126-2016 - page 10

CHỦNHẬT 15-5-2016
10
SỨCKHỎE
Consốbệnhnhânbại liệtvì
taibiếnmạchmáunão
đã từ
lâu làmột thực tếbẽbàngcủa
nghề làm thuốc.
Bácsĩơi,xin
đừngbỏcuộc!
Tuy ng nh y dược đang hãnh diện với nhiều tiến bộ nhảy vọt nhưng
không ai có thể phủ nhận l bệnh tim vẫn trước sau đứng đầu trên
bảng phong thần. Con số bệnh nhân bại liệt vì tai biếnmạchmáu não
đã từ lâu l một thực tế bẽ b ng của nghề l m thuốc.
BSLƯƠNGLỄHOÀNG
B
ài viết thay lời khâm
phụcgửi vềcácbệnh
nhân đang nuôi hy
vọng trong cô đơn,
nhữngngườibệnhcan
đảm với nghị lực lắm khi hơn xa
thầy thuốc.
“Sau lầnbướcqua
địangục, nơi nàocũng
là thiênđường”
Tôi khôngnhớđãcầnbaonhiêu
phútđểnhận ramàu trắng trên trần
khôngphải làmàuquen thuộc trong
ngôi nhà thân thươngcủa tôi.Phải
lâu lắm tôi mới hiểu là tôi đang
nằm trên giường bệnh, đúng hơn,
ởkhuhồi sứcvới dây truyềndịch,
vớiống thôngkhí... chằngchịtqua
lại nhưmạngnhệnđankínđời tôi.
Thì ra tôivừa trởvề từcõi chết.Có
ai đóđãviết “sau lầnbướcquađịa
ngụcnơinàocũng là thiênđường”.
Tôikhôngcần thiênđườnghayđịa
ngục.Tôichỉxinđược trả lạiđời tôi.
Thật không thể tả xiết nỗi ngọt
ngàocủacảmgiáccònđược sống.
Nhưng vị ngọt chưa nuốt trọn thì
bỗngdậy lênniềmcayđắng từnhận
thức trần trụi “sống thếnàymàgọi
là sống hay sao?”
.
Tôi muốn lên
tiếngcảmơnngười vừacứumạng
nhưng bỗng nghẹn lời khi tiếng
“sống” ở đây sao quá đỗi mong
manh về ýnghĩa.
Cảmgiáccủangười bị
liệtnửangười
Sự thật càng tàn nhẫn hơn nữa
khi tôi định xoay người để tìm cô
y tá xin ngụm nước cho bớt đắng
miệng.Tronggiâyphút vừachớm
hy vọng của kẻ đắm thuyền chợt
chạm trúng chiếc phao, tôi bỗng
hiểu ra lànửaphần thân thểcủa tôi
đã bỏ cuộc không biết từ lúc nào.
Tôi bị liệt nửangười!Làm saomô
tả cho tận tường cảmgiácghê rợn
củangười phải sốngvớimột phần
của xác chết?!
Người thầy thuốc đang lật từng
trangbệnhán.Anh tahãycònquá
trẻ. Tôi muốn nắm tay anh ta thật
chặt chỉ để nhắnnhủmột lời. Bác
sĩ có biết không? Cuộc đời đẹp
lắm! Nhưng tôi không thốt nên
lời. Tôi đã bị á khẩu. Ngày nào
tôi còn tung tăng tíu tít trong cuộc
sống năng động, nay định mệnh
đã nhẫn tâm đẩy tôi vàomột góc
hoangvắngbên lềcuộcđời,nơi tôi
chẳngkhácnàongười ngoài cuộc.
Thật bất công vì tôi nào có phạm
luật cuộcchơi?Thếsao tôi lạiphải
đứngngoài?Tôimuốngào thật to
chovơiniềmphẫnuất.Nhưngánh
mắt chánnảncủangười thầy thuốc
khi nắngõphần thân thểbất động
của tôi đãnói lên tất cả sự thật phũ
phàng. Tôi đã làmột phế nhân và
sẽ tiếp tục là người tàn phế cho
đến phút cuối của đời tôi nếu như
tôi cònmaymắn chưa phủi sạch
hồng trần.
Tại sao lại thế? Đơn giản vậy
sao?Bác sĩ ơi, bác sĩ dựa vàođâu
màkết luậnvội vàngnhư thế?Tôi
chưanhậpcuộckiamà.Tôiđâuđã
chịu đầu hàng. Lẽ nào tôi không
cònđượcmột cơhội cuối cùng?
Cần lắm tình thương
củabácsĩ
Người thầy thuốcđãkhéphồ sơ
bệnh ánvà bước sanggiườngbên
cạnh. Bác sĩ ơi, xin cho tôi thêm
một lần thử lửađể tôi tìm lại chính
tôi.Người thầy thuốcđãquay lưng
nênkhôngkịpnhận thấy trongmắt
tôi giọt lệ đang lưng tròng.
Nhưngkhócđểđượcgì?Để thay
lờibiệnbạch?Không thểvô lýnhư
thế.Tôi nàophải là thủphạm.Cái
giámà tôiphải trảhômnaysaubao
năm tháng cày sâu cuốc bẫm để
con cái nênngười, đểgiađình ấm
no không lẽ chỉ là lỗi lầm? Chiếc
giường bệnh lạnh giá này lẽ nào
lại là bản án oan nghiệt dành cho
ngườivô tội?Không, tôikhôngcần
ánhmắt thương hại của ai đó còn
chút tìnhngười với kẻ bạc phước.
Không, tôi chỉ mong muốn một
điều rất côngbằngvàhợp lý.Đó là
đừng thươnghại, cũngđừng thông
cảmmà là tấm lòngđồngcảmcủa
nhữngngườihãycònmaymắnhơn
tôi. Chỉ thế thôi.
Bệnhviệnvềkhuyasaovắng lạnh
bốnbề.Văngvẳng từxadườngnhư
có tiếngchósủa trăngbáohiệuđêm
dài vẫnchưaqua.Biết đếnkhi nào
ngàymới lạibắtđầu?Chưabaogiờ
tôi ngóng trôngmột tiabìnhminh
le lói qua khe cửa đến thế. Ngoài
hành langchợt vọng lại tiếngchân
ai rảobướccàng lúccànggần.Cầu
xinđó là thầy thuốccủa tôi.Bác sĩ
ơi,xindừngchânbêngiườngbệnh
nhưngxinbác sĩ đừngchỉ ghémắt
vào bảng ghi nhiệt độ rồi lại âm
thầm bước đi. Con số vô tri trên
tranggiấyvô tìnhnàocóphải là tôi
với muôn ngàn cảm xúc! Tôi biết
bác sĩ đãmệt nhoài sau nhiều giờ
trực gác. Tôi hiểu lắm chứ vì bác
sĩ còn phải chăm sóc nhiều bệnh
nhân khác nữa. Xin bác sĩ nhín
chút thời giờ nhìn thẳng vàomắt
tôi, để tôi nhờ đó còn có thể gửi
đếnbác sĩ thôngđiệpgomgóp tận
đáy lòng củamột người bất hạnh,
chodù rất có thểđóchỉ là tiếngnấc
cuối cùng.
Ănsángnhưthếthàrằng
khôngăn
Bữa sáng luôn được khẳng
định là bữa ăn quan trọng
nhất trong ngày, về phương
diện khoa học và cả truyền
thống văn hóa. Các nghiên
cứu thập niên 1960 cho thấy
thói quenăn sáng, tập thểdục
đềuđặn, ngủđủvàobanđêm
làbayếu tốcải thiện sứckhỏe
và nâng tuổi thọ.
Tuy nhiên, những năm gần đây những vấn đề xung quanh bữa
sáng đã phức tạp hơn. Hiện rất nhiều người Mỹ trưởng thành
không còn thói quen ngồi ănmột bữa sáng bình thường, theo đài
NPR
(Mỹ).
NPR
khảo sát trên mạng xã hội Twitter thì thấy cứ
năm người thì cómột người bỏ bữa sáng hoàn toàn, chỉ uống cà
phê. 25% chỉ ăn sữa chua hay bánh cao năng lượng ở thời điểm
nào đó trong buổi sáng.
Theo khảo sát, người Mỹ cũng đang lơi lỏng dần giờ giấc các
bữa ăn. Xu hướng này rõ nhất ở những người trẻ, tỉ lệ bỏ bữa sáng
của họ cũng gấp đôi ngườiMỹ lớn tuổi. Những người trẻ này khi
có thời gian cho bữa sáng thì lại có khuynh hướng chọn những
món ăn cao năng lượng, nhiều bột đường, chất béo thay cho ngũ
cốc như trước kia.
Theo
NPR
, với đà thayđổi thói quenăn sángnhưhiệnnay thì bữa
sángkhôngcòn làbữaănquan trọngnhấtnhưquanniệm lúc trướcnữa.
NPR
dẫnýkiếnchuyêngiavềbéophìDavidLudwig tạiĐHHarvard
(Mỹ) cho rằng thật ra ănmón gì vào buổi sáng quan trọng hơn thời
điểmănnó.Nếubữa sángchủyếu làchất bột đườngđãquachếbiến
thì thậm chí còn tệhơn làkhông ăn sáng. Lýdo, các chất bột đường
đã qua chế biến có thể làm tăngđườnghuyết và insulin, ngoài ra nó
còn khiến người ănmau đói. Trong khi đó, một bữa sáng giàu đạm
(như trứng) sẽ giúpno lâu.
Điềuđángmừng, theokhảosát của
NPR
,vẫncómộtbộphậnngười
trẻ có thểkhông ăn sáng thườngxuyênnhưngkhi họ có thời gianvà
quyết định ăn thì lại chọn ănmột bữa sáng lànhmạnh, giàuprotein.
Và xu thế này đang tăng dần.
THIÊNÂN
Ônhiễmkhôngkhígiếthơn
3triệungườimỗinăm
Ônhiễmkhôngkhí đang là tácnhân tànphá sứckhỏengười kinh
khủngkhi giết chết hơnba triệungười trên toàn cầumỗi năm, theo
số liệu trong báo cáoDữ liệuÔ nhiễm không khí bao quanh đô thị
toàn cầu củaTổ chứcY tếThế giới (WHO) công bố tuần này. Đây
là báo cáo thứ ba củaWHO về dữ liệu ô nhiễm không khí.
Các rủi ro sứckhỏemàônhiễmkhôngkhímang lại choconngười
là đột quỵ, bệnh tim, ung thư
phổi, các bệnhvề hôhấp.
Từ dữ liệu về tình hình ô
nhiễm thời gian 2008-2013
các nước cung cấp,WHO đã
phân tíchvàđánhgiámứcđộ
ônhiễmkhôngkhíở3.000TP,
thị trấn, làng mạc khắp 103
nước.Mứcônhiễmkhôngkhí
ở cácTP tăng trung bình 8% trong thời gian 2008-2013.
TheoWHO, tình trạngônhiễmkhôngkhí đặcbiệt nghiêm trọng
ở cácTP lớn của cácnướcđangphát triển. Trungbình toàn cầu cứ
nămngười thì cóhơnbốnngười sốngở cácTPônhiễm, khôngkhí
vượt quá tiêu chuẩn củaWHO, trong đó 98% ở các nước nghèo
và 56% ở các nước thu nhập cao.
Theo phân tích và đánh giá củaWHO, Zabol (Iran) làTPcómức
ônhiễmkhôngkhí caonhất toàncầu.Tuynhiên,ẤnĐộmới lànước
đáng ngại nhất khi hơnmột nửa trong số 21TPô nhiễm không khí
bậc nhất trong danh sách củaWHO là ở nước này.
Ô nhiễm không khí ở thủ đô NewDelhi giảm trong thời gian
2014-2015 (mật độ hạt vật chất giảm 20%), vốn đứng đầu danh
sách trong báo cáo Dữ liệu Ô nhiễm thứ hai củaWHO thì giờ
nằm ở hàng thứ 9. Đây là kết quả của việc áp dụng hàng loạt
biện pháp làm sạch không khí như cấm lưu thông ô tô và xe tải
cũ trongTP, phạt các công trình gây ô nhiễm, đóng cửa nhàmáy
điện sử dụng than đá.
Dù tình trạngônhiễmkhôngkhí ởNewDelhi có cải thiệnnhưng
cácTPkháccủaẤnĐộnhưGwalior,Allahabad, PatnavàRaipur lại
gia tăng, đồng loạt xếp sauTPZabol của Iran.
ĐĂNGKHOA
Saokhôngai thửcho
tôi trở lạicuộcchơi?
Cóaiđókhông?Cóai
giúpgiùmtôidùchỉ
một lờihyvọng!
“Xinbácsĩnhớcho,tôikhôngchỉ làngườibệnhmàtôicòn làmộtphếnhântrong
nhữnggiâyphútđentốinhấtcủacuộcđời”.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook