002-2016 - page 12

12
THỨ BẢY
2-1-2016
Doi song xa hoi
Tiêuđiểm
NhữngngườidânxungquanhđìnhThông
TâyHội vẫn lưu truyềnnhững câu chuyện
đầy huyễn hoặc về chốn linh thiêng này
như chuyện về đôi rắn, chuyện về ôngCả
(ông cọp).
Nhữngngườigiữđìnhchobiếtcóhuyền
tích kể rằngôngCả của làngHạnhThông
Tâyxưarấtgầnngười.Mộtbàmụvườnsống
cạnhngôi đìnhđược ôngCảmời đi đỡđẻ
chovợ.TốibàmụvườnđượcôngCảvác lên
vai đưavào rừnghoangđỡđẻ chovợông,
đến sáng thì đưa về. Saubà kể lại chodân
làngnghe. Bàconvốnđãkính sợnêncàng
thêmnghiêm cẩn, gọi bằngông, lậpmiếu
phụng thờnayvẫn còn
(ảnh)
.
Có chuyện kể rằng trước hai bên chánh
điện có hai gòmối. Mỗi bận người dân
hương khói cúng thờ thì có hai “ông rắn”
đến chầu, tànhương, tan khói mới đi. Đôi
rắnkhông làmhạibấtkỳmộtai.Sauphốthị
mởmang, nhà xây san sát, khônggian xô
bồ,đôi rắnbỏđiđâukhông rõ. Lễvẫncúng
đềuđặn,nhữngngườinhớchuyệnđến tìm
hỏi nhưngkhôngbaogiờđược thấynữa.
Ôngchakể
baoquanh
đìnhbốnbề
câycối,đường
sákhókhăn,
cọpbeorình
mò…nênviệc
xâydựng,
tôn tạorất
haocông.
ĐìnhcổnhấtNamBộ
đãđượcgiữrasao?
NGUYỄNTÂN
H
ơn 300 năm trước,
những lưu dân xứ
Bắcmanggươmmở
cõi Nam tiến đã đưa bài vị
của hai hoàng tử lập đình
ThôngTâyHội phụng thờ,
hương khói. Trải qua giặc
giã, bể dâu, chính những
người dân là những người
bền gan, vững chí giữ gìn
cho mái đình rêu phong
được yên ả.
Lòngdângiữvẹn
mái đình
ĐấtHạnhThôngTâyngày
trước được nổi lên nhưmột
gò lớngiữađồnghoangnước
mặn, bời bời cỏ lác. “Tổ tiên
đãđếndựngnghiệpnơi đây,
mang theobài vị hai concủa
vuaLýTháiTổđểphụng thờ.
Ấy mới gọi là tổ tiên. Nay
đã xưa lắm rồi, sử tre cũng
khôngcóchép, chỉ nghecha
ôngkể lại,chuyệncònchuyện
mất” - cụ Nguyễn Văn Tý,
Trưởng banQuản lý di tích
đìnhThôngTâyHội (107/1
NguyễnVănLượng,phường
11, quậnGòVấp, TP.HCM
hiện nay), cho biết.
Theo tíchxưa, đâyvùngu
tịch, trên bờ hùm beo gầm,
dưới sông rắn sấu lội nhưng
đất đai xôi mật, cây cối tốt
tươi.Cưdânvừachống thiên
nhiênhoangdữ,vừasảnxuất
cấycàydựngnghiệp; rồigiặc
giãchiếnchinh làcảmột câu
chuyện dài. Ông Tý trầm
ngâm: “Mái đình lúc đó là
tranh trenứa lá, chechắncho
linhvịkhỏinắng rọi,mưasa;
bà con tiện bề hương khói,
an yên sản xuất. Giữ mái
đình lúc đó vừa là giữ ý chí
hướng về nguồn cội, vừa là
nơi sinhhoạt tâm linh.Năm
1698, chúaNguyễnmới đặt
địa giới, phânxã, định thôn
sức dân được quan lại huy
độngđểxâyđình tođẹpnhư
ngày nay”.
LàngHạnhThôngTây (xưa
thuộctổngBìnhTrị,huyệnBình
Dương,phủTânBình)táchratừ
lànggốc làHạnhThông.Theo
GiaĐịnhThànhThôngChí
thì
tiếng gốc của làng là Hanh
Thông. Người dân cho rằng
HanhThôngbiểutrưngchokhát
vọngcầuchoviệcđi, việc làm
đượcxuôichèomátmái,thuận
buồmxuôigió.Tuynhiên,gốc
người làng làngườivùngNghệ
Tĩnhnên tiếngnóinặng, trệch
ra thànhHạnhThông.
Sử cũ ghi lại khuôn viên
đất củađìnhdomột hàophú
địa phương tênHuỳnhVăn
Thuhiến.Nhữngngười dân
khác thì hiếncông, gópcủa.
“Ôngchakểbaoquanhđình
bốnbềcâycối,đườngsákhó
khăn, cọpbeo rình rập…nên
việc xây dựng, tôn tạo rất
haocông” -ôngTýchậm rãi.
Theo những bậc cao niên
giữđình,đìnhThôngTâyHội
trảiquaba lầnxâydựng.Đến
năm1883mới hoàn thiệnvà
được giữ nguyên trạng đến
ngàyhômnay. “Đình lànơi
sinh hoạt của quan, quan ra
lệnh gia đình nào có tráng
đinh thì đi làmxâu theobổn
phận, nhàkhông có thì phải
nộp bạc. Nhưng đình là nơi
thờ thànhhoàng, thànhhoàng
bảo vệ cho dân nên chỉ có
lòng dânmới giữ đượcmái
đình (nơi ở của thần - PV)
cho vẹn nguyên được. Lời
củaquansaogiữđượcđình”
- ôngTý tâm tình.
Sứcdângiữmái
nhà chung
Xưa, rất nhiều lễ cúng
diễn ra ở đình Thông Tây
Hội, trong đó sôi động
nhất là lễ Kỳ yên, được tổ
chức vào trung tuần tháng
8 âm lịch. ÔngTý nhớ lại:
“Ngày đó, dân làng tập
trung, già trẻ lớn bé, ai ai
cũng vui. Đến đình vừa là
gắnkết tìnhcảm, vừa làbàn
chuyệnxóm làng cũngnhư
dạy bảo cháu con đạo lý.
Lễ lạt thì người góp gạo,
góp xôi, góp gà cúng thần
hoàng. Đình có hư hại thì
được sửa sang, chăm chút.
Với xô bồ phố thị, cảnh ấy
nay thưa vắng…”.
ĐìnhThôngTâyHội nay
kèo cột nhiều loại gỗ khác
nhau,ngóiâmdươngviêncũ
viênmới. “Bởi đất này ít gỗ
tốt, muốn có gỗ dựng đình,
bà con phải kéo xe bò đến
tận Lái Thiêu, BìnhDương
để cưa xẻ phục vụ việc xây
dựng. Viên ngói nào vỡ thì
người dân cạy cục mua lại
từ những ngôi nhà cổ vùng
ĐôngThạnh,HócMôn”-ông
NguyễnTânTâm (63 tuổi),
phóbanquản lý,gópchuyện.
Cho đến hôm nay, đình
Thông Tây Hội vẫn giữ
đượckèocột nơi chánhđiện
là nhờ công đức chăm chút
củangười dânbảnđịavàdu
khách chiêm bái. Cách đây
vài năm, mèo hoang nhảy
làmbể ngói, nướcmưa dột,
mốimọt đục làmkèocột hư
khiến một thanh xà nhà đổ
xuống. “Mìnhhuyđộng sức
dân, ai có tiền thìgóp tiền, ai
cósức thìgópsức.Một thanh
xànhà thôiđã tiêu tốngần30
triệuđồng, làm từgỗcămxe,
thuê thợ về gắn” - ôngTâm
chỉ tay vào cây gỗmới gắn
trênmái nhà võ ca cho hay.
“Nhữnghưhạinhỏnhưhư
mángxối, ngói bể,mốimọt
mới đục thì bà con tự sửa
được. Hư lớn quá thì đành
chờ các cấp chính quyền,
vì nguồn lực của đình hạn
hẹp” - ông Tý bộc bạch.
Nghe nói năm 2016 có thể
thành phố sẽ trùng tu ngôi
đình cổ nhất Nam Bộ với
hơn 300 năm này, bà con
lấy làm phấn khởi.
Với bà Châu Thị Nở,
phường 11, quận Gò Vấp
thì mái đình cũng nhưmái
nhà chung, nơi ở của thành
hoàng, đến thắp nén hương
mongcầu thànhhoàngcũng
nhưmong cầu chamẹ, ông
bà tổ tiên. Bà Nở tâm sự:
“Ai góp gì được thì góp để
giữ đình. Sức mình yếu thì
góp chút ngân nhữngmong
nơi đây được yên ả, người
dâncũngan lòng trongnăm
mới”.
s
Cuộcđời củacụNguyễnVănTý,TrưởngbanQuản lýdi tíchđìnhThôngTâyHội,
gắn liềnvớinhững thăng trầmcủangôiđìnhcổ.Ảnh:NGUYỄNTÂN
PhạmHươngthamgia
Khátvọngtrẻ
MúadângianViệtNamvào
kịch
Hamlet
(PL)-Vào lúc 20 giờ ngày 5-1 tại Nhà hát lớnTP.HCM,
Nhà hát KịchViệt Nam sẽ công diễnmột đêm duy nhất vở
Hamlet
.
Hamlet
là tácphẩmnổi tiếngkinhđiểncủanhàvănWilliam
Shakespeare. Câu chuyệnkể về chànghoàng tửHamlet xứ
ĐanMạch trở về nước chịu tang vua cha, phát hiện ramột
âmmưu khủng khiếp: Chính chú ruột đã giết chamình để
chiếm ngai vàng và chiếm luôn hoàng hậu -mẹ của chàng
- làmvợ.Chàngquyết địnhđi tìmbằngđược sự thật và tìm
cách báo thù cho cha.
Trong vở kịch này, đạo diễn - NSƯTAnh Tú đã khiến
Hamlet
của Shakespeare trở nên gần gũi với khán giảViệt
Namhơnkhi lồngghépnhiềuyếu tốcủavănhóaViệtNam.
VIẾTTHỊNH
(PL)- Nhân kỷ niệm 30 năm ngày phát
hành sốbáođầu tiên (3-1-1986–3-1-2016),
báoThanhNiên sẽ tổ chức chương trình ca
nhạc thời trangvới chủđề
Chào tuổi 30 -Từ
Duyên dáng Việt Nam đến Khát vọng trẻ.
Chương trìnhdiễn ra lúc20giờngày3-1 tại
NhàhátHòaBình (TP.HCM).
Chào tuổi 30 - TừDuyên dáng Việt Nam
đếnKhát vọng trẻ
sẽdođạodiễnTrầnViMỹ
dàndựngvới sự thamgia của các ca sĩĐàm
VĩnhHưng,HươngLan,CẩmVân,ÁnhTuyết,
ThanhLam,HồngNhung,MỹLinh,HồNgọc
Hà, LệQuyên...
Bên cạnh chương trình ca nhạc, chương
trìnhcòngiới thiệubabộ sưu tậpáodàimới
nhấtcủanhà thiếtkếThuậnViệt,LiênHương
và Sơn Collection do các hoa hậu, người
mẫuLanKhuê, PhạmHương,ThanhHằng,
TrươngThịMay, TrúcDiễm… trình diễn.
Cùng dấu ấn chương trình
Duyên dáng
ViệtNam
, từnăm2010đếnnay, khángiảcả
nước, nhất làgiới trẻđãbắt đầuquen thuộc
vớimột chương trìnhnghệ thuật kháchoàn
toàn không bán vé của báo
Thanh Niên
Khát vọng trẻ
. Saunămnăm tổ chức,
Khát
vọng trẻ
đãcóchínchương trìnhđược thực
hiện tại Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Cần
Thơ, Phú Quốc (Kiên Giang), Bình Định
vàmột chương trình tại Ukraine.
QUỲNHTRANG
HoahậuHoànvũViệtNam
PhạmHươngsẽ thamgia
trìnhdiễn thời trangvào
đêm3-1 tạiNhàhátHòa
Bình. (Ảnhdonhânvật
cungcấp)
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook