềquantrọngkhác
theođềnghịcủaỦybanThườngvụQuốchội,
Chủ tịchnước, Chínhphủhoặcmộtphầnba
tổngsốđạibiểuQuốchội.
Ởđây,“vấnđềquantrọng”phảithuộcphạm
vi thẩmquyềncủaQHđượcquyđịnhởHiến
phápvàLuậtTổchứcQuốchội(TCQH).Nhưng
LuậtTrưngcầuýdâncũngphảiquyđịnhvề
quy trình trưngcầu riêngvề“nhữngvấnđề
quan trọng”. Cụ thể, những vấnđề doQH
trưngcầuphải làvấnđềhệ trọngchođasố
nhândân,chovậnmệnhcảnước,chotương
lainhiềuthếhệ.Tuynhiên,cầnquyđịnhrõcó
nhữngvấnđề tưởngnhưchỉ liênquanđến
mộthoặcmộtsốđịaphươngnhưngthựcra
lại có tầmquan trọngquốcgia. Ví dụ: Vịnh
HạLongchodùcógiaochotỉnhQuảngNinh
quản lý trực tiếpnhưngđó là tài sảnquốc
gia, không thể chỉ doUBNDhaynhândân
tỉnhQuảngNinhquyết định; hangđộngở
QuảngBình làtàisảncủacảnước,khôngthể
chỉ thuộc quyềnquyết định củaUBND và
nhândân tỉnhQuảngBình; sôngCửuLong
khôngthểchỉdosáutỉnhĐBSCLquyếtđịnh;
đảoPhúQuốckhông thểdonhândânđảo
PhúQuốc hay tỉnhKiênGiangquyết định.
Dođóphải có luậtpháp làm rõnhững lĩnh
vực haynhững tài sảndo chínhquyềnđịa
phươngquản lý nhưng vì tầmquan trọng
quốc gia của nónênphải do chínhquyền
trungươngquyếtđịnhvànếucó trưngcầu
ýdân thìphải lấyýkiến toàndân,phânbiệt
rõvới những lĩnhvực, tài sản có thểdođịa
phươnghoàntoànquyếtđịnh.Việcnàyphải
quyđịnh rànhmạchvì có thểxảy ra tớiđây.
ĐBQH
TRƯƠNGTRỌNGNGHĨA
,Ủyviên
ỦybanTưphápcủaQH
N.NHÂN
ghi
Đạibiểu
Quốchội
TP.HCM
NguyễnThị
QuyếtTâm
phátbiểuý
kiến.Ảnh:
TTXVN
ĐàNẵngthituyểngiámđốcSởXâydựng
(PL)-Ngày23-6,UBNDTPĐàNẵngchobiết ngày25-6
tới đây, TP sẽ tổ chức thi tuyểngiám đốcSởXâydựng.
Theođó, đối tượngdự tuyểnbaogồmcánbộ, côngchức,
viên chức trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp và cả
các ứng viên không thuộc cán bộ của TP quản lý đủ điều
kiện, tiêu chuẩn làm giám đốc SởXây dựng đều được dự
thi. Điều kiện và tiêu chuẩn người dự tuyển là tốt nghiệp
từ đại học trở lên với các ngành như xây dựng; kiến trúc,
quyhoạchxâydựng; cóngạch chuyênviên chínhvà tương
đương trở lên; trình độ cao cấp lý luận chính trị trở lên;
ngoại ngữ trình độC…
Được biết từ năm 2006 đến nay, đã có gần 400 ứng viên
thi vàocácchứcdanhTPĐàNẵng tổchức thi tuyển, quađó
TP đã tuyển chọn được trên 111 ứng viên trúng tuyển vào
các chức danh cánbộ lãnhđạo các đơnvị sở, banngànhvà
các đơn vị trực thuộc tương đương.
LÊPHI
Bảovệcho
ngườidân
yếuthế
Luật này phải thiết kế
làm sao để bảo vệ được
chongười yếu thếđi kiện
bên có quyền. Phải thiết
kế từ các khâu khởi kiện,
xét xử, THA bảo vệ công
lý chongười yếu thế. Cần
làm rõhơn việcVKS tham
giaphiên tòa làđểbảovệ
công lýchongười yếu thế
chứ khôngphải bảođảm
quyền lợi cho người có
chứcquyền.
ĐB
TRẦNDULỊCH
,
ĐoànTP.HCM
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook