171-2016 - page 8

8
Pháp luật
&
Cuộc sống
cứ, đề nghị cơ quan có thẩm quyền
thu thậpchứngcứ (Điều73vàĐiều
88).TheoLSPhạmCôngHùng,nếu
việc thu thậpchứngcứcủangườibào
chữađược thựchiệnđúng theoquy
định của BLTTHS 2015 thì chứng
cứ này được coi là hợp pháp và có
giá trị chứngminh.
Từđóngườibàochữađượcquyền
hỏivà tranh luậnđể làmrõcácchứng
cứ, kể cả chứng cứ do người bào
chữa thu thập. Khi xét xử, HĐXX
phải ghi nhận đầy đủ ý kiến tranh
luận để đánh giá khách quan, toàn
diệnvụán.Trườnghợpkhôngchấp
nhậnýkiếncủangườibàochữahoặc
nhữngngười thamgia phiên tòa thì
HĐXX phải nêu rõ lý do và được
ghi trong bản án. Nếu không được
HĐXXchấpnhận thìngườibàochữa
có thể kháng cáo (nếu chứng cứ đó
được nêu ra tại phiên tòa sơ thẩm)
hoặccó thểkiếnnghịngười có thẩm
quyền kháng nghị giám đốc thẩm
(nếu các chứng cứ đó được nêu ra
tại phiên tòa phúc thẩm).
Bạn đọc đặt vấn đề: Có nên quy
định chế tài đối với những cơquan,
tổchức, cánhân từchối, khônghợp
táckhingườibàochữa thu thậpchứng
cứmàkhôngcó lýdochínhđánghay
không?ThẩmphánVũPhiLongcho
rằng chế tài là cần thiết nhưng cần
phải cân nhắc vì sẽ ảnh hưởng đến
quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác. Theo
Thẩm phán Long, khi người bào
chữakhông thu thậpđượcchứngcứ
nhưngcónguồnchứngcứđểchứng
minhviệcbuộc tội, gỡ tội thì có thể
nêu lên tại phiên tòavàyêucầu làm
rõ sự thật quacác tài liệu, chứngcứ
mà LS đã chỉ ra. Trong trường hợp
các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên
quan không hợp tác thì HĐXX sẽ
phải đánh giá nguồn chứng cứmà
người bào chữa đã nêu.
Bào chữa xuyên suốt quá
trình tố tụng
Một bạn đọc khác hỏi: BLTTHS
2015 quy định người bào chữa có
quyềnđược cơquan có thẩmquyền
tiến hành tố tụng báo trước về thời
gian, địa điểm lấy lời khai người bị
tạmgiữ,hỏicungbịcanvà thờigian,
địađiểm tiếnhànhhoạtđộngđiều tra
khác theo quy định của bộ luật này.
Vậy trong trường hợp cơ quan có
thẩmquyền tiếnhành tố tụngkhông
báo trướcchongười bàochữa thì có
xem làviphạm tố tụngnghiêm trọng
haykhông?ThẩmphánVũPhiLong
khẳng định đó là vi phạm tố tụng
nghiêm trọngnếunóảnhhưởngđến
quyềnvà lợi íchhợpphápcủangười
bị tạmgiữ, bị can, bị cáo.
Bêncạnhđó,một điểmmới được
các chuyên gia đánh giá rất cao là
BLTTHS 2015 đã bãi bỏ rào cản
mang tính thủ tục hành chính là bỏ
việc cấp giấy chứng nhận người
bào chữa, thay bằng thủ tục đăng
ký bào chữa.
Cụ thể, trong thờihạn24giờkể từ
khi nhậnđầyđủgiấy tờhợp lệ (bản
sao thẻLS có chứng thực, giấyyêu
cầu LS của người bị buộc tội hoặc
củangườiđạidiện, người thân thích
củangườibịbuộc tội…), cơquancó
thẩm quyền tiến hành tố tụng phải
kiểm tragiấy tờvà thấykhông thuộc
trườnghợp từchốiviệcđăngkýbào
chữa theo luật thì vào sổ đăng ký
bào chữa, gửi ngay văn bản thông
báongười bàochữachongười đăng
kýbào chữa, cơ sởgiamgiữvà lưu
giấy tờ liên quan đến việc đăng ký
bào chữa vao hồ sơ vụ án; nếu xét
thấy không đủ điều kiện thì từ chối
PHƯƠNGLOAN
N
gày 28-6, báo
Pháp Luật
TP.HCM
đã tổchứcbuổi giao
lưu trực tuyến “Những điểm
tiến bộ về quyền bào chữa trong
BLTTHS 2015” với khách mời là
ThẩmphánVũPhiLong(PhóChánh
TòaHình sựTANDTP.HCM), luật
sư (LS) PhạmCôngHùng (nguyên
ThẩmphánTANDTối cao) và LS
TrầnCaoĐạiKỳQuân (Vănphòng
LSTri Ân, ĐồngNai).
Người bào chữa vàquyền
thu thập chứng cứ
Theobachuyêngia,BLTTHS2015
(cóhiệu lực từ1-7-2016) cónhững
điểmmới tiếnbộvềquyềnbàochữa
củaLS, tạo điều kiện thuận lợi cho
LShànhnghềnhằmbảovệ tốt nhất
quyền lợi hợppháp, chínhđángcủa
người bị buộc tội.
Đáng chú ý, BLTTHS 2015 cho
phépngườibàochữa, trongđócóLS
thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng
ThẩmphánVũPhiLong
(trái)
, luậtsưPhạmCôngHùng
(giữa)
và luậtsưTrầnCaoĐạiKỳQuântạibuổigiao lưu
trựctuyến.Ảnh:XUÂNHUY
Theo luậtmới,
quyềnbàochữa
đượcbảovệ
tốthơn
Tạibuổigiaolưutrựctuyếndo
PhápLuậtTP.HCM
tổ
chứcngày28-6,cácchuyêngiađánhgiáBLTTHS2015
bảovệtốthơnquyềnbàochữacủangườibịbuộctộivà
luậtsư,đồngthờitạothuậnlợichoviệcthựcthicông
vụcủacơquantốtụng...
Mộtđiểmmớiđượccácchuyên
giađánhgiárấtcao làBLTTHS
2015đãbãibỏthủtụccấpgiấy
chứngnhậnngườibàochữa,thay
bằngthủtụcđăngkýbàochữa.
Luật sư cho người bị bắt
Cóbạnđọc thắcmắc:TheoBLTTHS
2015thìngườibịbắttrongtrườnghợp
khẩn cũngđượcbảođảmquyềnbào
chữa. Tuy nhiên, trên thực tế tư cách
người bị bắt chỉ tồn tại trong 24 giờ
saukhibắt, sauđóhọsẽchuyểnsang
làngườibịtạmgiữhoặcđượctạingoại.
Ngườibịbắtcóthể làngườichưathành
niênnhưngnhiềutrườnghợp,cơquan
tố tụng chưa thể xácđịnhđượcngay
nênnếukhôngcóngườibàochữacho
ngườibịbắttronggiaiđoạnnàythìcó
xem làvi phạm tố tụnghaykhông?
LSTrầnCaoĐạiKỳQuânchorằngnếu
người bào chữa chưa kịp thời cómặt
trongvòng24tiếngthìcũngkhôngvi
phạm tố tụng vì thời giannày không
đủ làm thủ tục đăng kýbào chữa; cơ
quan tố tụng chưa thểxácđịnhđược
ngay độ tuổi chính xác của người bị
bắt. Người bào chữa có thể thamgia
trongcácgiaiđoạntiếptheocủavụán.
Tiêu điểm
việc đăng ký bào chữa và phải nêu
rõ lýdobằngvănbản.Cáccôngviệc
này là trách nhiệm phải làm của cơ
quan tố tụng.
Đặcbiệt,vănbản thôngbáongười
bàochữacógiá trịsửdụng trongsuốt
quá trình tham gia tố tụng, trừmột
số trườnghợp luật định.
LSTrần CaoĐại KỳQuân đánh
giá quy địnhmới này đã tạo thuận
lợichocôngviệccủangườibàochữa
vàcảnhữngngười tiếnhành tố tụng,
đồng thờigiúpngườibịbuộc tộihay
gia đình của họ dễ dàng nhờ được
người bàochữađểbảovệquyền lợi
hợp pháp, chính đáng của người bị
buộc tội.■
Mộtbạnđọchỏi:“Khibịbắtvềbất cứhànhvi viphạm
pháp luậtnào, người bị bắt trongphimMỹđềunói:“Tôi
muốnnói chuyện với LS của tôi trước”. ỞViệt Nam, sau
ngày 1-7 tới thì người bị bắt có thể nói như vậy được
haykhông?”.
Theo LS Phạm Công Hùng, BLTTHS 2015 quy định
ngườibịbắtcóquyền trìnhbày lờikhai, trìnhbàyýkiến,
không buộc phải đưa ra lời khai chống lại mình hoặc
buộcmìnhphải nhận tội; đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ
vật, yêu cầu; được quyền tựbào chữa hoặc nhờngười
bào chữa... Trong trường hợp người bị bắt có yêu cầu
người bào chữa thì chỉ trong thời hạn 12 giờ kể từ khi
nhậnđược đơn yêu cầu, cơquanquản lý người bị bắt
phải chuyểnngay đơn chongười bào chữa, người đại
diệnhoặc người thân thích của họ... Các quy địnhnày
là rất chặt chẽvànhânvăn.
Mộtbạnđọckhácphảnánhcónhữngvụán tòa triệu
tậpngười bào chữa thamgia phiên xửquá gấp khiến
người bào chữa khó chuẩnbị kịp. TheoThẩmphánVũ
Phi Long, nếu thời gian khôngđủđể chuẩnbị việcbào
chữa thìngườibàochữacóquyềnyêucầudờiphiên tòa
theođúng thờihạn luậtđịnh.Tuynhiên, cần lưuýcáccơ
quan tố tụngphải bảođảmvề thời hạn tố tụngbởi nếu
viphạm, cókhảnăngsẽbịhủyánnếungười thamgia tố
tụngkhiếunại vềvi phạmnày.
Vềchuyệnnày,LSPhạmCôngHùngcũngchiasẻ:“Khó
tránhkhỏinhữngnhậnthứcvàhànhđộngkhácnhaucủa
một sốngười tiếnhành tố tụng trongquá trình thực thi
công vụ. Dođó cần có sự tranh luận, đấu tranhđểmọi
người hiểuvà thực thi đúngquyđịnhcủaBLTTHS”.
Người bị bắt “nói nhưphimMỹ”đượckhông?
(PL)- Sáng 28-6, tại trụ sởTAND tỉnhNghệAn, TAND
Cấp cao tạiHàNội đã xử phúc thẩm lưuđộng vụViVăn
Hai (ngụ xãTamHợp, TươngDương) giết bốn ngườimột
nhà gây rúng động dư luận hồi tháng7-2015.
Như đã đưa tin, ngày2-7-2015, người dânđịa phương bắt
gặp thi thể của bốn người tronggia đình anhLoVănThọ
gồm anhThọ, vợ, con trai vàmẹ ruột của anh nằm chết bên
khe, gần lánở của gia đình. Đếnngày 19-7-2015, công an
đã bắt giữHai, hung thủ sát hại cả nhà anhThọ. Sáng 30-9-
2015, TAND tỉnhNghệAnđã xử lưu động tại huyệnTương
Dương, tuyên án tử hình đối với Hai về tội giết người, đồng
thời buộcHai bồi thường cho phía gia đình bị hại hơn 180
triệu đồng…Sau đó, Hai kháng cáoxingiảmnhẹ hình phạt
xuống tù chung thân.
Tại phiênphúc thẩm hôm qua, trước đơn kháng cáo xin
giảm án củaHai, chủ tọa phiên tòa hỏi: “Bị cáo tàn sát cả
bốn người trongmột gia đình. Bị cáo có thấy hình phạtmà
tòa sơ thẩm tuyên là nặng không?”. Hai trả lời: “Dạ không”.
“Vậy lý domà bị cáo xin giảmnhẹ hình phạt là gì?”. Hai
im lặngkhông trả lời.
Chủ tọa phiên tòa giải thích rằngbị cáo cóba tình tiết
tăngnặngđịnhkhung. Tại phiên tòa, bị cáokhông đưa ra
được tình tiếtmới để tòa xemxét giảm án. Lúc nàyHai bất
ngờxin rút đơnkháng cáo, chấpnhậnbản án tửhìnhmà tòa
sơ thẩm đã tuyên.Vì vậy, tòa phúc thẩm đã tuyên đình chỉ
xét xử phúc thẩm và bản án sơ thẩm cóhiệu lực pháp luật.
ĐẮCLAM
Kẻgiết 4người rútđơnkhángcáo, chấpnhậnán tử
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,...20
Powered by FlippingBook