211 - page 12

12
THỨBA
11-8-2015
Doi song xa hoi
Khinguyên
đơnvàbị
đơn tranh
quyềnnuôi
conquyết
liệt, thẩm
phánđành
phảiđọc lá
thưcủabé
gáichín tuổi
viếtgửicho
tòaxinđược
ởvớibarồi
điđếnquyết
địnhcuối
cùng.
BếnxeMỹĐình.Cậubéđánhgiàytươicười
chàohỏi:“Chúđánhgiàynhé,cháu lấyrẻthôi,
mườingànạ!”.
Cậubé đánhgiày tênH., ởHàNam, học
hết lớp7, nămnay 15 tuổi
(ảnh)
. Tay thoăn
thoắt bôi xi, chải giày. "Mỗi ngày cháuđánh
giày cũng được khoảng 200.000 đồng chú
ạ."Saocháu lạinghỉhọc? “Hìhì, tại cháuhọc
dốt toánquá,bốmẹcũngkhôngmuốncháu
nghỉ họcđâunhưngmà cháuvừaham chơi
vừahọc dốt nên cháunghỉ”. “Ừ, hồi đi học,
điểm caonhất của cháu làmấyđiểm?”. “Dạ,
9điểmchúạ,mônvăn.Nhưng toáncứđiểm
thấpnêncháunghỉ”.
“Saukhinghỉhọc,cháutheomộtchúđánh
giàygầnnhàlênVĩnhPhúchọcnghề.Mỗingày
chúấychocháu50.000đồng.Khicháutíchgóp
đượcmột ít vốn, cháumuabộđồđánhgiày
khác rồi vềHàNội làmnghề. Cháuởvới anh
chịtrênnày,thuênhàtrọ1,2triệuđồng/tháng,
cháugópchoanhchị400.000đồngtiềnnhà”.
“Hồi cháuhọc đánhgiày ởVĩnhPhúc, có
đứa thấy giày của khách đẹp quá nên ăn
trộmmangđi luôn. Người ta tìmđượcđánh
chomộttrận.Đó làbàihọcđầutiênchocháu
khivàonghề.Vềsau,mỗikhiđánhgiày,cháu
ngồigầnkháchđểhọyêntâm.Ởbếnxecũng
cónhiềuchuyệncámdỗnhưngcháucốgắng
khôngthamgiagì,nhất là“hàngtrắng”cháu
chưabaogiờdámđụngvào”.
"Mỗi tháng cháuđểdànhđượcnhiều tiền
không?". “Dạ, khoảng3 triệuđồng chúạ. Cứ
cuốithángvềcháuđưachomẹgiữ”."Thếcháu
định làmnghềđánhgiàymãià?". “Dạkhông,
chắccháusẽkhôngđánhgiàymãiđâunhưng
bâygiờcháucũngchưanghĩđượcsaunàysẽ
làmgì.Mỗi lầnvềquê,cháuchỉnóivớibạnbè
vàngười làng làđiHàNội làmănchứkhông
dámnói làđiđánhgiày, sợmọingười trêu”…
Đôigiàyđãđenbóng,nhữngchỗhởH. lấy
keodínhchốngnướcchấmvào. Tôiđưa tiền
công,bảoH. khỏiphải thối tiền lẻnhưngem
nhất định khôngnhận. H. bảo rằngđãdằn
lòngmộtbàihọckháckhivàonghềđánhgiày
là cấm vơ cái gì khôngphải củamình, nay
thammộtmai dễ thamhai rồi tựdắtmình
đi đếnchỗhiểmnguy lúcnàokhônghay.
CHÂNLUẬN
chơi.Việcbégáibịbệnh,anh
cũng luônởbênchămsóc, lo
lắngchocon.Hằng thánganh
đưaconđikhámvàchạy thận
định kỳ. Đến nay sức khỏe
của bé đã dần ổn định.Anh
cũng chẳng cần chị chu cấp
vì thunhậpanhmỗi tháng60
triệu đồng.
Tòa khuyên anh hãy san
bớt việc chăm sóc bé cho
chị.Anh khẳng định không.
“Lúc còn sống chung, các
concònnhỏ, côấybỏđibiệt,
mộtmình tôiphải chămcon.
Lúc lyhôn, tòagiaođứanhỏ
cho cô ấynuôi tôi buồn lắm
nhưngphải chịuvì cháucòn
nhỏ. Hai đứa lớn sống với
ba rất thương yêu nhau. Tôi
không đành đoạn xa con”.
Anh cũng thừa nhận chamẹ
mình có ngăn cấm chị vì sợ
chịmang các cháuđimất.
Láthưcủacongáichín
tuổixinđượcởvớiba
NGỌCTHÂN
H
ai anhchị kết hôn từ
năm 2002 và có ba
conchung.Năm2013,
chị xin ly hôn vì không hòa
hợpđượcvớichồng.Tòachấp
nhậnđơn, chị đượcnuôi đứa
con trai út, hai đứa lớn (một
trai,mộtgái)anhđượcquyền
nuôi.Congái củaanhchị bị
bệnh từnhỏ, hằng thángvào
bệnh viện chạy thận.Muốn
được ở bên chăm sóc con,
chịđã làmđơn ra tòađể thay
đổi quyền nuôi con.
Giànhquyền
nuôi con
Trongbảnánlyhôntrướcđó,
tòayêucầuhaingườiphải tạo
điềukiệnđểcảhaiđược thăm
nuôi, chăm sóc các con. Thế
nhưng theo lờichị thì từngày
lyhônđếnnay,chịgặpconrất
khó.Mỗi lần sang thăm con,
chamẹanhđãkhôngchovào
nhà lại mắng chửi. Chị mua
quầnáo,quàbánhđếnchocon
thìphảimangvề.Cácconchị
dùng những lời lẽ thiếu văn
hóanóichuyệnvớimẹ.Chúng
cònbảochịkhôngphải làmẹ.
Ngheconnóimà lòngchị thắt
lại.Thươngcongáiđang tuổi
lớn, lạibịbệnhthậntừnhỏnên
chịmuốnmìnhđược trực tiếp
nuôivàchămsóc.Anhkhông
phải cấp dưỡng nuôi con vì
thu nhập của chị mỗi tháng
50 triệuđồng.
Anhkhôngđồngývì cuộc
sống của ba cha con đã đi
vào nề nếp. Từ lúc ly hôn,
anh vẫn làm tốt hai vai trò
cho các con. Buổi sáng, cho
con ăn sáng rồi đưa đi học
anh mới đi làm. Chiều anh
đónvề. Tối dạy các conhọc
bài.Cuối tuầnchởcácconđi
TheoĐiều81LuậtHônnhân
vàGiađìnhnăm2014quyđịnh
vềviệc“trôngnom, chăm sóc,
nuôi dưỡng, giáodụccon sau
khi lyhôn”thì“vợ, chồng thỏa
thuận vềngười trực tiếpnuôi
con, nghĩa vụ, quyền củamỗi
bênsaukhi lyhônđối với con;
trườnghợpkhôngthỏathuận
đượcthìtòaánquyếtđịnhgiao
conchomộtbêntrựctiếpnuôi
căncứvàoquyềnlợivềmọimặt
củacon;nếucontừđủbảytuổi
trở lênthìphảixemxétnguyện
vọngcủacon”.
Tiêuđiểm
Tòa:Trẻconkhông
phải là trái bóng
Trước sự quyết liệt giành
quyềnnuôiconcủahaingười,
vị chủ tọa đành phải đọc lá
thư trải lòng muốn được
sống với ba của bé gái viết
gửi cho tòa. “Con chín tuổi
rồi.Conyêucảbavàmẹ.Ba
mẹ lyhôn conđãbuồn lắm.
Con muốn nói rằng mình
muốn sống trong gia đình
cóba, cómẹ. Nhưng conbị
bệnhnênchẳng làmgìđược.
Thời gian xamẹ, ba đã yêu
thương con, chăm sóc con,
cho con học và chữa bệnh
cho con. Bây giờ bệnh của
con đỡ nhiều rồi. Nếu được
chọnsốngvớibahayvớimẹ
con sẽ nóimìnhmuốn sống
với ba”. Nghe đọc thư con
gái viết, chị nén lòng đồng
ý để bé sống với anh.
Tòaphân tíchchochị:“Trẻ
con không phải là quả bóng
đểngườinàyđáquangườikia
đá lại,mà làhạnhphúcđơm
hoa của tình yêu vợ chồng.
Vì thế, khi lyhôn thì nênđể
tìnhcảmcòn lạicủamìnhcho
con, đừng vì lòng ích kỷ, tự
ti vàcái tôi củamìnhmàgây
nỗi đau cho chúng”.
Rồi vị chủ tọa cũng phân
tích cho anh: “Anh thương
con, chị ấycũng thươngcon.
Cả hai phải có trách nhiệm
để cùng nuôi con trưởng
thành. Giờ khi đã ly hôn,
các con đứa sống với cha,
đứa sốngvớimẹ, vì thế anh
chị phải mang những điều
tốt đẹp của cha, mẹ tâm sự
với con.Đừnggâynên lòng
hận thù cho con trẻ, nhất là
với người đã sinh rachúng”.
Tòa cũng yêu cầu anh phải
tạo điều kiện để haimẹ con
chị được gặp nhau.
s
Tôi biết trườnghợpmộtbàmẹ trẻkhông
giànhđượcquyềnnuôi consaukhi côấyđã
phải trải quamột kỳ điều trị sức khỏe tinh
thầndoquácăng thẳng trongcuộcsốngvà
côngviệc.Lúcđó, theo lờikhuyêncủabácsĩ
cũngnhư sựđộngviên củagiađình, chị để
conở lại giađình chồng chăm sóc vàmình
vềnhàchamẹmột thời gian. Sauđó, người
chồngđềnghị lyhôn vàgiànhquyềnnuôi
con.Những lúcgặpnhau,qua lờiconkể, chị
biết rằng trongmắt con, chị làmột người
bệnhhoạn,khôngbìnhthườngvàphảitránh
xa. Chị nói tronguấtnghẹn rằngchị đãqua
căng thẳng, vẫn làm việc bình thường, có
kếtquảđiềutrịvàkhôngphải làbàmẹ“kinh
khủng”nhưvậy.Tại sao trongmắtconmình
chị lại đáng sợđến thế, tại saochồngchị lại
lấyđiềunàyrađểtranhgiành“nguyệnvọng”
củacon?Saokhôngđểcontựcảmnhậntình
yêu thươngcủachamẹ rồi quyếtđịnh thay
vì nhưhiện tại, cháu chỉ thấy sợmẹ?…Rất
nhiềucâuhỏiđặt ramà tôi không thểdùng
cơ sởpháp lýđểcó thểgiải đápđược.
Thôngthường lyhôn là lúcmâuthuẫngiữa
vợvà chồngđượcđẩy lênđỉnhđiểm, thậm
chí người nàynhìnngười kiacó thể trởnên
xấu xa hơnbaogiờhết. Và khi đó, các bên
thường không khéo léo khi “xả”hết những
suynghĩtiêucựcnày lênnhữngđứatrẻđáng
thương, hay thậm chí dùngnhữngđiềuđó
như làcáchcóchủđíchđểtranhgiànhquyền
nuôicon.Biếnnhữngđứa trẻnonnớt thành
nơiđể tuônvàonhững thông tin tiêucựcvề
chahoặcmẹ chúng. Để rồi dù tòa cóphán
quyếtbéởvớiaiđi chăngnữa thìnhữngvết
hằnnày,những tổn thươngnàyvẫnsẽ theo
bé trong suốt cuộcđời.
Luật sư
ĐINHTHỊQUỲNHNHƯ
Sổtay
Nhữngbàihọccủacậubéđánhgiày
Họcsinhdàndựngnhạc
kịchkêugọiđừngsống
íchkỷ
(PL)-Ngày 14-8, lần đầu tiên dự án nghệ thuật
G’LAMS do học sinh Trường THPT chuyên Hà
Nội -Amsterdamdàndựng sẽ được côngdiễn tại
Nhà hát Tuổi Trẻ, 11NgôThì Nhậm, HàNội.
Lấy cảmhứng từbộphim
LeTableau
của đạo
diễn Jean -FrancoisLaguionie, vởkịchG’LAMS
làmột câu chuyện cảm động về tình yêu, sự hy
sinh và chia sẻ. Hạnh phúc đôi khi không phải
là vẻ ngoài lấp lánhmà xa vời. Sự hoàn hảo đôi
khi đơn giản là sự quan tâm gần gũi của những
người xung quanh. Đó là những thứmà chỉ khi
mất đi thì ta mới thực sự trân trọng giá trị mà
nómang lại.
Bằng việc dàn dựngmột vở nhạc kịch, các em
học sinh hy vọng sẽ đặt nền tảng cho xu hướng
nghệ thuậtmới, đưa loại hìnhnghệ thuật nàyphát
triển tronghọcsinhViệtNam,gópphần làmphong
phúnền nghệ thuật nước nhà.
V.THỊNH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook