161-2016 - page 4

CHỦNHẬT 19-6-2016
4
QUỐC TẾ
Nộidungvănkiệnđãcôngbố
Giảimãhộinghị
CônMinh
Các tuyên bố riêng rẽ cho thấy hội nghị ASEAN đồng thuận về
căng thẳng ở biểnĐông.
HoạtđộngcảitạođấtcủaTrungQuốctrênđáChữThậptrongnăm2015.Ảnh:DIGITALGLOBE
KHÔIVIỆT
Bí ẩnhội nghị đặcbiệt
ASEAN-Trung Quốc:
Lộn xộn quan liêu hay
TrungQuốcđộcđoán?”
là đầu đề bài viết của
GS Carl Thayer (Học viện Quốc
phòng Úc) đăng trên tạp chí
The
Diplomat
(Nhật)ngày17-6.Bàiviết
đã cung cấp thêmnhiều thông tin
liênquanđếnhội nghị đặcbiệt bộ
trưởngNgoại giaoASEAN-Trung
Quốc ởCônMinh hôm 14-6.
Hội nghị ASEANchỉ là
“phiênhọpkín”?
GSCarl Thayer ghi nhận trước
nay các hội nghị ASEAN-Trung
Quốc ở cấp thượng đỉnh và cấp
bộ trưởngngoại giaođều ra tuyên
bố chung.Mấynămnay, tuyênbố
chung đều đề cập đến biểnĐông
với lời lẽngoạigiaovàchungchung
đểcácbêncó thểchấpnhậnđược.
Ví dụ, tại hội nghị thượng đỉnh
ASEAN-Trung Quốc hồi tháng
11 năm ngoái, chủ tịchASEAN
đã ra tuyênbố.Trong18đoạncủa
tuyên bố có ba đoạn ngắn đề cập
đếnbiểnĐông.
Sau hội nghị Côn Minh ngày
14-6, báo chí đưa tin ba giờ sau
khi Malaysia cung cấp văn kiện
cho hãng tinAFP (Pháp), ban thư
kýASEANđã thuhồivănkiệnnày
lại.MộtquanchứcMalaysianóivì
cần “chỉnh sửa khẩn cấp”.
Văn kiện đã phát được xem là
“thông cáobáo chí” theo cáchgọi
của các quan chứcMalaysia hay
“hướngdẫn truyền thông” theocách
gọi của các quan chức Indonesia.
Thật ravănkiệnnàyđượcgọi là
gì thì tổng thưkýASEANhoặcban
thưkýASEANđềukhôngnêu rõ.
Cuối cùng hội nghị CônMinh
chỉ phát đi thông báo ngắn về hội
nghị và hoàn toàn không có văn
kiện nào nói đến tuyên bố chung.
Ngày15-6, người phát ngônBộ
NgoạigiaoTrungQuốcLụcKhảng
lại tuyênbốhội nghịCônMinh là
“phiên họp kín” và trước khi họp
đãcó thỏa thuận sẽkhôngcôngbố
tuyênbố chung.
Vì saocóhội nghị
đặcbiệtASEAN?
Tạihộinghịhẹpbộ trưởngNgoại
giaoASEAN ở Lào hồi tháng 2,
Bộ trưởngNgoạigiaoAnifahHajii
AmancủaMalaysialàngườiđềnghị
tổchứchộinghịđặcbiệtbộ trưởng
Ngoại giaoASEAN-TrungQuốc.
Mục đích nhằm bàn bốn vấn
đề: Phát triển quan hệ đối thoại
ASEAN-TrungQuốc,đườnghướng
tương lai củaquanhệđối tácchiến
lượcASEAN-TrungQuốc,chuẩnbị
kỷniệm25nămquanhệđối thoại
ASEAN-TrungQuốcvàquan trọng
hơn hết là biểnĐông.
Đếnngày9-6,ASEANvàTrung
Quốcđã tổchứchộinghịquanchức
cấpcao(SOM) lần thứ12 tạiQuảng
Ninh.Hộinghịđãxemxétviệc thực
hiệnTuyênbốứngxửcủacácbên
ởbiểnĐông (DOC) và tiếnđộ lập
Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở
biểnĐông (COC).
Các quan chứcASEAN đã bày
tỏ lo ngại về diễn biến gần đây
trênbiểnĐôngvànhấnmạnh tầm
quan trọng phải thực thi đầy đủ
một số điều của DOC gồmĐiều
4 (giải quyết các tranh chấpmột
cách hòa bình), Điều 5 (tự kiềm
chế), Điều 6 (hợp tác) vàĐiều 10
(thông quaCOC).
Đây là hội nghị SOM đầu tiên
bàn đến bản chất của COC cùng
các quan điểm soạn thảoCOC.
Hội nghị nhất trí soạn thảo các
địnhhướngvề thiết lậpđườngdây
nóng nhằm xử lý các sự cố khẩn
cấp trên biển và hoàn thiện ngôn
từ trongTuyênbốchungASEAN-
TrungQuốc về thực hiệnQuy tắc
tránh va chạm ngoài ýmuốn trên
biển (CUES).Cuối cùng, hội nghị
SOMđã thảo luận công tác chuẩn
bị hội nghị đặc biệt cấpbộ trưởng
Ngoại giaoASEAN-TrungQuốc.
Lúcđó, báochí đưa tinASEAN
đãsoạn thảodự thảo tuyênbốchung
về biểnĐông và dự kiến sẽ công
bố sau khi có phán quyết củaTòa
Trọng tài thường trựcvềđơnkiện
“đườngchínđoạn”củaPhilippines.
Ngày10-6, trả lờicâuhỏi liệudự
thảo tuyên bố chung này sẽ được
bàn đến tại hội nghị đặc biệt Côn
Minh hay không, một quan chức
BộNgoại giao Indonesia đáp vẫn
chưa có đồng thuận.
Lộnxộn tại hội nghị
CônMinh
Ngày14-6, hội nghị đặcbiệt bộ
trưởngNgoại giaoASEAN-Trung
Quốc tại CônMinh bàn về việc
kỷniệm25nămquanhệđối thoại
ASEAN-TrungQuốc, các vấn đề
liênquanđếnASEAN-TrungQuốc
và biểnĐông.
Theo thông cáo báo chí của
Philippines, việc bàn luậnvề biển
Đông diễn ra thẳng thắn.
Ban đầu, hai đồng chủ tọa hội
nghị gồmBộ trưởng Ngoại giao
Trung Quốc Vương Nghị và Bộ
trưởngNgoạigiaoSingaporeVivian
Balakrishnan (nướcđiềuphốiquan
hệASEAN-TrungQuốc) dự kiến
sẽ tổ chức họpbáo.
Nhưng rồi hội nghị CônMinh
kéo dài hơn thời gian dự kiến là
năm tiếng. Bộ trưởngNgoại giao
Vivian Balakrishnan cùng những
người đồng cấpASEAN phải đáp
chuyến bay về nước, cuộc họp
báo bị hủy.
GSCarl Thayer nhận xét trước
khiASEANgiải thích thìxemrabộ
máyASEANđãhoạtđộng rối loạn.
Nguồn tin từ Bộ Ngoại giao
Indonesiachobiết tuyênbốchung
ban đầu phân phát chỉ là “hướng
dẫn truyền thông”vốnđượcchuẩn
bị để phát trong cuộc họp báo và
đó làkết luậncủahộinghịđặcbiệt
(cuối cùng cuộc họpbáobị hủy).
Chính trongbốicảnh lộnxộnnày
mà ban thưkýASEANđã phát đi
vănkiệnmàMalaysiachuyểncho
hãng tinAFP. Khi văn kiện được
côngbố,BộNgoạigiaoTrungQuốc
mới yêucầuLàovới tưcáchnước
chủ tịchASEAN giải thích. Rồi
chưađầyba tiếng sau, vănkiệnbị
thuhồi.PhíaTrungQuốc tuyênbố
vănkiệnđókhôngphải là tuyênbố
chính thức củaASEAN.
Tuyênbố riêngcủa
Philippines
SauhộinghịCônMinh,ítnhấtbốn
nước gồmViệt Nam, Philippines,
Singapore và Indonesia đã ra
tuyên bố riêng. Tuyên bố riêng
củaPhilippinescungcấpnhiềuchi
tiết hơn, theođóvềbiểnĐôngcác
bộ trưởngNgoại giaoASEANđã:
-Bày tỏ longại sâusắcvềnhững
diễnbiếngầnđây làmxóimòn sự
tínnhiệmvà tin tưởng, căng thẳng
gia tăngvà có thể gâyphươnghại
đến hòa bình, an ninh và ổn định
ởbiểnĐông.
-Nhấnmạnh tầmquan trọngcủa
việc duy trì hòa bình, an ninh, ổn
định, an toànvà tựdohàngkhông
và hàng hải trên biểnĐông, tuân
thủ các nguyên tắc của luật pháp
quốc tế.
-Nhấnmạnhđến cần thiết phải
tăngcường tincậy lẫnnhau, kiềm
chếcáchoạt độngcó thểgâyphức
tạp thêm tình hình hoặc làm gia
tăngcăng thẳng, tiếp tụcgiảiquyết
hòa bình các tranh chấp phù hợp
luật pháp quốc tế.
-Camkếtgiảiquyếthòabìnhcác
tranhchấp, baogồm tôn trọngđầy
đủ các quy trìnhpháp lývà ngoại
giao, không sử dụng đe dọa hay
vũ lựcphùhợpvới cácnguyên tắc
của luật phápquốc tế, trongđócó
UNCLOS và hiến chươngLHQ.
-Nhấnmạnhđền tầmquan trọng
của phi quân sự hóa và kiềm chế
trong mọi hoạt động, bao gồm
cải tạo đất.
- Tiếp tục khẳng định cam kết
thực hiện đầy đủ và thực chất
DOC đồng thời lưu ý một giai
đoạn thamvấnmới, kêugọi sớm
thông qua COC.
-Theođuổi đầyđủvàhiệuquả
việc thực hiện COC, cần sớm
thông qua Bộ quy tắc ứng xử,
nhấn mạnh tầm quan trọng của
sự xây dựng lòng tin cùng các
biện pháp đề phòng nhằm tăng
cường sự tin cậy lẫn nhau giữa
các bên.
CácquanchứcASEAN
đãbàytỏ longạivề
diễnbiếngầnđâytrên
biểnĐôngvànhấn
mạnhtầmquantrọng
phải thựcthiđầyđủ
mộtsốđiềucủaDOC.
VănkiệnAFPđăng tải cóbốnđoạn cho thấyhội nghị ASEANđã
sửdụng lời lẽ cứng rắnvềbiểnĐông. GSCarl Thayer đã so sánh
như sau:
l
Đoạnđầuviết: “Chúng tôi bày tỏ longại sâu sắcvềnhữngdiễn
biếngầnđâyvàđangdiễn ra, đã làm xóimòn sự tínnhiệmvà
lòng tin, căng thẳng…”. Đoạnnày tương tựĐiều12 trong thông
cáobáo chí đượchội nghị hẹpbộ trưởngNgoại giaoASEANở
Làohồi tháng2 côngbố. Nhưvậy rõ ràng tất cảbộ trưởngNgoại
giaoASEANđềuđãđạt đồng thuậnvềvấnđềnày.
l
Đoạn thứhai “nhấnmạnhđến tầmquan trọng củaviệcphi
quân sựhóavàkiềm chế trong thái độứng xử, trongđó có cải
tạođất…”. Trong thông cáobáo chí củahội nghị ởLào, điểm14
chỉ nêuvấnđềkiềm chế chứkhôngđề cậpđếnvấnđềquân sự
hóa. Nhưvậybâygiờhội nghị ASEANđãđạt đồng thuận cao
hơn.
l
Đoạn thứbanêunội dung chungkhôngkhác các tuyênbố
trướcđây củaASEAN. Đoạn thứ tưđề cập“tôn trọngđầyđủ các
tiến trìnhpháp lývàngoại giao”. Đoạnnàykhôngkhácđiểm15
trong thông cáobáo chí củahội nghị ởLào.
Báo chí đưa thêmmột câuvàovănkiệnđãphổbiến củaASEAN:
“Chúng takhông thểbỏquanhữnggì đang xảy ra trênbiển
Đôngvì đấy làmột vấnđềquan trọng trongquanhệvàhợp tác
giữaASEANvới TrungQuốc”.
Nếu chính xác, câunàyđã trực tiếp thách thứcquanđiểm của
TrungQuốc rằngbiểnĐông chỉ là tranh chấp songphươnggiữa
TrungQuốcvới từngnướcđòi chủquyền.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook