171-2016 - page 7

7
THỨ TƯ
29-6-2016
Bạn đọc
Đừngđể tạmgiam…44 lần!
Việc“tạmgiammútchỉ”vẫnxảyradùphápluậttốtụnghìnhsựđãquyđịnhrõthờihạntạmgiam
vàviệcgiahạntạmgiam.
THANHTÙNG
V
iệcVKSNDTốicaoban
hànhhướngdẫn “siết”
thời hạn tạm giữ, tạm
giam từ ngày 1-7 tới (báo
Pháp Luật TP.HCM
ngày
27-6cóbàiviết“
Hết thờihạn
tạmgiữ, tạmgiam, được trả
tự do
), gợi nhớ vụ “kỳ án”
Đặng Nam Trung, nguyên
giámđốcCông tyĐầu tưphát
triểndu lịchvàkhoahọckỹ
thuật thuộcTrung tâmKhoa
học tự nhiên và Công nghệ
Quốc gia, bị truy tố về tội
tham ô tài sản.
Tạmgiam6năm
2 tháng 1 ngày
Đâylàvụángiữkỷlụctrong
lịch sử tố tụnghình sựvề số
lần gia hạn tạm giam bị can
(44 lần).Ngoài ra,vụáncó10
bảnkết luậnđiều tra, bảy lần
tòamở phiên xử, hàng chục
phiên tòa bị hoãn…
Theohồsơ,năm1998,với
tưcách làgiámđốccông ty,
ông Trung đã ký hợp đồng
vớimột công tynướcngoài
mua một máy sàng nghiền
đá trị giá hơn 997 USD.
Ông Trung đề nghị người
đại diện công ty này nâng
khống 25% giá hợp đồng
thànhhơn1,3 triệuUSDđể
bỏ túihơn300.000USD(hơn
4 tỉ đồng); nhờ “đối tác”ký
khống giấy biên nhận… và
chỉ đạo phòng kế toán chi
tiền trảnợcho... chínhmình.
ÔngTrungbị bắt, bị truy tố
về tội tham ô tài sản. Sau
nhiều lần bị kết án rồi hủy
án, trong phiên xử sơ thẩm
lần thứbảyngày4-2-2010,
TANDTP.HCMđãphạtông
Trungmức án sáu năm hai
tháng một ngày tù (bằng
thời hạn tạm giam) về tội
cố ý làm trái và trả tự do
cho ông ngay tại tòa.
Câu hỏi đặt ra là vì sao
cơ quan điều tra phải gia
hạn tạm giam đối với ông
Trung tới 44 lần trong suốt
quá trình tố tụng? Có lẽ
không có lý do nào khác
ngoài việc cần có thời gian
để củng cố chứng cứ nhằm
chứng minh hành vi phạm
tội của ôngTrung.
Phải cóđiểmdừng
Thực ra thời hạn tạmgiữ,
tạmgiamlàcâuchuyệnkhông
mới, có chăng chỉ là cách
người tiến hành tố tụng, cơ
quan tiếnhành tố tụng thực
hiện thếnàochođúng.Điều
120và 303Bộ luậtTố tụng
hình sự (BLTTHS) 2003
quy định cụ thể: Thời hạn
tạm giam bị can để điều tra
khôngquáhai thángđối với
tội phạm ít nghiêm trọng,
không quá ba tháng đối
với tội phạmnghiêm trọng,
khôngquábốn thángđốivới
tội phạm rất nghiêm trọng
và tội phạmđặcbiệt nghiêm
trọng. Nếu vụ án có nhiều
tình tiết phức tạp và không
có căn cứ để thay đổi hoặc
hủybỏ tạmgiam thì cơquan
điều tra phải có văn bản đề
nghị VKS gia hạn.
BLTTHS 2015 (có hiệu
lực từ ngày 1-7) quy định
rút ngắn thời hạn này: Đối
với tội phạm nghiêm trọng
là một tháng, đối với tội
phạm rấtnghiêm trọng làhai
tháng (khoản2Điều173)...
Nếungười bị buộc tội dưới
18 tuổi, thời hạn tạm giam
bằng2/3 thời hạn tạmgiam
đối với người đủ18 tuổi trở
lên (Điều 419).
Thực tế cho thấy thời hạn
tạmgiữ thì có thể“siết”chặt,
còn thời hạn tạm giam (trừ
những vụ án đơn giản) thì
rất khó nếu không muốn
nói là…không thể. Bởi với
những vụ án nghiêm trọng
hoặc đặc biệt nghiêm trọng
liên tục bị hủy, bị điều tra,
xét xử kéo dài thì quy định
về thời hạn tạm giam trong
BLTTHS2003hay2015 có
khi không cònýnghĩa.Vẫn
cònnhữngngườibị tạmgiam
vô thời hạnvà tạmgiamcho
đếnkhi nào tòakết ánđược
mới thôi.Trongkhi đó, luật
không hề quy định cụ thể
tòa được hủy ánđể điều tra
lại và điều tra bổ sung bao
nhiêu lần.
Như vậy, vấn đề đặt ra
là tạm giam cần có điểm
dừng và việc xét xử cũng
phải cóđiểmdừng.Với các
vụ án mà chứng cứ buộc
tội không vững chắc, có vi
phạm nghiêm trọng thủ tục
tố tụng thì tòa không nên
trả hồ sơ tới lui khiến thời
gian tạm giam bị kéo dài.
Hãy dùng quyền năng của
mìnhmà pháp luật giao để
quyết địnhbằngbảnán, trên
nguyên tắc cơ quan tố tụng
cónghĩavụphảichứngminh
hành vi phạm tội, nghi can
không có trách nhiệm phải
đưa rabằngchứngđểchứng
minhmình vô tội.
Ngoài ra, pháp luật về tố
tụnghình sựđãquyđịnh rõ
việc gia hạn tạm giam (số
lần gia hạn) để điều tra. Vì
vậy, cơ quan điều tra, truy
tố đừng viện lẽ “án phức
tạp” để kéo dài tình trạng
tạm giam.
ÔngĐặngNamTrung,người từngbịgiahạntạmgiamđến44 lần.Ảnh:T.TÙNG
Luật sư
TRƯƠNGXUÂNTÁM
,
PhóChủnhiệm
ĐoànLuật sư tỉnhBàRịa-VũngTàu:
Tạmgiamnhưngngại thả!
Mặcdùpháp luậtnghiêm
cấmviệc tạmgiữ, tạmgiam
người quá hạnnhưng trên
thực tế nhữngnămqua có
rấtnhiềuvụviệctạmgiữ,tạm
giamvượtthờihạntrongcác
quyết định tố tụng. Tại các
cơ sở tạmgiữ, tạmgiam, tôi
chưa thấy khi nào hết hạn
tạmgiữ, tạmgiammàcơ sở
tạmgiữ, tạmgiamdám tựmìnhquyếtđịnh thảngười
tạmgiữ, tạmgiam. Thông thườngcáccơ sởphải báo
cáo, chờ quyết định thay đổi biệnpháp ngăn chặn
khác, hoặc quyết địnhđình chỉ điều tra của cơquan
tiếnhành tố tụng.Thật ra, luậtđãquyđịnh rõvềviệc
thả tựdo khi hết thời hạnđối với người bị tạmgiữ,
tạmgiamnhưngcáccơquanvẫnchưa thựchiện.Văn
bảncủaVKSNDTốicaođúngra lànhắcnhởchứkhông
phải hướngdẫnmới.
Việc lạmdụnghoặcvi phạm chếđộ
tạmgiữ, tạm
giam làhànhvi vi phạmnghiêm trọngpháp luật
hìnhsự. TạiĐiều
303BLHSnăm1999cóquyđịnhvề
tội“Lợi dụngchứcvụ, quyềnhạngiam, giữngười trái
pháp luật”. Điều 377BLHSnăm 2015 cũngquy định
rõvề tộinày, trongđócó tình tiếtđịnh tội là:Không ra
lệnh,quyếtđịnhgiahạn tạmgiữ, tạmgiamhoặc thay
đổi, hủybỏbiệnpháp tạmgiữ, tạmgiamkhi hết thời
hạn tạmgiữ, tạmgiamdẫnđếnngườibị tạmgiữ, tạm
giambị giam, giữquáhạn.
Luật sư
HUỲNHVĂNNÔNG
,
ĐoànLuật sưTP.HCM
:
Chỉ cần làmđúng luật
Thực tế hiện nay những
người bị tạmgiữ, tạmgiam
khi đã hết thời hạn chỉ
được trả tự do khi có lệnh.
Mấy năm về trước cómột
bị can bị truy tố thêmmột
tội “trốn khỏi nơi giamgiữ”
chỉ vì nghĩ rằngquyết định
tạmgiamcủamìnhhết thời
hạn. Bị cannàybị truy tốvề
tội lừa đảo chiếmđoạt tài sản và có lệnh tạmgiam
ba tháng. Hết hạn, bị cannàydọnđồ rangoài (cách
nàobị can rangoài được thì không rõ) nênbị bắt lại
vàbị truy tố thêm tội.
Khoản1Điều173BLTTHS2015đãquyđịnh rõ thời
hạntạmgiambịcanđểđiềutra.Luậtđãquyđịnhnhư
vậy thì cáccơquan tố tụngcứápdụngmà thựchiện,
không cần chờđếnhướngdẫnmới làm. Chỉ cần làm
đúng luật là đã giảm thiểuđược tình trạngquá hạn
tạmgiam.
N.HIỀN
ghi
Saunhiều lầnbịkếtán
rồihủyán,trongphiênxử
sơthẩm lầnthứbảyngày
4-2-2010,TANDTP.HCM
đãphạtôngTrungmứcán
sáunămhaithángmột
ngàytù-bằngthờihạn
tạmgiam.
Cónhưvậymớigiảiquyết
được tình trạng vi phạm về
thời gian tạmgiam, tạmgiữ
và tinh thần của BLTTHS
2015mới được lĩnhhộimột
cách đầy đủ.■
PhảiđổiCMNDvìchữlótkhôngkhớpkhaisinh?
Tôi đi công chứng hơp đồngmua ban nhànhưng chứng
minhnhândân (CMND) của tôi ghi nhầm chư lót nên
công chứng viên không đồng ý chứng, đề nghị tôi vê điêu
chỉnh chư lót trongCMND cho trùng với khai sinh. Công
an làm sai saobắt tôi đổi trong khi khai sinh và hộ khẩu
thì ghi đúng?
Hoàng
(ĐôngNai)
Ba
DƯƠNGTHỊTHANHLAN
,
Phó phòngBổ trơ
tưphap - SởTư phapTP.HCM
, tra lơi: Theoquyđinh,
CMND làmột loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ
quan công an có thẩm quyền chứng nhận về những đặc
điểm riêng và nội dung cơ bản củamỗi côngdân trong độ
tuổi do pháp luật quyđịnh, nhằm bảo đảm thuận tiện việc
thực hiện quyền, nghĩa vụ của côngdân trong đi lại và
thực hiện các giao dịch trên lãnh thổViệt Nam.
TheoĐiều 2Nghị định số05ngày 3-12-1999 của
Chính phủ quy định vềCMND (được sửa đổi bơi Nghị
định số170ngày19-11-2007 vàNghị định số 106ngày
17-9-2013 củaChính phủ) thì phần thông tinhọ tên của
đối tượng được cấpCMND là “họ tênkhai sinh”.
Do đó, việc công chứngviên đề nghị bạn đổi CMND
là có cơ sở. Bạn cần liênhệ với cơquan công an có thẩm
quyềnđể tiếnhành thủ tục đổi CMND ghi chư lot cho
giôngvơi khai sinhva sô hô khâuđê thuân tiên thực hiện
các giaodịch.
KIMPHỤNG
ghi
Luật sư của bạn
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,...20
Powered by FlippingBook