227 - page 8

8
THỨNĂM
27-8-2015
P
hap luat
Khôngquákhó
Tôi đồngý làphải bắtbuộcghi âm,
ghihìnhvàđâyphải lànghĩavụcủacơ
quan tiếnhànhhỏi cung. Hoạt động
lấy lời khaibanđầukhácvớihỏi cung.
Hoạtđộnghỏi cungđối vớibị cansau
khi khởi tố rồi làphải được thựchiện
ở trụ sởCQĐThoặccơ sởgiamgiữ.Vì
thế việc đặt thiết bị ghi âm, ghi hình
khôngquákhókhăn.
Đại biểuQH
LÊTHỊNGA
,TháiNguyên
một tờ thông báo trả lời, kèm theo
đó là đơn đề nghị… từ chối luật sư
của bị can” - luật sưHoài nói.
Theo luật sưHoài, chínhquyđịnh
khingười thâncủangườibị tạmgiữ,
bị can, bị cáo đến nhờ luật sư bào
chữa phải thông qua CQĐT hỏi ý
kiến của người bị tạm giữ, bị can,
bị cáođãgâycản trởhoạt độngcủa
luật sư. “Khi hỏi ý kiến như vậy
thì chỉ cóđiều tra viênvà người bị
tạm giữ, bị can, bị cáo trong bốn
bức tường. Chúng tôi không biết
điều tra viên có giải thích với họ
đúng tinh thầnThông tư70 củaBộ
Công an về quyền nhờ
luật sưbàochữanữahay
không”.
Luật sư Hoài chia sẻ
thêm:“Nếuquyđịnhnhư
hiện nay thì luật sư gần
như không giúp được gì
chokháchhàng trongquá trìnhđiều
tra. Đây cũng là kinh nghiệm 30
năm hành nghề của tôi vì pháp luật
hiệnhànhquyđịnh luật sưmuốnhỏi
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thì
phải được điều tra viên đồng ý. Có
vụ án phải đến khi ra tòa chúng tôi
mới lầnđầu tiênđượcgặpmặtkhách
hàng nhưng vẫn nhận được thông
báo“khôngđượchỏimới chogặp”.
Chủ tịchQuốc hội (QH)Nguyễn
SinhHùngđồng cảm: “Luật sưbào
chữa mà các đồng chí lại bảo là
khôngchođến thì làm saobàochữa
được. Lại giao cho anh cánbộđiều
tra được quyền cấp giấy bào chữa
cho luật sư là đâu được. Như thế là
thiếu tôn trọngmộtmảng củaHiến
phápvề quyền tranh tụng”.
Bắt buộcghi âm,
ghi hìnhkhi hỏi cung
Theobáo cáogiải trình, tiếp thu
về dự luật củaỦy banThường vụ
QH, đa sốýkiếnủng
hộ việc bắt buộc ghi
âm, ghi hình hoạt
độnghỏi cungbị can
(Điều 178 dự thảo).
Các đại biểuQH cho
rằng chỉ có như vậy
thì quá trình hỏi cung mới minh
bạch, bị can được bảo vệ, chống
được bức cung, nhục hình, đồng
thời cũng bảo vệ người hỏi cung
khỏi bị vu cáo… Tuy nhiên, do
trong thực tiễn việc hỏi cung bị
can có thể tiến hành ở nhiều nơi,
dođiềukiệnkhác nhaunênkhông
thể chỗnào cũngghi âm, ghi hình
được.Vì thếdự thảochỉnh sửa theo
hướng: Việc hỏi cung bị can tại
trụ sởCQĐThoặc cơ sở giam giữ
được ghi âm, ghi hình, trừ trường
hợp do trở ngại khách quan mà
không thể ghi âm, ghi hình được
thì phải nêu rõ lý do trong biên
bản hỏi cung. Nếu hỏi cung ở nơi
khác thì có thể ghi âm, ghi hình
khi xét thấy cần thiết.
Đại biểu Bùi Mạnh Hùng (Bình
Phước)bănkhoăn:Thực tếcónhiều
trường hợpmuốn ghi âm, ghi hình
nhưngcánbộđiều trakhôngchonên
chứng cứ bị mất đi, không chứng
minh được. Từ đó, ông Hùng cho
rằngphải quyđịnhghi âm, ghi hình
là bắt buộc chứ không phải muốn
làm thì làmvànhấnmạnh: “Cứmở
ngoặcđơn là“trừ trườnghợpdo trở
ngạikháchquan” thìngười tacó thể
đưa rađủ lýdođểné tránhviệcghi
âm, ghi hình. Có thể ởhiện trường
không có thiết bị ghi âm, ghi hình
nhưngquyết thì vẫn làmđược.Giờ
cái điện thoại cũngghi âm, ghi hình
được cơmà”.
Cùng quan điểm, đại biểu Trần
VănĐộ (AnGiang)đặtvấnđề: “Có
nên cho hỏi cung ở địa điểm khác
ngoài nơi tạmgiamvà trụ sởCQĐT
TRỌNGPHÚ
“L
uật sư không có “đất
dụng võ” trong giai
đoạn điều tra” - Phó
Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt
NamPhanTrungHoài đãphải thốt
lênnhưvậy tại phiên thảo luậnnày.
Một thủ tục“trói”cả
quyềnHiếnđịnh
Theo luật sưHoài,cản trở lớnnhất
với giới luật sư là thủ tục cấp giấy
chứngnhậnngười bàochữa.Có thể
nóichính thủ tụcnàyđã“trói”quyền
được yêu cầu luật sư bào chữa của
người bị buộc tội.
Luật sư Hoài dẫn chứng khi gia
đìnhngườibị tạmgiữ, bị can, bị cáo
nhờ luật sưvào trại giamgặphọ thì
phải cóđủ loại thủ tục nhưvănbản
yêu cầu của khách hàng, có nơi cơ
quanđiều tra (CQĐT) yêu cầuphải
có xác nhận của chính quyền địa
phương; giấy giới thiệu luật sư của
tổ chức hành nghề luật sư; thẻ luật
sư, chứng chỉ hànhnghề, giấyđăng
ký hoạt động văn phòng…Một số
CQĐT còn đòi hỏi thêm hợp đồng
dịch vụ pháp lý. “Vậymà với bằng
đógiấy tờ, chúng tôi chỉ nhậnđược
Luậtsư
khôngcó
“đất
dụngvõ”
Luậtsưbịcảntrởtronggiaiđoạnđiềutra;ghiâm,ghihình
việchỏicunglàcácnộidunggâynhiềuchúýtạiphiên
thảoluậnvềdựthảoBLTTHS(sửađổi)củaHộinghịĐại
biểuQuốchộihoạtđộngchuyêntráchsáng26-8.
Tiêuđiểm
Cơsởgiamgiữvàtrụ
sởCQĐTđềucóthể
bốtríđượcthiếtbị
ghiâm,ghihình.
Theo luậtsưPhanTrungHoài,nếuquyđịnhnhưhiệnnay thì luậtsưgầnnhưkhônggiúp
đượcgì chokháchhàng trongquá trìnhđiều tra.Ảnh:HTD
haykhông?Lấy lời khai có thể thực
hiệnbất cứchỗnàonhưnghỏi cung
thì chỉ có thể thựchiệnởcơsởgiam
giữ và trụ sở CQĐT. Hai nơi này
đều có thể bố trí được thiết bị ghi
âm, ghihình.Chứnếuquyđịnhnhư
dự thảo thì việc ghi âm, ghi hình sẽ
hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của
CQĐT thôi”.
“Nhặt”đượcmatúynhưng
khôngtrìnhbáo,bịđềnghị
phạttùchungthân
(PL)- Chiều 26-8, đại điệnVKSND tỉnh NghệAn đã đề
nghị TAND tỉnh xử phạt tử hình đối với bị cáoNguyễnThế
Hà,LêDoãnChínhvề tộimuabán trái phépchấtma túy, phạt
tù chung thânđối vớiNguyễnNgọcThục về tội tàng trữ trái
phép chất ma túy, phạt DươngThị Bé Lan 20 năm tù về tội
vận chuyển trái phép chấtma túy.
Trongvụánnày,TrầnThanhGiangđãchết vàongày23-9-
2014khi đangbị tạmgiamnênCơquanCSĐTCông an tỉnh
NghệAnđình chỉ điều tra đối với bị canGiang.
Như đã đưa tin, chiều tối 2-12-2013, Công an tỉnh Nghệ
AnbắtChínhvàLan (vợChính) vận chuyểnma túy từNghệ
An vào TP.HCM. Chính khai mang thuê 10 bánh heroin và
2 kgma túy đá vàoTP.HCM choGiang với giá tiền công 20
triệuđồng. Tuynhiên, khi đi đếnHàTĩnh, donghi ngờ công
an theodõi nênChínhđãvứt ba lôđựng sốma túy trên.Thục
nhặt được ba lô chứa heroin trên đem đi cất giấu chứ không
trìnhbáovới cơquanchứcnăng.Từ lời khai củaChính, công
an bắt Giang. Khám xét khẩn cấp nơi ở và bắt giữHà, công
an tịch thu tang vật 1,19 g heroin và 2,85 gma túy đá. Hà
khai số heroin và ma túy đá trên được một người Lào tặng
để… sửdụng.
Trướcđó, tháng9-2013,Hàmócnốivớicácđối tượngngười
Làomua1kgma túyđágiá32.000USDvềbán lại choGiang
đểGiang thuêChínhmang vàoTP.HCM tiêu thụ.
Tại phiên tòa,Thục,Chính,Lanđềuquanhcochối tội.Lan
cho rằngmình không biết chồng làChính tham giamua bán
ma túymà chỉ đi theo chồng để lấy xemáyvề khi chồng bắt
xe đò vàoTP.HCM.
Hômnay (27-8), phiên tòa tiếp tụcphần tranh tụngvà tuyên
án.
ĐẮCLAM
Cánbộ lãnhánvìtiếptay
buôn lậuhơnsáutấnyếnsào
(PL)-Ngày26-8,TANDTP.HCMxửsơ thẩmvà tuyênphạt
bị cáoVõNgọcPhượng18năm tùvề tội buôn lậu.Tổnghợp
với hình phạt bốn năm tù đang chấp hành của TAND tỉnh
TâyNinh, bị cáoPhượngphải chấphànhchung là22năm tù.
Bị cáo LữChí Hào bị tòa tuyên phạt 14 năm tù và bị cáo
Nguyễn Trung Công (nguyên đội trưởng Đội Tài liệu và
hướng dẫn chất xếp của Xí nghiệp thươngmại mặt đất Nội
Bài - TổngCông tyHàng khôngViệt Nam) bị phạt hai năm
tù treo cùng về tội buôn lậu.
Ngoài ra,haicánbộhảiquancủaChicụcHảiquancửakhẩu
sân bay quốc tếNội Bài làNguyễnQuangHưng vàNguyễn
MinhĐứcmỗi bị cáobị tuyênphạt banăm tùvề tội lợi dụng
chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành côngvụ.
Trước đó,
TANDTP.HCM
từng nhiều lần
hoãnphiên tòa,
trảhồsơđểđiều
trabổsungvềsố
lượngyếncùng
số tiền chiếm
hưởngcũngnhư
hànhvi củacác
bị cáo.
Theo hồ sơ,
Phượnglàchủhộ
kinhdoanhyến sàoPhúcThịnh. Từnăm2008đến2012, với
sự giúp sức củaHào, Phượng dùng thủ đoạn thực hiện hành
vi nhập lậuvềViệtNamhơn sáu tấnnguyên liệuyến sàovới
tổnggiá trị hơn72 tỉ đồng, thu lợi bất chínhhơn1,8 tỉ đồng.
Liên quan đến vụ án, Hưng và Đức lợi dụng chức năng,
quyềnhạncủacánbộhải quanđểgiúpPhượngđưa trái phép
hơn 3,7 tấn yến từ nước ngoài vềViệt Nam. Hưng, Đức thu
lợi lần lượt là 1,7 tỉ đồng và 750 triệuđồng.
Ngoài ra, lợi dụng chức vụ đội trưởngmình đảm nhiệm,
Công giúp Phượng thông quan trót lọt sáu chuyến hàng có
trọng lượng 90 kg, có giá trị 450 triệu đồng, hưởng lợi gần
70 triệu đồng.
HOÀNGYẾN
Bị cáoPhượng
(ngồigóc trong)
vàHào
đangnói chuyệnvớingười thânkhi tòa
nghịán.Ảnh:HY
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook