161-2016 - page 6

CHỦNHẬT 19-6-2016
6
THỜI ĐẠI
Vớihọcphíquácao, ngànhđào tạo
bácsĩ tạiAnhđang thuhútchủyếu
nhữngsinhviênxuất thân từgia
đìnhgiàucó.Ảnh:CORBIS
Sinhviênsiêugiàu
ănchơitớibến
Một nữ sinh viên chi ra21.000 đô tút tát lại nhan sắc.Một nam sinh
viênmỗi tháng xài 7.000-10.000 đô, chưa kể chi phí đến các hộp
đêm cao cấp hằng tuần để tạomối quan hệ với xã hội thượng lưu
“toàn cầu”. Bằng cách đó giới du học sinh siêu giàu đóng góp cho
nướcAnhmỗi năm hơn10 tỉ USD.
TRUNGNHÂN
T
heo tờ
TimesofLondon,
thủ đô London chính
là điểm đến được yêu
thích nhất của những
họcsinhphươngxađến
nướcAnh tìm kiếm giáo dục và
đào tạo cao cấp. Theo thống kê
của tờ
Timesof London
, cứhễ sáu
sinhviên tạiAnh thì cómột người
là du học sinh. Con số này gấp
gần năm lầnMỹ với tỉ lệ du học
sinhvà sinhviêngốcMỹ là1/25.
Hơnbốnchụcngànđô
chonămhọc
Cùngvới sựgia tăngchóngmặt
về lượngduhọcsinhđược thuhút,
mức học phí đối với du học sinh
tại Anh cũng nhanh chóng “đội
trần”. Nếu như mức học phí tối
đa dành cho sinh viên gốc Anh
chỉ rơi vào tầm suýt soát 13.000
USD thìhọcphíđạihọccủaduhọc
sinh tạiAnh lại cao hơn nhiều và
chia làmnhiều loại khácnhau.Cụ
thể, duhọc sinh theođuổi chương
trìnhcửnhâncácngànhkhoahọc
xã hội - nhân văn sẽ phải đóng
mức học phí từ 14.000 đến gần
25.000USD; cácngànhkhoahọc
tự nhiên và kỹ sư là gần 29.000
USD; còn cácngànhyhọc thì lên
đến 43.000USD.
Đáp ứng nổi mức học phí cao
ngất ngưởng như thế này, phần
lớn các du học sinh đại học tại
Anh làconcái củanhữnggiađình
“siêu giàu” ở nước ngoài. Sức
ảnh hưởng của thế hệ các du học
sinh “siêu giàu” này đang ngày
càng tăng cao tại Anh. Ngược
lại, lượng sinh viên gốcAnh đã
giảm đi gần 40.000 người trong
năm năm qua.
Vungtiềnkhôngtiếctay
JuliaStakhiva,24 tuổi,hiện theo
học cử nhân quản lý kinh doanh
toàn cầu tại đại học tưRegent, là
con gái củamột gia đình giàu có
kinhdoanh thựcphẩm tạiUkraine.
Tờ
Times of London
tiết lộ cô nữ
sinh chi ra đến gần 21.000USD
cho các biện pháp thẩmmỹ như
làm trắng răng, nâng mặt… kể
từ khi đặt chân đếnAnh. Số tiền
nàygầnbằngmứchọcphí đại học
của Stakhiva là khoảng 23.000
USD. Nhưng đối với nữ thiếu
gia người Ukraine, số tiền này
có vẻ chẳng là bao. Báo chíAnh
đồn đoán Stakhiva mới đây vừa
sa thải một nữ trợ lý mà cô trả
lương hơn 2.000USD/tháng chỉ
để đảm bảo các đồ uống tại hộp
đêm vừa ý cô, đặt lịch cho nhân
viên làm tóc tại thủ đôMoscow
MicrosoftgiúpchínhphủMỹtheodõibuônbáncầnsahợppháp
HãngcôngnghệMỹMicrosoft hợp táccùngcông tykhởi
nghiệpKind Financial giúp các doanh nghiệp và cơ quan
chínhphủ theodõi cần sahợppháp từ lúc trồng tới khi bán.
Theo BBC, đây là đối tác đầu tiên củaMicrosoft trong
lĩnh vực này. Kind đã bán phầnmềm theo dõi cần sa của
mìnhchocácdoanhnghiệpvàchínhphủ từkhoảngbanăm
trước. Phầnmềm này có tênAgrisoft Seed toSale.
Nó sẽ “tạo ramột vòng khép kín giữa các doanh nghiệp
liênquan tới cần sa, các cơquanquản lývà các tổ chức tài
chính”, trích thông cáo báo chí hôm16-6 củaMicrosoft.
HãngcôngnghệMỹcũngnóisẽ“hỗtrợcáckháchhàngchính
phủvàcácđối tácđểgiúphọhoàn thànhnhiệmvụcủamình”.
“KindFinancialđangxâydựngcácgiảiphápvềđiện toán
đámmâychochínhphủđểgiúpcáccơquanđiều tiết, giám
sát cácchấtvàmặthàngcầnđượckiểmsoát, quản lýsự tuân
thủpháp luật cùngcácquyđịnhpháp lý” - người phát ngôn
củaMicrosoft chobiết.Hãngnày có trụ sở tạiWashington,
nơi được phépbuôn bán cần sa.
MỸDUYÊN
của Nga và chụp ảnh cuộc sống
của Stakhiva để đăng lên mạng
xãhội Instagram.Trong thời gian
học về thời trang tại Paris, nữ
thiếu giaUkraine được cho là đã
chi ra hơn287.000USDđể phẫu
thuật thẩmmỹ.
Chơi tới bến, học tới nơi
Không phải “cậu ấm cô chiêu”
nào cũng nhận nhiều chỉ trích về
lối sống xa hoa của mình như
Julia Stakhiva. Cũng có nhiều du
học sinh giàu có “chịu học, chịu
chơi” tạiAnh.HassanAhmed, sinh
viên23 tuổi theohọc ngànhquản
lý tại ĐHLondon, là con trai của
một doanh nhân thành đạt người
Pakistan.Ahmed hiện đang dành
một năm thực tậpquản lýchomột
ngân hàng tại Abu Dhabi. Việc
dành nhiều ngày liền học tại thư
viện không phải là một điều quá
xa lạ đối với Ahmed. Tuy nhiên,
chàng sinh viên Pakistan cũng
không ngần ngại chi khủng cho
các cuộc vui củamình. Mức tiêu
dùng củaAhmed có thể từ 7.000
đến10.000USD/tháng.Cậucũng
sẵn sàng chi tiền để đi xem Thế
vận hội Olympic tại Brazil hay
đếnMonaco để xem giải đua xe
GrandPrix, đến các hộpđêm cao
cấphằng tuầnđể tạomối quanhệ
với xã hội thượng lưu “toàn cầu”
đang dần hình thành tại London.
JuliaStakhivavàHassanAhmed
chỉ mới là hai trong số rất nhiều
những du học sinh với xuất thân
giàu có lựa chọn London làm
bến đỗ cho “sự học” của mình.
Đa số những du học sinh này là
con một, có xu hướng quay trở
về quê hương để làm việc và kế
thừa sựnghiệpcủagiađình.Theo
Times of London
, chỉ có 3% các
du học sinh tại Anh nộp hồ sơ
xin visa làm việc tại Anh trong
năm 2015.
London vớbở
Sựhiệndiệncủacácduhọcsinh
đã mang về cho thủ đô London
hằngnămgần3,3 tỉUSD tiềnhọc
phí và chi tiêu cá nhân, giúp tạo
ra gần 70.000 việc làm và làmột
trong những động lực lớn cho thị
trường bất động sản cho thuê tại
thành phố có giá nhà đắt đỏ hàng
đầu thếgiới.Cuộcđổbộcủa thếhệ
các“cậuấmcôchiêu”nướcngoài
đếncác trườngđại họcAnhmang
lại lợi ích lớn cho cảđôi bên.Các
duhọcsinhđặcbiệtnàynhậnđược
chất lượnggiáodụchạngnhất tại
những thành phốmà gia đình họ
đầu tư tiền của. Các trường đại
học thu đượcmức học phí và lợi
nhuậnkhủng từnhữngphụhuynh
“giàusụ”đến từTrungQuốc,Nga,
Nigeria và các “cường quốc dầu
mỏ” nhưẢRập Saudi.
Các du học sinh giàu có cũng
là động lực lớn cho thị trường
cho thuê nhà tại Anh, theo
The
Guardian
. Theo báo cáo của tập
đoàn bất động sản Savills, đã có
hơn8 tỉUSDđược đầu tưvào thị
trườngnhà đất tạiAnh trongnăm
2015, trong đó có thị phần thị
trườngnhàcho thuêcaocấpdành
choduhọcsinh làđộng lực rất lớn.
Theo tờ
Times of London
, các du
học sinhgiàucócầnphải tạođược
“chỗđứng”củamình trongxãhội
thượng lưu toàn cầu thu nhỏ tại
Anh và nơi ở cũng đóng vai trò
vô cùng quan trọng.
JuliaStakhivathườngxuyênđăngtảihìnhảnhvềcuộcsốngxahoacủamìnhtrên Instagram.Ảnh:METRO
Cáctrườngđạihọctại
Anhcómứchọcphí
caonhấttrongsốcác
quốcgiaOECD,kếđến
làMỹvàNhậtBản.
SinhviênAnhđổxô…rađi
Trongkhi lànsóngcác“cậuấmcôchiêu”từnướcngoàiđangđổ
xôđếnnướcAnhnhằmhưởng thụnềngiáodụccaocấp, cácsinh
viêngốcAnh lạiđangchậtvật trướcmứchọcphíngấtngưởng
ngay trênđấtnướcmình.Theo tờ
TheGuardian
,phần lớnsinhviên
tạiAnhđềuxemcáckhoảnvayhọcphí làgánhnặngđáng lonhất
nếuquyếtđịnhhọcđạihọc tạiAnh.MộtkhảosátcủaquỹSutton
(Anh) chobiết76%người trẻ tạiAnh longại vềmứcsốngđắtđỏ
tạiAnh, 68% longại vềmứchọcphíđạihọcquácaovà58%sợcác
khoảnvaynợđạihọc.Theo
TheGuardian
, sốsinhviên tốtnghiệp
nhưngmắcnợngânhàngcáckhoảnhỗ trợhọcphí thậmchí còn
gấpđôi consốnày tạiMỹ.
Lựachọnphổbiếnnhất củangười trẻ tại Anh làđếnhọccác
trườngđại họcởnướcngoài, thayvì ở lại nướcAnh.Mộtbảng
danh sáchmới đâycủa tờ
TheGuardian
chobiếtĐHMalaya
tạiMalaysiachính làđiểmđến lý tưởnghàngđầuchonhững
sinhviênAnhkhôngmuốngánhmónnợkhổng lồ saukhi tốt
nghiệp.Theođó,Malaysiacómứchọcphí đại họcchỉ tương
đương1/4 tại Anhvàchi phí sốngchỉ bằng1/2với chất lượng
giáodụcđại học“có thểchấpnhận”.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook