259 - page 12

12
THỨHAI
28-9-2015
Doi song xa hoi
Quyếtđòitiềncông
làmdâu
Haicấpsơ
thẩmvàphúc
thẩmđãbác
yêucầuđòi
tiền làmdâu
trongbốn
thángvàcác
khoản thiệthại
kháccủamình,
chịđang làm
đơnyêucầu
xemxétgiám
đốc thẩmđể
đòi lạidanhdự.
NGỌCTHÂN
Đ
ếnvớinhautựnguyện
nhưngmớicướiđược
tám ngày vợ chồng
chị S. (20 tuổi) đã xảy ra
mâu thuẫn. Sau bốn tháng
lấy chồng, không chịuđược
cảnh làmvợ, làmdâuchị về
nhà cha mẹ sống, đi khám
và phát hiện mình bị bệnh
phụ khoa. Theo chị S. anh
Đ. (24 tuổi, chồng chị) gây
bệnh cho vợ nhưng không
chăm sóc, độngviênnênchị
làmđơngửiUBNDxãđểđòi
gia đình chồng phải trả tiền
công làmdâuvà tiền trịbệnh
phụkhoa.Xãhòagiảikhông
thành. Quá bức xúc và xấu
hổ, anhĐ.đã làmđơn lyhôn
gửi đếnTANDhuyệnHồng
Dân, BạcLiêu.
Vợ:“Cônglàmdâumỗi
ngày100.000đồng!”
Chấp nhận ly hôn nhưng
chị S. yêu cầu anhĐ. vàmẹ
chồngphải trảnămchỉ vàng
24Kmàmẹchồngđãchohai
người lúc cưới. Số vàng đó
chị đãđưachoanhĐ. bachỉ
vàngđi bán,muaxemáyđể
đi làm ăn. Hai chỉ còn lại,
khichịbịbệnhkhôngcó tiền
chữa trị đãnhờbàmẹchồng
mangđibánnhưngsauđóbà
lấy để đóng tiền hụi.
MộtkhoảnnữachịS.quyết
tâmđòi là38 triệuđồng tiền
khám, chữa bệnh phụ khoa
mà theo chị là do chồng
gây ra. Theo chị, trong bốn
tháng làmvợ là từngấy thời
gian chị phải phục vụ thỏa
mãn nhu cầu của chồng dù
không muốn và bệnh cũng
từ đómà ra.
Khoản tiếp theo là tiềnbốn
tháng làm dâu. Theo chị S.,
trongbốn tháng làmdâuchị
phải đi bán hàng kiếm tiền
đưa chomẹ chồng, làmbổn
phậncủamột người condâu
nhưng khi ly hôn thì không
đượcchiatàisảnmàcònmang
bệnh vào người. Vì vậy chị
cho rằngmẹ chồng phải trả
tiền công làm dâumỗi ngày
là 100.000 đồng, tổng cộng
tiềnmẹ chồng phải trả bốn
thánglàmdâulà36triệuđồng.
Tất cả khoản trên chị S.
yêu cầu chồng vàmẹ chồng
phải trả hếtmột lần.
Vụ ánđãđượchai cấp tòa
sơ thẩmvàphúc thẩmđưa ra
giải quyết, chấpnhậnđơn ly
hôn của chồng, bác yêu cầu
của vợ. Nhưng chị S. nói sẽ
theo đuổi đến cùng và đang
làm đơn yêu cầu xem xét
giámđốc thẩm.
Chồng:“Tôi thấy
xấuhổ!”
Trao đổi với chúng tôi, bà
NTB (mẹ chị S.) bức xúc:
“Trước khi đi làm dâu, mẹ
thằngĐ. đưanóđi khámđâu
cóbệnhgì.Bâygiờ,khilàmvợ
thằngĐ. nómới bị bệnhphụ
khoa.Đáng lẽ làmẹ, từngcó
nhiềuhiểubiết, bàmẹchồng
phảichỉbảo,chăm
sóc cho con tôi.
Đằngnàycon tôi
bịbệnh, bàấyđã
khôngđưađikhám
mà cònnhụcmạ
nó, nói nó làđứa
lăng loàn. Bà ấy nói như thế
là xúc phạm cả gia đình tôi.
Nhất định con tôi phải theo
đuổi vụ kiện tới cùng để đòi
lại danh dự, còn có tiền cho
conS. đi chữabệnh”.
MẹcủaanhĐ.chobiết thời
gian qua bà rất mệt mỏi khi
liên tục đi hầu tòa. “Nó về
nhàchồngchỉ cómấybộđồ.
Đámcưới, nhà tôiphảiđứng
ra lo hết. Không có quần áo
mặc, thằngĐ. phải chởnóđi
mua, thậmchíđôidépnócũng
phải chởđimua.Tôi chohai
đứanăm chỉ vàngđể cóvốn
làm ăn, tụi nó chi tiêu ra sao
tôi đâu có biết. Cưới dâu về
nóbỏđi cũngbuồn lắmchứ.
Bâygiờ thêmmấy cái khiếu
nạikhiếunầncủanónữa làm
giađình tôi rối tung” -bànói.
Nhắcđếnvụkiện,mặt anh
Đ. buồn so: “Tôi rất xấu hổ
khi những chuyện thầm kín
củavợchồngS. lại phơi bày
ra chongười tabiết như thế.
Hồimới yêu, cô ấy là người
hiền lành,chămchỉ làmănvà
rất chấtphác.Saungàycưới,
vợ chồng tôi cùng đi buôn
bán rauquảngoài chợ.Côấy
cũng rất có hiếu với chamẹ
chồng.Tôiđã từng rất tựhào
khi cướiđượcngườivợxinh
đẹp, đảmđangnhưnggiờ thì
quá thất vọng. Ra đường tôi
chẳngdámngẩngmặt lênmà
đi. Xấuhổ vô cùng”.
Biết tinS. bị bệnh, anhđã
đưađi khám. Cácbác sĩ cho
biếtbệnhcủaS.phảiđốtđiện
thìmớikhỏi.“Tôichẳnghiểu
biết gì vềmấy chuyện bệnh
phụnữ,bệnhphụkhoa,nghe
bác sĩ bảophải dùngđiệnđể
đốt, tôi đã nghĩ nếu làm thế
sao có con và sẽ ảnh hưởng
đến cô ấy nên không đồng
ý”. Nhắc đến những khoản
đòi bồi thường của chị S.
anh chỉ biết ngửa mặt lên
trờimà cười: “Tôi với cô ấy
cưới nhau mới bốn tháng,
làmgì có tài sản chungnào,
nếu có tôi cũng đưa cho cô
ấychoêmchuyện.Đằngnày
năm chỉ vàng cưới, lúc cần
tiềnmua cái máy xeHonda
nênđãbánđi bachỉ đểmua.
Sốdư thì làmvốnmuahàng
rồi đưa cô ấyđi khámbệnh.
Hai chỉ còn lại, cô ấy cũng
bán để đi chữa bệnh. Giờ ly
hôn, giá cáimáyxe lúcmua
là6 triệuđồng tôiđãchiađôi
theopháp luật rồi…Tôimệt
mỏi quá!”.
NhữngkhoảntiềnchịS.đưa
rađểđòi là rấtphi lývàkhông
đúngpháp luật.Hiệnnaychưa
cóquyđịnhhayđiều luậtnào
quy định về việc người con
gái đi lấychồng, khi đã lyhôn
lại đòi tiền làm dâu. Thứ hai,
chẳngđiều luật nàoquyđịnh
vợchồngquanhệvớinhau,khi
ngườivợbịbệnhngườichồng
phải bồi thường tiền. Nếu xét
về tìnhnghĩa thì khi còn làvợ
chồng,nếuchuyệnquanhệvợ
chồngmàngườivợhoặcchồng
bị bệnh thì hai vợ chồngphải
cùngnhauđể chữa trị. Ởđây,
chị S. và vợ chồng đã ly hôn
nhau thì việc đòi tiền khám,
chữabệnh rất khó.
Luật sư
TRẦNCÔNGLYTAO
,
Phó
ChủnhiệmĐoànLuật sưTP.HCM
Họđãnói
Chịtínhrằngmẹchồngphảitrảtiền
công làmdâumỗingày là100.000
đồng,tổngcộngtiềnmẹchồngphảitrả
bốntháng làmdâu là36triệuđồng.
Vụáncómộtkhônghai
ÔngCaoQuốcBảo,ChánhánTANDhuyện
HồngDân,BạcLiêu, chobiếtđây làvụáncó
một khônghai và lầnđầu tiên tòanày thụ
lý. “Từ trướcđếnnay chẳng cóvụán lyhôn
nào khi đòi tài sảnđương sự lại đi đòi tiền
công làmdâuvàbắt chồngbồi thường. Bởi
chuyệnquanhệvợchồng làchuyện tếnhị,
có sự thỏa thuậngiữahai người. Thụ lý vụ
án, chúng tôi đã rất nhiều lầnđưa vụ án ra
hòagiải, tìmcáchphântích,giải thíchđểchị
S. hiểunhưng khôngđược. Một hai chị ấy
quyếttheođuổivụkiệnđếncùng.Đưavụán
raxétxử, chúng tôi chỉbiếtcăncứ theo luật
mà tuyênán.Vụáncũngđãđượccấpphúc
thẩm tuyênyán”-ôngBảonói.
PGS-TSTrầnTuấnLộ, TrưởngkhoaTâm lý
TrườngĐHVănHiến,chobiết:“Chuyệnthầm
kíncủavợchồngđừngnênvạcháochongười
xem lưngmà cầnphải đóng cửabảonhau,
tìm raphươngphápphùhợp.Nếuchúng ta
cứquynhữngviệcthầmkíncủavợchồngra
tiềnđểmàkiệntụng,chìchiếtnhau, làmmất
danhdựcủanhau làkhôngđáng.Tôimong
nhữngbạn trẻ trước khi đến với hônnhân
hãy trangbị chomình thật tốt kiến thứcvề
giới tính, tâm lýtìnhdục,đốinhânxửthế…”.
Đãđóng15thángBHYT,muốnrútlạiđượckhông?
Nămhọc2015-2016,mỗihọcsinh, sinhviên (HSSV)phải
đóng543.375đồng tiềnbảohiểmy tế (BHYT)cho15 tháng
(tháng 10-2015 đến tháng 12-2016) theoLuật BHYTmới,
tănggần gấp đôi so với nhữngnăm trước.
Theo văn bản hướng dẫn của SởGD&ĐT và Bảo hiểm
xãhội (BHXH)TP, nhà trường có thể tổ chức thu thànhhai
đợt, đợt 1 là sáu tháng (217.350đồng)vàđợt 2 làchín tháng
(326.025đồng).Tuynhiên, nhiều trườnghọcvì nhiều lýdo
vẫn thu gộpmột lần vào đầu năm học tạo gánh nặng cho
HSSVvà bức xúc trong dư luận.
Vì vậy, giữa tháng9vừa qua, BộGD&ĐTđã cóvănbản
yêucầucác sởGD&ĐT, các trườngĐH-CĐ,TCCN trêncả
nước phải phối hợpvới BHXH tổ chức thu tiềnBHYT của
HSSV theo sáu thángmột lần, tránh thu tập trung vào đầu
nămhọc.Chỉđạo trêncủaBộGD&ĐTđã làman lòngnhiều
phụhuynh, nhất lànhữngngườigặpkhókhănvìđóngnhiều
khoản thuđầunămhoặcdođông connhưngvẫnphải đóng
15 thángmột lúc.Họcónguyệnvọngmuốn rút lạimộtphần
tiềnBHYTđể thamgia sáu tháng rồi sẽđóng tiếp trongđợt
sau nhưng khôngbiết rút được không và rút như thế nào.
TạiTrườngTHCSChánhHưng,quận8 (TP.HCM), trướcđó
đã tiếnhành thuBHYTlinhđộng theođiềukiệncủaphụhuynh,
cóthểđóngtheomộthoặchaiđợt.Theomộtlãnhđạonhàtrường,
nếuphụhuynhnàođãđónghaiđợtmàmuốn rút lại số tiềnmột
đợt thìphải liênhệvớiBHXHđểđượcgiảiquyết.Vì trongquá
trình thu, nhà trườngđã liên tụcnộp tiềnvềchoBHXHđểkịp
cấp thẻBHYTnênkhôngcòngiữ tiềnđể trả lạichophụhuynh.
Tuy nhiên, trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
, bàNguyễn
Thị Thu, Phó Giám đốc BHXHTP.HCM, cho hay HSSV
được quyền chọnmức đóng thẻBHYT có giá trị sáu tháng
hoặc 15 tháng. Thời gian qua, nhiều cơ sở giáo dục chỉ thu
một lầncho15 tháng làkhôngđúnghướngdẫn.Vì vậy, các
trườnghợpHSSVđãđóng tiềnBHYT15 thángnhưngchưa
được cấp thẻ BHYT(do cơ sở giáo dục chưa chuyển danh
sách thu BHYT về cơ quan BHXH hoặc đã chuyển danh
sáchmà BHXH chưa cấp thẻ), có nguyện vọng lựa chọn
mức đóng sáu tháng thì liên hệ các trường. Nhà trường sẽ
có trách nhiệm điều chỉnh lại danh sách thuBHYT rồi gửi
vềBHXHđểBHXHkịpgiảiquyết choHSSV.
PHẠMANH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook