227 - page 11

11
THỨNĂM
27-8-2015
Kinhte
QUANGHUY
N
hu cầu tiêu thụ các
mặt hàng thủy sản
chếbiến tại thị trường
nộiđịa tăngmạnh trongmấy
năm trở lại đây do người
tiêu dùng (NTD) thay đổi
thói quen, “chịu”mua hàng
đông lạnh.
“Năm2013,giátrịsảnphẩm
thủy sản nội địa chỉ khoảng
8.400 tỉđồngnhưngđếnnăm
2014 đã tăng lên 13.000 tỉ
đồng.Dựkiến trongnămnay,
giá trị sảnphẩm thủysản tiêu
thụnộiđịasẽđạtmức15.000
tỉđồng”-ôngNgôQuangTú,
TrưởngphòngChếbiến, bảo
quản thủysản -CụcChếbiến
nông lâm thủy sản và nghề
muối, dẫn chứng.
Chảgiò, hácảo,
lẩu…hút khách
BàLêThịThanhLâm,Tổng
GiámđốcCông tyTNHHTM
SaigonFood, chohay lâunay
NTD trongnướccó thóiquen
mua thực phẩm, thủyhải sản
tươi sống nên doanh nghiệp
(DN)ngạiđầu tưsảnxuấtcác
mặt hàng thủy sản chế biến.
Thế nhưng xu hướng này đã
thayđổi.NTDchuyểnhướng
sangmuathựcphẩmđônglạnh
chế biến sẵn, tiện lợi vì cuộc
sốngngàycàngbận rộnhơn.
Dẫn chứng cho nhận định
này,bàLâmchobiếttheokhảo
sátcủaSaigonFoodtrêncáchệ
thống siêu thị lớnởTP.HCM
mớiđâycho thấy tỉ trọngmặt
hàng thủy sản chếbiếnđông
lạnhđã chiếm tới 60% trong
cácmặt hàng thựcphẩm chế
biến đông lạnh như rau củ,
thịt, kemvà thựcphẩmkhác.
“Các sản phẩm chế biến
ăn liềnđượcnhiềuNTD lựa
chọnnhưchảgiòhiệncó tới
hơn100nhàcungcấp, chiếm
sản lượng tiêu thụnhiềunhất
với 25% trong cácmặt hàng
thủy sản chếbiến. Lẩuđông
lạnh đóng gói đứng thứ hai,
xếpsau làhácảo,hoành thánh
nhânhải sản, các loại cá tẩm
gia vị, hải sản viên, hải sản
tẩmbột” - bàLâm thông tin.
Đại diệnmộtDNchếbiến
thủysảnkhác thừanhận trước
đây chủ yếu làm hàng xuất
khẩu, bỏ trống thị trường
nội địa cho sản phẩm ngoại
nhập. Chính vì vậy thị phần
nộiđịacủaDNnàychỉchiếm
khoảng10%,nhưngmấynăm
nay hàng cung ứng cho nội
địa đã đạt 30%.
“Chúng tôisảnxuấtcácmặt
hàngmàngườimuavềcó thể
hấp, chiên, nấu…không cần
phải tốn công nhiều để sơ
chế, tẩm ướp gia vị. Những
mặt hàngnàyhút kháchhơn
cácmặt hàng thủyhải sản sơ
chếđông lạnh thông thường.
Từđó, chúng tôi đangđầu tư
côngnghệchếbiến,bảoquản,
đặcbiệt làđầu tưchocácsản
phẩmchếbiếnsẵnmới lạ,phù
hợpvới khẩuvị ngườiViệt”.
Mua 1kgvềnhà
cònhơn…300g
Nhờ việc vừa đầu tư sản
xuất hàng xuất khẩu vừa
quan tâm đến thị trường nội
địa, mặt hàng thủy sản chế
biến của cácDN trongnước
đã chiếm lĩnh thị phần, các
DNngoại chỉ cómột sốmặt
hàngnhư surimi (thịt cua, cá
xay trộn với nhiều nguyên
liệu phụ…).
Tuy nhiên, bà Lâm nhận
xét hàng thủy sản chế biến
vào siêu thị đểđến tayNTD
đang phải chịu mức chiết
khấuvàogiá cao, cókhi lên
tới 15%-20%.
“Đó là chưa kể khi các
kênh phân phối thực hiện
các chương trình khuyến
mãi hoặcmởđiểmbánmới,
nhàcungcấpphải hỗ trợphí
khuyếnmãinhưgiảmgiábán
15%-30%.Cácchương trình
khuyếnmãiđều theosiêu thị
nên DN luôn bị động” - bà
Lâm nói.
Một nghịch lý khác, theo
ôngNgôQuangTú, giá thủy
sảnxuấtkhẩuđôikhi lại thấp
hơn so với bán trong nước.
Nguyên nhân là do phí vận
tải, phân phối cao. Chẳng
hạn cá tra phi lê đông lạnh
xuấtkhẩugiá56.000-60.000
đồng/kgnhưngcá tracắtkhúc
đông lạnh bán ở trong nước
70.000-80.000 đồng/kg, phi
lê 90.000 đồng/kg.
ÔngTúcũngchorằng:“Một
sốDNgian lậnvề trọng lượng
nhưngâmnước,nâng tỉ lệmạ
băng…để tăng trọng lượng.
Vì vậymới có chuyệnmua
mực đông lạnh trọng lượng
gần1kgnhưngvề rãđôngđể
nấu còn hơn… 300 g”.
Vềphíasiêu thị,bàNguyễn
Thị Thanh Thủy, Phó Tổng
GiámđốcSaigonCo.op,nhận
xétchất lượngsảnphẩm thủy
sản tiêu thụnộiđịachưacao,
thiếu những sản phẩm cao
cấp.Hệ thốngphânphối của
cácDNchưaphát triển rộng.
“Nhữngmặthàngmùavụcũng
chưa được triểnkhai nhanh,
đúng lúcđếncác siêu thị, do
vậycácnhàbán lẻphải tự tìm
kiếm thông tin, tổ chức thu
muamới cóhàng” -bàThủy
cho biết thêm.
s
Đềnghịxử lýhìnhsựngười
sửdụngchấttạonạctrong
nuôiheo
(PL)-Khi có thông tinvềviệc sửdụngchất cấmhay
chất tăng trọng, chất tạo nạc trong chăn nuôi heo xuất
hiện trêncáckênh truyền thông, nhiềungười tiêudùng
đãquay lưng lạivới loại thịtnày.Điềuđókéo theohàng
loạt trại chăn nuôi lâm vào cảnh điêu đứng do heo rớt
giá, không tiêu thụ được.
Ông PhạmĐức Bình, Phó Chủ tịchHiệp hội Thức
ăn chănnuôiViệtNam, chobiết như trên tại buổi làm
việc với Cơ quan thường trực Ban Tuyên giáo Trung
ương tại phíaNamvàcáccơquanbáochí tạiTP.HCM
ngày26-8vềvấnđề sửdụngchất cấm trongchănnuôi.
Theo ôngBình, một trong những nguyên nhân dẫn
đến tình trạng trên làdophầngốcvềquản lý chất cấm
trong chăn nuôi lỏng lẻo, ai cũng có thểmua ở bất cứ
đâu. Phần ngọn là đầu ra khi heo xuất chuồng đến lò
giếtmổ… cũng lỏng lẻo.Khi phát hiệnđược (sửdụng
chất cấm -PV) thìxửphạthànhchínhchỉ15 triệuđồng
một trang trại, chẳng thấm vào đâu. “Cần phải xử lý
hình sự. Thái Lan, Trung Quốc đều đã áp dụng truy
tố trách nhiệm hình sự đối với việc sử dụng chất cấm
trong chănnuôi” - ôngBình nói.
Chia sẻvề cáchnhậnbiết thịt heo ăn chất tạonạcvà
heo nuôi bình thường, ông Bình cho hay nhìnmiếng
thịtheobình thường lớpda tới lớpmỡdính liền, độdày
lớpmỡkhoảng1 cm trở lên thì chọnmua; còn lớpmỡ
mỏng và lỏng lẻo nên tránh.Màu sắc thịt heo có chất
cấm thườngđỏđậmkhác thường, sángvàbóng, trong
khi thịtheo thườngđỏhồng.Khinấu, thịtheochứachất
tạonạc sẽ cómùi hôi, ra nhiềunước…
QUANGHUY
Thuhútđạigiađầutưvào
nôngnghiệp
(PL)- “Vấnđềđất đai vẫn làvướngmắc lớnnhất đối
với doanh nghiệp (DN) khi đầu tư vào nông nghiệp.
DN cần100ha, 1.000ha để đầu tư sảnxuất thì không
thể tìm thấyđược”.
Tạihội thảo“Vai tròDN trongđầu tưnôngnghiệpvà
xâydựngnông thônmới”vừa tổchức tạiTP.HCM,ông
PhạmQuốcDoanh, PhóTrưởngbanchuyên tráchBan
Chỉ đạoĐổi mới và Phát triểnDNTrung ương, nhìn
nhậnnhư trên.ÔngDoanhcũngcho rằngcần thúcđẩy
liênkết giữaDNvới nôngdân, tổhợp tác, hợp tác xã;
thuhút cácđạigiađầu tưvàonôngnghiệp, quađóhình
thành các vùng sản xuất lớn như củaVinamilk, Lam
Sơn,HoàngAnhGiaLai, bảovệ thựcvậtAnGiang…
Trongkhi đó,TSTrầnĐìnhThiên,Viện trưởngViện
Kinh tếViệt Nam, cho rằng nông nghiệp cần có tính
thị trường, chủ thể cơ bản phải làDN chứ không phải
là nôngdân.Dovậy, cần tạo ramôi trường cạnh tranh
đảm bảo sòng phẳng, hỗ trợDN để họ trở thành lực
lượngdẫndắt ngành nôngnghiệp.
QUANGHUY
TP.HCM:2.200tỉđôngkhuyến
mãi,kíchcâumuasăm
(PL)-“Từngay28-8đên3-9, taiNha thiđâuPhuTho
sediên rahôi chơThangkhuyênmãi năm2015với sư
thamgiacua360doanhnghiêpơcacnganhhang thiêt
yêu như thưc phâm, kim khi điên may… vơi nhiêu
chương trinhkhuyênmaigiamgia”-ôngNguyênPhương
Đông, PhoGiam đôc SơCôngThươngTP.HCM, cho
biêt tai buôi công bô về Chương trinh Tháng khuyến
mãi năm2015, diễn ra ngay26-8.
Đây lanăm thư10 thanhphô thưchiênChương trinh
Thang khuyênmãi với hang loat sư kiên khuyênmai
diên ra tư thang 9 đên thang 12.
Đên thơi điêm nay, ban tô chưc đã nhân đươc đăng
ký cua hơn 2.000 doanh nghiêp va hơn 4.000 hô kinh
doanhca thê taicacchơ truyên thông,cưahang thamgia
vơi khoang 6.200 điêm ban. Tông chi phi cho khuyên
mai ươc tinh hơn2.200 ti đông.
Ngoai cac hoat đông giam gia, khuyênmai ơ chơ,
siêu thi,banhang lưuđông…,điêmmơi cuanămnay la
chương trinhkhuyênmãi trưc tuyêndiễn rangay29-8
vơi sư thamgia cua 20doanhnghiêp thuôc cac nganh
hangđiên tư, thơi trang, du lich…
“Chung tôi kiên quyêt không đê doanh nghiêp đưa
hangkhôngđambao chât lương rakhuyênmai” - ông
Đôngnhânmanh.
TÚUYÊN
Thủysảnnộiđịa
“hút”ngườidùng
Cácdoanhnghiệpđangđầutưmạnhchosảnphẩmthủysảnchếbiếnsẵn
mớilạ,phùhợpvớikhẩuvịngườiViệt.
Nuôitômtrongnhàknhnăngsuất“khủng”
DN chúng tôi đang nuôi tôm siêu thâm
canh theo công nghệ cao trong nhà kính
chonăngsuất“khủng”120-240tấn/ha/năm,
caogấp60-80 lầnsovớinuôicôngnghiệpvà
bán côngnghiệp thông thường (năng suất
thườngchỉ đạt2-3 tấn/ha).
Môhìnhnày ápdụngquy trình sản xuất
nhàmàngcủa Israel;côngnghệhệthống lọc
nước tuầnhoàncủaĐứcvàMỹ…Quy trình
khépkíntừgiống, thứcănđếnchếbiến,xuất
khẩunêngiảmnhiềuchiphí,giáthànhcạnh
tranh.Ngoài ra,dochỉứngdụngcôngnghệ
vi sinh, khôngsửdụngchấtkhángsinhnên
tômnguyên liệusau thuhoạchđảmbảoan
toànvệsinh thựcphẩm, khôngngại các rào
cảnkỹ thuật khi xuất khẩu.
Riêng với con cá tra, các nhà nhập khẩu
thủy sản tại châuÂu cho rằng chất lượng
sảnphẩm cá traViệt Namđềuđạt các tiêu
chuẩnkhắtkhe toàncầu.Tuyvậy, cá traViệt
Nam thiếumột chiếndịchmarketing toàn
cầu, thông tinminhbạch và ghi nhãn sản
phẩmchínhxác.
Ông
ĐẶNGQUỐCTUẤN
, PhóTổngGiámđốc
TậpđoànViệt-Úc
Sảnphẩm thủysảnchếbiếnngàycàngđượcngười tiêudùngưachuộng.
Ảnh:QUANGHUY
Mỗingười tiêuthụ
27kgthủysản/năm
Cơhội chongành chếbiến
thủy sản trongnước là rất lớn
khitiêuthụthủysảnbìnhquân
củangườiViệtNamởmứccao,
27 kg/người/năm. Dựbáogiá
trị thủy sản chếbiến tiêu thụ
trong nước tăng bình quân
5,37%/năm trong giai đoạn
2011-2020.Mứctiêuthụtrong
nước năm 2015được dựbáo
đạt 790.000 tấn, năm2020 sẽ
đạt940.000 tấn.
TS
ĐINHTHỊMỸLOAN
,Chủ tịch
HiệphộiCácnhàbán lẻViệtNam
Tiêuđiểm
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook