126-2016 - page 5

CHỦNHẬT 15-5-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
TổngđốcPhươngtrongtrangphụcÂu.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
quận3, phía sauBV
MắtSaintPaulcómột
ngôi từđườngcổhơn
100 tuổi.Người tagọi
làĐỗHữuTừđường,
là nơi thờ tự dòng họ Đỗ Hữu,
còn gọi là đềnTổng đốc Phương
nhưngngười dân từxưaquengọi
là đềnBàLớn, vì cũng là nơi thờ
người vợ của Tổng đốc Phương,
do bà vốn có nhiều công đức với
dân chúng quanh vùng.
Không tạoânoán
Biết tiếng Hán và tiếng Pháp
nhưng Đỗ Hữu Phương lại rất
chuộngvănhóaPhápnên tìmcách
ra làmviệcvớiPháp.Saukhichiếm
được thành Chí Hòa năm 1861,
Pháp mở cửa thương mại và mở
rộngmối quan hệ với người Hoa
trongvùngđểphát triểnbuônbán.
ÔngPhươngnhờngười quengiới
thiệu với tham biện hạt Chợ Lớn
lúc này làĐại úy FrancisGarnier
và đượcGarnier tuyển dụng. Đến
năm 25 tuổi được phong làm hộ
trưởngởChợLớn.
Dù làmviệcchoPhápnhưngchủ
trương của ông Phương là không
gây thù chuốc oán, cho nên ngay
cả trong trườnghợpkhôngdụhàng
đượcmà phải đưa quânđánhdẹp,
sau đó Đỗ Hữu Phương lại đứng
ra che chở và xin chính phủ Pháp
ân xá cho những ngườiViệt tham
gia khởi nghĩa.
Trong tài liệucủaPhápmangký
hiệu SL. 312 ở Cục Lưu trữNhà
nước II,cóđoạnkhenngợiĐỗHữu
Phương: “Ông tacốgắng tránhđổ
máu trong lúc dập tắt nhiều cuộc
nổi loạn gần đây. Ông ta đã xin
chính phủ Pháp ân xá chomột số
đông những đồng bào của ông đã
cầmvũkhí chống lại chúng ta...”.
Nhờ cách hành xử như vậy cho
nêndùbị ghét vì theoPhápnhưng
nhiềungười vẫncho rằngĐỗHữu
Phương là người hiền.
Câuchuyện lạ lùng về
tìnhbạn
Nguyễn Hữu Huân đỗ đầu thi
hươngnămNhâmTýnênđượcgọi
làThủKhoaHuân.Ôngvốn làbạn
thân với ĐỗHữu Phương từ nhỏ.
Sau này lớn lên hai người hai ngả
đường. Năm 1864, Nguyễn Hữu
Huân bị bắt ởAnGiang, Pháp xử
án10năm tù, đày sangGuyan rồi
Cayenne - là thuộc địa của Pháp
ởNamMỹ.
Saukhiông thọánnămnăm,Đỗ
Hữu Phương đứng ra bảo lãnh để
xinchínhphủPhápânxáchoThủ
KhoaHuân.Ngoài raôngPhương
xin đưa ThủKhoaHuân về an trí
ngayởnhàcủamìnhvàphụcchức
giáo thụ làchứccũ trướcđâyđểdạy
học cho sinh đồở vùngChợLớn.
Lợi dụng việc cho dạy học,
Thủ Khoa Huân bí mật liên lạc
với nhiều sĩ phu yêu nước và hội
kín của Hoa kiều để mua vũ khí
chuẩn bị khởi nghĩa. Thủ Khoa
Huân bỏ trốn khỏi nhà Đỗ Hữu
Phương rút vềMỹ Tho cùng với
ÂuDương Lân để hội quân khởi
nghĩa.Cuộckhởi nghĩa lần thứba
này được rất nhiều nông dân và
địa chủ ủng hộ nên thanh thế rất
mạnh.Phải hai năm sau,Phápđưa
quân bất ngờ tấn công thẳng vào
căn cứ Bình Cách mới đánh dẹp
được. ThủKhoaHuân chạy thoát
nhưng sang năm khi đi huy động
quân binh khởi nghĩa thì bị Pháp
phục kích bắt. Sau khi bị giam
ởMỹ Tho và được Tỉnh trưởng
Gailland chiêu dụ hàng nhưng
ThủKhoaHuânvẫn từchối, Pháp
quyết định xử tử ông.
Vươn lênngôi thứhai
của tứđại phú
Trongquá trình làmviệc,ĐỗHữu
Phương được thăng làm đốc phủ
sứVĩnh Long, tổng đốc danh dự,
rồi làm phụ tá Xã Tây Chợ Lớn,
dân gian quen gọi là Tổng đốc
Phương.Đây làchứcvụkhôngquá
lớnnhưng thiênhạ đồn rằng chức
vụnàygiúpôngPhương trở thành
trunggianchocác thươnggiaHoa
kiềuhối lộviênchứcPháp,nhờvậy
thu rấtnhiều tiềncủa trongcácphi
vụ làm ăn này. Tuy nhiên, nguồn
tin khác cho rằng nhờ giao thiệp
rộng, lại nhanh nhạy với việc làm
ăn buôn bán nên ông Phương đã
gầy dựng, mởmang cácmối làm
ăn thông qua các chuỗi cửa hiệu
trongvùngChợLớn.
ÔngPhươngcóngườivợhọTrần
(không rõ tên) làconcủamột viên
triphủmiềnTrung.Bà làngười rất
giỏi giang trong việc quán xuyến
nhà cửa và buôn bán. Nhà có hơn
2.000mẫu ruộng do Toàn quyền
Doumerchokhẩn trưng ruộngđất,
bà vợ không chỉ lo việc cai quản,
thuhoa lợi từruộngđấtmàcònđiều
hànhhệ thốngbuônbán,phânphối
hàng hóa cả ngàn cửa hiệu trong
vùng.Haivợchồng“songkiếmhợp
bích”, chồngngoạigiaomởmang,
vợ tề gia, tiền đẻ ra tiền, đếnmức
thiên hạ đồn gia đình có gia nhân
chuyên cho việc đếm tiền vì tiền
thu vào nhiều quá, bà vợ không
thể đếm xuể.
NhớđếnnguồngốcMinhHương
của mình, Đỗ Hữu Phương đã
xây dựng nên Nghĩa Nhuận hội
quán trên đường Gò Công. Ông
Phươngcũngđãbỏ tiềnxâydựng
Trường Collège de Jeunes Filles
Indigènes tức Trường nữ Trung
họcSàiGòn, saunàygọi làTrường
ÁoTím,GiaLong, nay làTrường
THPT Nguyễn Thị Minh Khai.
Ngoài raông tacũngbỏnhiều tiền
tu bổ rất nhiều chùa chiền miếu
mạo quanh vùng nên được dân
chúng ghi công. Dọc theo kinh
ChợLớncómột câycầugọi làcầu
Ông Lớn. Ông Lớn đây chính là
ĐỗHữuPhương, theo lý giải của
nhànghiêncứuVươngHồngSển.
Hồi đóngười dânkhônggọi bằng
tên thật.Cũngnhư saunàyngôi từ
đường thờ người vợ rồi trở thành
từ đường của dòng họ, được gọi
là đềnBà Lớn.
Phong lưucuối đời
Danhvọngvà tiềnbạcđềucóđủ,
ĐỗHữu Phương sống phong lưu,
thụhưởng.Ôngnhiều lầnsangPháp
dungoạn, đi thăm thú thủđônhiều
nước châu Âu và đi vòng quanh
thếgiới.Trongdanhsáchcáchành
kháchđi tàuAnadyr
từSàiGònđến
Marseille ngày 29-4-1889 có tên
ông cùng với hai người con. Điều
nàychứng tỏông thamdựHội chợ
kỷniệm100nămcáchmạngPháp
và sau này góp phần tổ chức khu
triển lãmĐôngDương ởHội chợ
quốc tếParis năm 1900.
ĐỗHữuPhươngsống trongmột
tòanhàđượcxem là tonhấtnhìSài
Gòn, nằm trên bờ kênh Xếp (sau
này lấp thànhđườnggọi là đường
Tổng đốc Phương, nay là Châu
Văn Liêm). Bề ngoài nhà kiểu
Tâynhưngbên trongnội thất theo
kiểuViệt và Trung Hoa. Bá tước
PierreBarthélemykể lại khi được
viếng thăm: “Nhà ông là một sự
pha trộn lạ kỳ giữaÂu vàÁ. Sân
trong thiếtkế theokiểuTrungHoa,
chungquanhsân làcácphòngkiểu
AnNammàmộtphòngsalonở tận
trong rất đáng chúý.Đối diệnvới
salonnày làmột biệt thựkiểuÂu.
Bàn thờ trongphòngsalonAnNam
này là một công trình tuyệt diệu
nổi tiếng, bàn thờđược cẩnxà cừ.
Nhữngcộtnhà làmbằnggỗ teck rất
quý, trụmái nhà của phòng salon
này trông rất thanh taovà trênmột
bàn làmbằnggỗquý lànhữngchai
rượuabsinthe,amerPiconvànhững
sảnphẩmcủaPhápkhác.ÔngPhủ
thíchđãi khách các đồ ănđặc biệt
vàông tacũngbiết thưởng thứccác
loại rượu của chúng ta. Nếu phải
diễn tả hết tất cả sự giàu sang của
nội thấtAnNam này thì phải viết
rất nhiều tranggiấy…”.
Bá tướcPierreBarthélemycũng
kể về bữa ăn đặc biệt với những
món ăn Tây, Việt và Trung Hoa,
trongđóôngđượcđãimónđuông
dừa vô cùng ấn tượng.
ĐỗHữu Phương còn được biết
đếnnhưmộtngườigiao thiệp rộng,
hiếukhách,hàophóngvàsànhđiệu
màchínhToànquyềnPaulDoumer
cũng phải kể lại trong hồi ký về
Đông Dương:
“Ông Phủ ở Chợ
Lớn tiếpkháchngườiÂu trongnhà
ông,mờiuốngrượuChampagnevà
bánhpetitsbeurresdeNantes, cho
khách xemmột vài sản phẩm đặc
thù lạ kỳ của ngườiAnNamvà tổ
chức theo sự đòi hỏi, ước muốn
củakhách, xemmột tuồnghát của
người bản xứ (hát bội)…”.
Trong nhà mình, ông Phương
có xây cả một rạp hát bội nhỏ
để chiêu đãi khách khứa. Ông
thường đến nhà hàng, khách sạn
Continental ởSàiGònvàCaféde
la Paix, nơi gặp gỡ của các bạn
bè Pháp-Việt thượng lưu trí thức
để giao lưu.
“ĐẠI GIA” ĐẤTNAMKỲ - BÀI 3
Ngườithứ
nhìtrong
tứđạiphú
Tổng đốc Phương tên thật ĐỗHữuPhương,
từng được xem là giàu có thứ hai tại
Việt Nam trong tứ đại phú “Nhất Sỹ,
nhì Phương, tamXường, tứ Trạch”.
Thiênhạđồnrằnggia
đìnhĐỗHữuPhương
cógianhânchuyên
choviệcđếmtiềnvì
tiềnthuvàonhiều
quá,bàvợkhôngthể
đếmxuể.
Saukhi vợchồngôngPhươngmất, cănnhàđượcconcháubán
lại choHoakiều,dovị tríđắcđịa tại trung tâmChợLớn.Họđãphá
bỏ tấtcảđểxây thànhcửahiệuvà rạphát.NhànghiêncứuVương
HồngSểnđã tả lại trongcuốn
SàiGònnămxưa
:
“Ngôinhànầynayđãdỡ,đất thìbánchokháchTàuxâynhàchọc
trời làm tửuquán, cao lầuvà rạpciné.Chỉ chừamộtkhuỷnhđể làm
nơi thờphượng.Mấychụcnămvề trước, cờbạccòn thạnhhành,
vuađổbác,“ThầySáuNgọ”nhiều tiền,mướnđấy làmchỗhốtme
ăn thuaứcvạn.Nghĩ choconcháu rân rát,đỗđạt thànhdanh,mà
từđườngchứađầy tiếng thô tục, nướcbọtvàđờmxanh, cóphải
chăng làcănquả?”.
Lời cuối củacụVươngcho thấysựsasút rấtnhanhcủadònghọ
ĐỗHữu trước thời cuộc.
BiệtthựkiểuPhápcủagiađìnhTổngđốcĐỗHữuPhương.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook