161-2016 - page 10

CHỦNHẬT 19-6-2016
10
SỨCKHỎE
Không lạgìnếuphòngkhám,
bệnhviện tiếp tụcquá tải vì
thiếunước làđònbẩychođủ
loạibệnhchứng
.
Bàihọcthứnăm
Rất nhiều bệnh nhân chưa được giải thích tường tận vềmột cơ chế
dược lý rất đơn giản nhưng quan trọng vô cùng. Đó là cơ thểmột
khi thiếu nước và rối loạn chất điện giải thì có nuốt cả lố thuốc thánh
cũng bằng không!
BSLƯƠNGLỄHOÀNG
Ô
ngbàđãdạymuốncó
phongcáchvănminh
cần “học ăn, học nói,
học gói, học mở”.
Trải qua bao đời, lời
dặndòvẫngiữnguyêngiá trị.Biết
cách đúng là hay nhưng khéo hơn
nữa làđúngkiểu.Chínhvì thếnếu
muốnsốngchokhỏephải thêmbài
học thứnămvềcách...uống!Lýdo
rấtđơngiản.Conngườicó thểnhịn
ănnhiềungàynhưngchỉ thiếunước
trongkhoảng thờigianngắn thì thầy
thuốcgiỏi cũngđành chịu thua.
Bệnh vì cung thấp
hơncầu
Không có gì khó hiểu vì nước
chiếmđến80% tổng lượng của cơ
thểbấtkểchiềucaohay trọng lượng.
Lượng nước bên trong cơ thể dù
vậykhôngbaogiờ làmột hằng số.
Nước chiếm tỉ lệ cao hơn nhiều ở
trẻ sơ sinh và giảm nhanh khi tuổi
đờicàngchồngchất.Tuycông thức
hóa học vẫn rất đơngiản, nước lại
cóvai trò tốiquan trọngcho toànbộ
chứcnăngcủacơ thểvìnướcvừa là
dungmôicủahàng trămngànphản
ứngsinhhóa,vừa làmôi trườngvận
chuyển từnội tiết tốchođếndưỡng
chất, kể cảphếphẩm.
Nhucầuvềnướccủacơ thểvì thế
rất cao, càng caohơnnữaởngười
béophì, vận động viên, người lao
động nặng... Lượng nước trung
bình cần thiết cho cuộc sốngkhỏe
mạnh là 40ml/kg trọng lượng cơ
thểngười trưởng thành.Lượngnày
có thể tăngđến180ml/kgở trẻ sơ
sinh.Với thóiquenuốngnướchiện
naycủanhiềungười thìchỉ tiêunày
là con số quá cao!
Thuốc thiếunướcnhư
cá trêncạn
Chưa xong, thiếu nước chính là
nguyênnhânkhiếnnhiều cănbệnh
trởnên trầm trọngnhư trong trường
hợp cao huyết áp, sạn thận, thống
phong...Bêncạnhbiểuhiệnbênngoài
như da khô, mau nhăn, mụn nhọt,
viêm tấy, đối tượng thiếunướcsớm
muộnkhótránhmệtmỏi,chậmchạp,
đãng trí, thậm chí vọpbẻdùkhông
vận động vì rối loạn chất điện giải
khi cơ thể thiếu nước. Đợi chi đến
bệnh,đâychính làvấnđềcủanhiều
đối tượng chưa già, thậm chí đang
thành công trong cuộc sống nhưng
uểoảivìkhôngđủ thờigiờđểuống
nướcchođúngcách, chođủ lượng?
Khônghọckhóhành
Muốn học cách uống cho đúng
cầnnhớmột số nguyên tắc:
1.Bổsung lượngnướcchocơ thể
mà dùng nước ngọt thì mất cả chì
lẫnchài vì hệbiếndưỡngngay sau
khiuốngphải tiêudùng lượngnước
cao hơn số nước thu nhập để giải
quyết lượngđường trong thứcuống.
2. Chọn cà phê hay trà khi khát
nước chỉ tự làm khổ thân vì chất
đắng trong tràvàcàphêkích thích
hệ tuầnhoàn, nghĩa là sauđó tăng
bài tiết nước qua đường tiểu.Vào
đâu chưa thấyđã ra ngoài.
3. Dùng rượu hay bia để giải
khát thì tác dụng vừa mô tả còn
trầm trọng hơn nữa. Cơ thể càng
lúc càng thiếunước dođầu ra bao
giờ cũng lấn lướt đầu vào.
4.Ba lítnướcmỗingày là lượng
bình thườngvà an toànnếungười
uốngkhôngcóbệnh tim thận.Vận
động viên, người lao động nặng
thậmchícó thể tiêu thụ lượngnhiều
hơn, miễn là đừng nín tiểu, miễn
làđừngquênchiađều lượngnước
uống trong ngày trong khoảng từ
sángsớmchođếnbuổi cơmchiều.
5.Đừnguốngnước theocảmgiác
khát vì khi đó cơ thể đã ở trong
tình trạng thiếu nước và rối loạn
chất điệngiải.
6.Người cóbệnh timmạch, như
caohuyếtáp,thiểunăngmạchvành...
khôngnênuốngnướcquá lạnh,dưới
15độbáchphân,để tránh tình trạng
comạchđộtngộtdocơ thểphảnứng
bất ngờ trước sựkhácbiệt nhiệt độ
giữamôi trườngbênngoài vàkhối
nướcđangdichuyểntrongthựcquản
ngangquavùng lồngngực.
7. Người có bệnh bao tử không
nênuốngnướcmột lầnquánhanh.
Ngược lại, nên uống từng ngụm
chậm rãi để tạo phản xạ điều hòa
phản ứng xuất tiết dịch vị và nhu
động của đường tiêuhóa.
8.Với người tăngmỡmáu, tăng
chất sinh sạnkhớpaciduric, viêm
ganứmật, lynướckhoángkhoảng
300 ml, uống buổi sáng sớm lúc
bụng cònđói là phươngphápđơn
giản nhưng hữu hiệu để giải độc
cho cơ thể thông qua tác dụng lợi
mật, lợi tiểuvànhuận trường, theo
kinh nghiệm của y học cổ truyền
ẤnĐộAyurveda.
Chêconbéogâyhậuquảxấu
Những bình luận không phân biệt là bình luận tích cực hay tiêu
cực của chamẹ về cân nặng của con cái - đặc biệt con gái - cũng
sẽmang lại hậuquả xấuvề lâudài đến sức khỏe của con, theomột
nghiên cứumới của các nhà khoa học ĐHCornell (Mỹ) công bố
trên tạp chí
Eating&Weight Disorders
.
Theo nghiên cứu, những bình luận của cha mẹ dễ khiến con
cái, đặcbiệt congái khi trưởng thành có chỉ sốkhối cơ thể (BMI)
cao và ít hài lòng với cơ thể mình, dù thực tế cô có không bị
thừa cân đi nữa.
Lý giải điều này, nghiên cứu cho rằng những bình luận về cân
nặng sẽ khiếnđứa trẻ tìmđến thói quen ănuốngkhông lànhmạnh,
theo hướng nhằm giảm cânmà thực tế kết quả lại thường là tăng
cân thêmvì thực hiệnkhông đúngphương pháp.
Trướcnghiên cứunày cũngđã cónhiềunghiên cứu cho thấy con
gái nếuphải ănkiêng từkhi cònbédễcóxuhướngbị béophì và rối
loạn ăn uống khi trưởng thành. Con gái nếu thường bị nhận xét là
“mậpmạp” lúc cònbé - dù thực tế cânnặnghoàn toànbình thường
- thì dễ bị béo phì khi trưởng thành.
Tác động tiêu cực của những bình luận về cân nặng ảnh hưởng
rõ lên congái nhưng con trai cũngkhôngmiễnnhiễm.Nếu thường
phải nhậnbình luậnvề cânnặngkhi cònbé, các cậu trai khi lớn lên
dễcó sự lo lắngvềhìnhảnhcơ thểmình.Nếuởcáccôgái là lo lắng
đểgiảmcân thì cácchàng trai sẽdễmất tự tinnếumìnhkhôngđược
cao và thiếu cơ bắp.
THIÊNÂN
Phụnữthamviệccoichừng
bệnhungthư
Làmviệc nhiềugiờđối với phụnữ có thểmang lại lợi íchngắn
hạn là tăng lương, tăng chức nhưngmang lại nhiều nguy cơ sức
khỏe về dài hạn, theo một nghiên cứu mới của ĐHOhio (Mỹ)
côngbố trên tạp chí
Journal ofOccupational andEnvironmental
Medicine
.
Nghiên cứu được thực hiện trên gần 7.500 người Mỹ cho thấy
phụ nữ làm việc trên 40 giờ/tuần trong 30 năm có nguy cơ giảm
tuổi thọ nhiều hơn so với phụ nữ làm việc 40 giờ/tuần trở xuống.
Trong khi đó, phụ nữ làm việc từ 60 giờ trở lênmỗi tuần trong 30
năm thì các nguy cơ bệnh tật như tiểu đường, ung thư, bệnh tim,
viêm khớp tăng lên gấpba.
Phụ nữ, đặc biệt những phụ nữ phải nắm giữ nhiều vai trò trong
công việc sẽ phải nhận nhiều hậu quả bệnh tật vì các căng thẳng
công việc. Điều nguy hiểm là những phụ nữ ở lứa tuổi 20-40 lại
thường không quan tâm nhiều đến ảnh hưởng của cường độ công
việc đến sức khỏe về sau.
Hậu quả sức khỏe của việc làm việc với cường độ và thời gian
nhiều đối với namgiới khôngnghiêm trọng như đối với phụnữ.
Lýgiải điềunày, cácnhànghiên cứu cho rằngmột phầndophụ
nữ thường là người chịu trách nhiệm gia đình nhiều hơn, ngoài
ra còn dễ bị áp lực và căng thẳng trong công việc hơn nam giới
khi phải làm nhiều giờ. Phụ nữ thường ít có sự thoải mái trong
công việc vì khó cân bằng các yêu cầu công việc với các trách
nhiệm gia đình.
Theocácnhànghiêncứu, cácchủ laođộngvàcácnhàhoạchđịnh
chính sáchchínhphủcầnnhậnbiết rủi ronàyđểcóđiềuchỉnh thích
hợp.
ĐĂNGKHOA
Vậnđộnggiúphọcsinhnhớ lâu
Một nghiên cứumới của các chuyên gia Trung tâmY khoa ĐH
Radboud (HàLan)côngbố trên tạpchí
CurrentBiology
cho thấyhọc
sinhvậnđộng, tập thểdụcbốngiờ saukhi học sẽphát triểnđượcbộ
nhớdài hạnvà tăng khả năng thu nhận thông tinmới.
Tuy nhiên, nếu vận động ngay sau khi học thì lại khôngmang
lại kết quả tích cực nào cho bộ nhớ, thậm chí còn hại bộ nhớ hơn
khôngvậnđộng.
72 người tham gia nghiên cứu được yêu cầu hoàn thành 40 phút
học, ghi nhớ về 90 hình ảnh và địa điểm liên quan. Họ được chia
thành ba nhóm. Nhóm 1 vận động ngay sau khi học xong, nhóm 2
vậnđộng saukhi họcxongbốngiờ - thời gianvậnđộng là35phút.
Nhóm3không vậnđộng.
Sau hai ngày, ba nhóm được kiểm tra khả năng nhớ về bài học.
Kết quả, khả năng nhớ của nhóm vận động sau khi học xong bốn
giờ làcaonhất, củanhómkhôngvậnđộngcao thứhai vàcủanhóm
vận động ngay saukhi học xong thấp nhất.
Theo các chuyên gia, vận động thể chất có thể giúp tạo ra các
chất dẫn truyền thần kinh như noradrenaline và dopamine có khả
năng tăng cường trí nhớ.Tuy thế các chuyêngiavẫn chưaxácđịnh
tại saovậnđộngngay saukhi học lại chokết quả tệ hơnkhôngvận
động.
ĐĂNGKHOA
Nướcbẩn làthuốcđộc
Biệnphápđơngiảnđểchống tình trạng thiếunước tấtnhiên là...
uốngnước!Nhưngnướcuốngvàomuốnhữu ích thìnướcphải
sạch, nghĩa làkhôngvướngđộcchất trongmôi trườngnhư thuốc
khaihoang,phânbónhóahọcvànhất làcáchợpchấtcónitrate
với khảnăngsinhung thư. Khôngchỉuống,muốncungcấpnước
chocơ thểcũngcó thể... ănnếubiếtcách tậndụngcác loại raucải
chứanhiềunướcnhưbôngcải, cà tím,dưa leo, ớtbị,măng tây, cà
chuahay trái cây thuộcnhómbưởi, chanh,quít,dưahấu, thơm.
Khôngnênuốngquá
nhiềunướctrongbuổi
tốiđểtránhhiệntượng
“tháiđức”gâymấtngủ
vàmấtsức,kểcảsức
cho“chuyệnđó”.
Cơthểmộtkhithiếunướcvàrối loạnchấtđiệngiảithìcónuốtcả lốthuốcthánh
cũngbằngkhông!
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook