002-2016 - page 8

8
THỨ BẢY
2-1-2016
P
hap luat
TAND quận 12 (TP.HCM) vừa xử sơ thẩm vụ tranh chấp
quyền sở hữu nhà giữa hai anh emNVC và NVQ. Tòa đã
tuyên hủy hợp đồng tặng cho nhà giữa hai bên vì chỉ là hợp
đồnggiả cách. Ngoài ra, tòa ghi nhận sự tựnguyện của ông
C. trongviệchỗ trợôngQ. (anh trai) 200 triệuđồng (số tiền
mà phía ôngQ. cho rằng đã bỏ ra xây căn nhà trọ dù không
có giấy tờ nào chứngminh).
Theo hồ sơ, trước đây vợ chồng ông C. mua một mảnh
đất rộng hơn 300m
2
. Năm 1995, vợ chồng ôngC. xâymột
căn nhà cấp 4 trênmảnh đất này. Thấy gia đình ông Q. từ
ngoài quê vào không có chỗở, khó khăn trăm bề, vợ chồng
ôngC. đã cho gia đình người anh ở nhờ trong căn nhà này.
Năm2003, vợ chồngôngC. đãhợp thứchóanhàvàđược
UBNDquận12 cấpgiấy chứngnhận. Sauđódo cónhu cầu
nhậphộkhẩu cho các conđi họcnênôngQ. nhờôngC. làm
thủ tục tặng cho nhà (giả cách). Đến năm 2004, vợ chồng
ôngQ. đã đứng tên trên giấy chứng nhận.
Theocácvănbản thỏa thuậnđãđượckýgiữahai bên, nếu
vợ chồng ôngQ. đồng ý chuyển lại giấy tờ nhà cho ôngC.
hoặc bán được căn nhà thì ôngC. sẽ cho ôngQ. 1,2 tỉ đồng
đểmua nhà ở nơi khác. Tuy nhiên, nhiều lần ôngQ. không
thực hiện thỏa thuận này, vẫn chiếm giữ nhà nên ôngC. đã
khởi kiện raTAND quận 12 để đòi lại.
Tại phiên tòa, ôngC. nói: “Vì tình cảm anh em, tôi đã hết
lòng tin tưởng và giao tài sản cho anh tôi giữ nhờ, thậm chí
tôi sẵn sàng hỗ trợmột khoản tiền đủ đểmuamột căn nhà
khác ổn định cuộc sống. Vì quá bức xúc trước sự tham lam
của anh ấy nên tôimới phải khởi kiện. Phải đem việc trong
nhà ra nhờ tòa thế này là việc chẳng đặng đừng. Tình cảm
anh em tôi rạn nứt khiến tôi xót xa lắm. Số tiền 1,2 tỉ đồng
tôi sẽ không đưa cho anh ấy nữa. Giờ tôi chỉ đồng ý hỗ trợ
200 triệu đồng thôi”.
Về phầnmình, ôngQ. ủy quyền cho người đại diện phát
biểu.Khi tòahỏi cóbổ sunggì không, ôngcũng từchối phát
biểu. Người đại diện của ông thừa nhận trước đây căn nhà
trên là củaôngC. nhưngôngC. đã làm thủ tục tặng chonên
nhà đã thuộc quyền sở hữu của ôngQ.
Tòa đã căn cứvào các vănbản thể hiệnviệc tặng chonhà
chỉ là giả cách để tuyên hủy hợp đồng tặng cho. Kết thúc
phiên xử, dù thắng kiện nhưng ông C. bước ra khỏi phòng
xửvới đôimắt đỏhoe.Vẻmặt buồnbã, ông lặng lẽ bước ra
bãi xe đi về...
NGUYỄNHIỀN
Mấttiềntỉvìkhôngchịutrảnhàchoemtrai
Thẩmphánđượcquyền lựachọn
Cónêngiấu
tênđương
sựtrong
ánlệ?
Việccónênmãhóatêntuổi,địachỉcủacácđươngsự
trongbảnánđượclựachọnlàmánlệhaykhôngđang
gâynhiềutranhcãi.
NGÂNNGA
N
PhápLuật TP.HCM
đã
thông tin, TAND Tối cao
vừa giới thiệu nghị quyết
của Hội đồng Thẩm phán TAND
Tối caovềquy trình lựachọn, công
bố và áp dụng án lệ. TheoTAND
Tối cao, án lệ sẽ giúp thẩm phán
vậndụngdễdàngkhi có tranhchấp
chưa được pháp luật quy định cụ
thể hoặc có quy định nhưng có
những quan điểm trái chiều.
Bên cạnh cácnội dungđãkhá rõ
như khái niệm, tiêu chí lựa chọn,
giá trị ápdụng của án lệ…, vẫn có
một sốnội dungvềán lệchưađược
nghịquyếtcủaHộiđồngThẩmphán
TAND Tối cao đề cập. Trong đó,
việccónênmãhóa tên tuổi, địachỉ
của các đương sự (VDviết tắt, đổi
tên…) trongbản ánđược lựa chọn
làmán lệhaykhôngđanggâynhiều
tranh cãi.Vềvấnđềnày, chúng tôi
đã trao đổi với nhiều chuyên gia
và ghi nhận được hai luồng quan
điểm đối lập.
Phải tôn trọng sự thật
PGS-TS Đỗ Văn Đại (Trưởng
khoaLuật dân sựTrườngĐHLuật
TP.HCM) chobiết từ thếkỷ15, các
nhà làm luật nước ta đã đưa án lệ
vàoBộ luậtHồngĐứcvàhọghi hết
tên tuổi của đương sự vào, không
cómã hóa, thayđổi bất cứđiềugì.
TheoôngĐại, khôngcầnphảimã
hóa tên tuổi, địa chỉ của đương sự
vì bảnánđượccôngkhai theo luật.
Án lệ làcăncứápdụngcho thẩmphánkhác thìphải có thật,khôngđượcchỉnhsửagì,kểcả
cácchi tiếtnhư tên tuổi,địachỉ?Ảnh:N.NGA
Vớián lệ,quantrọng là
nộidung,tìnhtiếttranh
chấp,nhậnđịnhvà
quyếtđịnhcủatòachứ
khôngphải làtêntuổi,
địachỉcủađươngsự?
TheonghịquyếtcủaHộiđồngThẩmphánTANDTối
cao, án lệ lànhững lập luận,phánquyết trongbảnán,
quyếtđịnhđãcóhiệu lựcpháp luậtcủa tòaánvềmột
vụviệccụthểđượcHộiđồngThẩmphánTANDTốicao
lựa chọn và được chánh ánTANDTối cao côngbố là
án lệđểcác tòaánnghiêncứu, ápdụng trongxét xử.
Thời điểmán lệ cóhiệu lựcápdụng là sau45ngày
kể từngày côngbốhoặc được ghi trongquyết định
côngbố án lệ của chánh ánTANDTối cao. Khi xét xử,
thẩmphán, hội thẩmphải nghiên cứu, ápdụngán lệ
đểgiảiquyếtcácvụviệc tương tự,bảođảmnhữngvụ
việccó tình tiết, sựkiệnpháp lýgiốngnhauphảiđược
giảiquyếtnhưnhau.Thẩmphánvẫncó thểkhôngáp
dụngán lệnếucóquanđiểmkhácnhưngphảiđưa ra
lập luận cụ thể, rõ ràng, xácđáng, nêu rõ lýdo trong
bảnán,quyếtđịnhcủatòa.Bêncạnhđó,khikhôngáp
dụngán lệvì cóquanđiểmkhácmàcócăncứpháp lý
thì thẩmphánphải cónghĩavụgửi vănbảnkiếnnghị
vềviệc sửađổi, bổ sunghoặchủybỏán lệ choTAND
Tối caongay saukhi xét xử…
Mặt khác, án lệ quan trọngnhất là
tình tiết, nếumã hóa sẽ làm người
đọckhônghiểuhoặckhóhiểu, dẫn
tới khôngmang lại hiệuquả. “Chưa
kể, nếuđổi tên củangười này sang
tênngười khác sẽdễgâynhầm lẫn
cho người khác. Tôi
ví dụ đương sự đang
tên Dũng mà đổi tên
thànhHùng thì có thể
vô tình trùng tên với
ôngHùngnhânchứng,
ngay lập tứcôngHùng
nhân chứng sẽ nhảy
dựng lên nói rằng tại
sao lại hài tên tôi trong khi người
kia lại không nêu” - TSĐại nói.
Luật sưTrầnThành (ĐoànLuật
sưTP.HCM) thì nhấnmạnh: “Phải
tôn trọng sự thật, khôngđược thay
đổi bất cứ điều gì trong án lệ”.
Luật sư Thành lấy ví dụ: Trong
án hôn nhân gia đình, ông chồng
thường xuyên đánh đập vợ, biết
đâu sẽ có những người vợ muốn
công khai bản án với đầy đủ tên
tuổi, địa chỉ của ông chồng để răn
đe những người chồng bạo hành.
Về phía ông chồng chắc chắn sẽ
khôngmuốnđiềunàynênhọ sẽnại
ra làmình bị xâm phạm về quyền
nhân thân. “Nhưngnếunhưbảnán
đó xét xử có căn cứ,
đúng pháp luật, hợp
tình hợp lý khiến họ
tâm phục khẩu phục
thì việc côngkhai tên
tuổi của họ là chuyện
bình thường”.
Theo luật sưThành,
án lệ làcăncứápdụng
cho thẩm phán khác thì căn cứ đó
phải có thật, không được chỉnh
sửa gì, kể cả các chi tiết như tên
tuổi, địa chỉ. “Nếu thay đổi hay
sửa chữa sẽ làm sai lệch đi sự
thật. Ở một số nước tiến bộ, họ
từng lấy tên của đương sự ra để
áp dụng thành nguyên tắc pháp
luật. Cái tên của đương sự nếu
được nhìn dưới lăng kính là phục
vụ cho công lý, lý tưởng cao cả
thì lúc này dù anh thắng hay bại,
anh cũng nên cảm thấy đó là điều
vinh dự. Còn nhìn theo hướng đó
là sự xấu hổ, ô nhục, ích kỷ thì
đó chỉ là cách suy nghĩ thôi. Tại
sao không xem đó là sự tôn vinh,
thông qua vụ án của họ đã phục
vụ cho công lý, nền tư pháp sau
này cho đến khi nào không còn
phù hợp thì bỏ” - luật sư Thành
đặt vấn đề.
Đồng tình, GS Nguyễn Đăng
Dung (Trường ĐH Quốc gia Hà
Nội) cũng nói: “Một bản án cụ
thể phải có tên tuổi, địa chỉ cụ
thể của đương sự. Nếumã hóa thì
không có tên tuổi cụ thể, người
ta sẽ không biết vụ án này sau đó
đã được nâng cấp lên thành án lệ.
Thậm chí những người tiến hành
tố tụng trong vụ án đó cũng phải
nêu đích danh tên. Ở đây hoàn
toàn không có chuyện xâm phạm
quyền nhân thân. Án lệ của Mỹ
họ cũng giữ nguyên chứ không
có mã hóa”.
Hayphải bảo vệ quyền
nhân thân?
Ngược lại, theo PGS-TSNguyễn
TháiPhúc(nguyênGiámđốcHọcviện
Tưpháp),cácnộidungcủaán lệphải
giữnguyênnhưng riêng tên tuổi, địa
chỉ củađương sự thì nênnghiêncứu
mãhóanhằmbảovệquyềnnhân thân
củađươngsự.TheoôngPhúc,những
người nghiên cứu, tham khảo án lệ
“sẽkhôngquan tâmđến têncủaông
NguyễnVănAmà họ chỉ quan tâm
đếnquyết địnhcủa tòaán, đường lối
xử lýđã vậndụng luật trong trường
hợpđónhư thếnào”…
NguyênPhóChánhánTANDTối
caoTrầnVănĐộvàỦyviênThường
trựcỦybanTưphápcủaQuốchộiĐỗ
VănĐươngcũngcùngquanđiểm:Với
án lệ,quan trọng lànộidung, tình tiết
tranh chấp, nhậnđịnhvàquyết định
của tòa chứ không phải là tên tuổi,
địachỉcủađươngsự. “Nhiềukhivới
những chi tiết riêng tư của cá nhân
như tài sản, thunhập, conmồcôi…,
có ai muốn bị đưa ra công bố cho
toàn thếgiới biết đâu” - ôngĐộnói.
Theo luậtsưTrịnhMinhTân(Đoàn
Luật sưTP.HCM), án lệ được công
bố rộng rãi, cógiá trị ápdụng lâudài
chođếnkhibịhủybỏ,dẫn tớiviệccó
thểảnhhưởng tớiuy tín, thươnghiệu
củacánhân,doanhnghiệp…“ỞViệt
Namchưa từngcóán lệnêncầnphải
nghiêncứukỹ,xemxétnhiềumặtđể
cânnhắc cảviệcbảovệquyềnnhân
thân của đương sự” - luật sưTânđề
nghị.
s
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook