023-2016 - page 2

2
THỨBẢY
23-1-2016
Dai hoi lan thu XII cuaDang
Batrụcộtchínhvềđổimớithể
chếkinhtếtronggiaiđoạntới
Trụcột1:
Thịnhvượngkinhtếphảiđiđôivớibềnvững
vềmôi trường.
… Phải tập trung caođộ thúc đẩy phát triểndoanh
nghiệp (DN) trongnước,mà chủyếu làDN tưnhânViệt
Nam,vềcảsố lượngvàchất lượng,coiđây lànhiệmvụcủa
bộmáynhànước các cấp. Sức khỏe củaDN trongnước
chính là sức khỏe củanền kinh tế. Trướcmắt phải nâng
cao chođược năng lực cạnh tranh vàhiệuquả cho các
DN trongnước thôngquahoàn thiện, củngcốnền tảng
của kinh tế thị trường, đặc biệt làquyền sởhữu tài sản
và xác định các chính sách côngbằng, cạnh tranh lành
mạnhtrongtiếpcậnvốn,đấtđai, tàinguyênvàthôngtin.
Trụcột2:
Côngbằng tronghội nhậpxãhội, haybình
đẳngchomọi người.
Trụcột3:
Nângcaonăng lựcvà tráchnhiệmgiải trình
củaNhànước.
NGHĨANHÂN
ghi
S
áng22-1, tạiĐại hội,
thaymặt BanCán sự
ĐảngBộKH&ĐT,
Bộ
trưởngBùiQuangVinh
,Ủy
viênTrungươngĐảngkhóa
XI, trình bày tham luận về
vấnđề “Đẩymạnh cải cách
thể chế, hướng tớimộtViệt
Nam thịnhvượng, sáng tạo,
công bằng và dân chủ”.
Chúng tôi lược ghi bài
tham luận đầy tâm huyết,
thẳng thắn này.
Đổimớiđểpháttriển
mạnhmẽhơn
Từnăm1986đếnnay, thu
nhập bình quân đầu người
tăng gần bốn lần, tỉ lệ hộ
nghèo từ trên 50% xuống
dưới 5%. Những thành tựu
củacôngcuộcđổimớikhông
thể phủ nhận. Tuy nhiên,
chúng tavẫn lànướcnghèo,
vì thế chưa thể bằng lòng,
thỏa mãn, nhất là khi nhìn
lại mình trong tương quan
với các nước bên cạnh có
cùng điều kiện.
Mọi so sánh đều khập
khiễng, vì chúng ta phải
trải qua chiến tranh, giành
độc lập, thốngnhất.Nhưng
ta cũng đã có 40 năm sống
trong hòa bình, độc lập, 30
nămđổimới. Đây là quãng
thời gian dài tương đương
để cácquốcgia lân cậnnhư
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài
phát triểnKT-XH trong đó
nêu rõ phải kiên trì, quyết
liệt thực hiện đổi mới, đổi
mới chính trị phải đồng bộ
với đổi mới kinh tế. Trọng
tâm là hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trườngđịnhhướng
XHCN, đổi mới phương
thức lãnh đạo của Đảng,
xây dựng nhà nước pháp
quyềnXHCN,mở rộngdân
chủ trongĐảngvà trongxã
hội.Nghị quyết khẳngđịnh
phải lấyviệc thựchiệnmục
tiêunày làm tiêu chuẩn cao
nhất đánh giá hiệu quả quá
trình đổi mới.
Thực tế năm năm qua,
chúng tađã tíchcựcđổimới
về thểchếkinh tế,đạtkếtquả
nhất định. Nhưng đổi mới
hệ thống chính trị thì hầu
như chưa làm được. Chính
vì vậy, công cuộc đổi mới
năm năm qua chưa đem lại
hiệu quả nhưmongmuốn.
Nhìn lại thực tế30nămqua,
thành tựu lớnnhất, bao trùm
nhất của công cuộcđổimới
là đã chuyển từ nền kinh tế
kếhoạchhóa tập trung sang
nền kinh tế thị trường. Nó
làm thayđổi cuộc sống, đưa
đất nước phát triển.
Tuy vậy, nhiều năm qua,
cơcấu tổchức, phương thức
hoạt động của Đảng, Nhà
nước, đoàn thể các cấp gần
như không thay đổi. Nền
chính trị phù hợp với nền
kinh tế tập trung, kế hoạch
hóa trước đây, đặc biệt là
tronghoàncảnhchiến tranh,
naykhông cònphùhợpvới
nềnkinh tế thị trường.Thậm
chí còn là rào cản, trở ngại
chophát triển.Vì vậy, trong
giai đoạn tới, việc đổi mới
hệ thống chính trị đồng bộ
Đổimớiđồngbộ-tiềnđề
đểtăngtốcpháttriển
Đổimớitrongthờigianquađãđạtđượcnhữngthànhtựutolớnnhưngcáclợithếđãdầncạn,hiệnnayyêucầuđổimới
đểpháttriểncấpbáchhơnbaogiờhết.
ỦyviênTrungươngĐảng,Bộ trưởngBộKH&ĐT
BùiQuangVinh trìnhbày tham luận tạiĐạihội.
Ảnh:TTXVN
Loanđưanướcmình từnông
nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu
trở thànhquốcgiaphát triển.
ViệtNamđangở tronggiai
đoạn ngắn ngủi còn lại của
cơhội dân sốvàng, bắt đầu
từ 1970, thường kéo dài 50
nămmàkhoảng2020-2025
là hết cơ hội. Như vậy chỉ
còn tối đa 10 năm thời kỳ
màdânsốởđộ tuổi laođộng
cao nhất, sau đó giảm dần.
Những thuận lợi từ công
cuộcđổimới trướcđâyđem
lại đang dần hết tác dụng.
Bên cạnh đó, tăng trưởng
dựa trên tăngđầu tư, sửdụng
laođộnggiá rẻ, khai thác tài
nguyên khoáng sản không
còn nhiều lợi thế.
ViệtNamđangngàycàng
hội nhập sâu hơn vào kinh
tế thế giới. Ta chấp nhận
hội nhập tức là chấp nhận
cạnh tranh. Nâng cao năng
lực cạnh tranh là đòi hỏi
sống còn.
Vì ba lýdo trên,ViệtNam
cần tiếp tụcphát triểnmạnh
mẽ hơn nữa, hiệu quả hơn
nữanếukhôngmuốn tụt lại
phía sau, hay kinh tế trì trệ
kéo dài, để rồi đất nước rơi
vào nhóm thu nhập trung
bình thấp.
Nghiêmkhắc
đánhgiá lạimình
Cũng tại hội trường này,
cáchđâynămnăm,Đại hội
XI đã thôngqua chiến lược
với đổi mới về kinh tế là
yêu cầu hết sức cấp bách. 
Đảng làngười lãnhđạocao
nhất của đất nước cần chủ
động, nghiêmkhắcđánhgiá
lại chínhmình và thực hiện
nghiêmchỉnhnghịquyết của
đạihội toànquốc.Kiênquyết
đổimới cơcấu tổchức, chức
năng hoạt động của bộmáy
Đảng, Nhà nước, các đoàn
thể chính trị để hoạt động
hiệuquảhơn, thựcchất hơn. 
Đây lànhân tố tiênquyết,
quan trọngnhất chođổimới
tiếp theo. Làm được điều
này, Đảng sẽ lấy lại niềm
tin trongnhândân, bằng tấm
gương tự đổi mới, bằng sự
lãnhđạohiệuquả củamình
với đất nước, dân tộc.
Trìnhbày tham luận tạiĐạihội,ngày22-1,
bàĐỗThịHoàng
(ảnh)
, PhóBí thưThường
trực Tỉnh ủy
Quảng Ninh,
chohayvừaqua
QuảngNinhđã
ràsoát,pháthiện
một loạt hạn
chế, yếu kém
trong tổ chức,
bộmáy,cảphía
Đảng và chính
quyền.Đó làbộ
máycồngkềnh
màkhônghiệu
quả, có thẩm quyền nhưng không rõ nghĩa
vụ, chế độ tráchnhiệm.
Trongmột tỉnh, bộmáy nội sinh phục vụ
chínhmình chiếm tới 20%-30% tổng biên
chế.Cácđơnvị sựnghiệpnhỏ, hiệuquảhoạt
động, tính tự chủ thấp. Cả tỉnh ngót 1.000
đơn vị ở ba cấp nhưng hoạt động yếu, chưa
thểhiện rõvị thế, vai trò, tính tựnguyện, tự
quản, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Laođộnghưởng lươngngânsách thìđông.
Càngcố tinhgiản thì càng tăng. Sovới năm
2007, tớinăm2014 tổngbiênchếhànhchính
sự nghiệp tăng hơn 30% (cả nước là 34%).
Cánbộkhôngchuyên tráchcấpxã, thôncủa
tỉnhxấpxỉ 33.000người, tươngđươngđịnh
biên công chức, viên chức toàn tỉnh.
Từ thực trạng trên,QuảngNinhxâydựng,
triểnkhai đềán tinhgiảnbiênchế trênquan
điểmphải đổimới tưduy, có tầmnhìnchiến
lược, bám sát phương châm “cái gì có lợi
cho dân thì làm”. Toàn tỉnh sắp xếp lại bộ
máy theo hướng sáp nhập các cơ quan có
cùng chức năng, nhiệm vụ hoặc có nhiều
mặt tương đồng, theo tinh thần một chức
năng, một nhiệm vụ chỉ một người chủ trì,
chịu trách nhiệm.
Thực hiệnmô hình bộ phận tài vụ phục
vụ chung đối với các ban xây dựng Đảng,
Đảngủykhối trực thuộc tỉnhủyvàcảhuyện
ủy -UBNDhuyệnởnhữngnơiđã thốngnhất
hai chức danh bí thư - chủ tịch.
Chuyểnđổicácđơnvịkinh tế, sựnghiệpcó
khảnăng tựchủsangmôhìnhdoanhnghiệp.
Thí điểmxâydựng cơquan thammưugiúp
việc chung chokhối cơquanMTTQvà các
đoàn thể thành viênở cấp huyện.
Kết quả, đến nay đã giảm hai đơn vị sự
nghiệpcủa tỉnh, 91phòngban, đầumối trực
thuộc cấp sở, ban ngành, huyện. Tập trung
đượcsự lãnhđạo, chỉđạo, nângcaohiệuquả
sử dụng nguồn lực.
Trongcông táccánbộ,QuảngNinhđiđầu
thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo quản
lý, quađóbổnhiệmđược89 trườnghợpmà
trên 70% là trẻ, đều trình độ thạc sĩ, tiến sĩ
hoặchai bằngđại học trở lên.Tỉnhcũngđẩy
mạnh thí điểmbầubí thư trực tiếp tại đại hội
với 80% đảng bộ cơ sở và trên cơ sở, trong
đó có 100% đảng bộ cấphuyện.
Đángchúý,QuảngNinhcòn thựchiệnquy
trìnhĐảng giới thiệu nhân sự để nhân dân
lựachọn,bầuvàocácchứcdanh trưởng thôn,
bản, khuphố. Sauđó cấpủymới phân công
theophương châm “dân tin, Đảngmới cử”.
Kết quả, qua rà soát, sắpxếp lại cánbộđã
tinh giản được hơn 1.600 công chức, viên
chức, laođộng.Giảmchiphụcấpcho17.000
vị trí không chuyên trách ở cơ sở. Kiêm
nhiệm, nhất thể hóa chức danh người đứng
đầu bí thư cấp ủy - chủ tịchUBND ở 30%
đơnvị cấpxã, 14% cấphuyện (tiến tới tăng
lên 50% và 25%). Nhất thể hóa chức danh
người đứng đầu các tổ chức có chức năng
tươngđồngnhưBanDânvận-MTTQ,ủyban
kiểm tra - thanh tra, BanTuyêngiáo - trung
tâm bồi dưỡng chính trị, tổ chức - nội vụ ở
34%-70%đơnvị cấphuyện.Thựchiệnkiêm
nhiệmở50%chứcdanh thôn, bản, khuphố.
Bà Đỗ Thị Hoàng đánh giá những thí
điểm, đột phá trên củaQuảngNinh thểhiện
tư tưởng tiếncông, dámnghĩ, dám làm, dám
chịu tráchnhiệm,khôngngạikhó.Khôngcầu
toàn,vừa làm,vừa rútkinhnghiệm,vừađiều
chỉnh, bổ sung, hoàn thiện.Việc gì chưa có
quyđịnhnhưng thực tếđòi hỏi thìmạnhdạn
đề xuất thí điểm. Đảm bảo hài hòa lợi ích
Nhà nước - nhân dân - doanh nghiệp. Gắn
đổimới phương thức lãnhđạocủaĐảngvới
sắpxếp tổchứcbộmáy, cải cáchhànhchính
và tinh giảnbiên chế.
NGHĨANHÂN
QuảngNinh:
“Dântin,Đảngmớicử”
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook