192-2016 - page 8

8
mắt rất lạkhiếnbà cũnggiậtmình.
Rồi một người run giọng: “Người
ta nói cô đi vượt biên rồi. Cô hay
gì chưa?”. Bà cố điềm tĩnh, bảo
họ vào thư viện nói chuyện cho
rõ ràng. Nhưng họ yêu cầu bà lập
tức xin nghỉ, đưa họ về phòng tập
thể, nơi ở riêng của bà để họ trình
bàymột việc.
BàMai không hỏi gì thêm, linh
tínhmách bảo bà là có chuyện lớn.
Rồibàđượcbahọc tròcũ thôngbáo
tin sét đánh rằngchồngbàđãbị bắn
chết ở Hộ Phòng, nghe đồn là do
phản bội tổ quốc, ngoan cố chống
lại lực lượng vũ trang...
BàMai hốt hoảngchạyđi gặp thủ
trưởng của chồng là ông Nguyễn
Ngọc (khi đó là Trung tá, Phó Ty
Công an Minh Hải cũ, Chỉ huy
trưởng lực lượngCônganvũ trang).
Ông Ngọc cũng thông báo với bà
đúng như những gì các học trò bà
vừa thông báo.
Ngay chiều tối đó, bàMai đón
xe đò xuống Hộ Phòng tìm hiểu
sự tình. Bà tìm đến nấmmồ của
chồng, nghecặnkẽ từmột sốngười
biết chuyện rồi trở về gặp lại ông
NguyễnNgọc.Bànhớ từng lời của
mình khi đó: “Ông nói anh Dồi
phản bội tổ quốc. Tại sao không
bắt anh ấy về vạch tội cho rõ rồi
đưa ra chợmà xử làmgương.Ông
nói anhDồi chốngđối nhưngngười
ta nói anh ấy đang hút thuốc thì
bị bắn, lúc ngã xuống vẫn còn
điếu thuốc trên tay.Và ông đã vội
vàng cho người chôn anh ấy dưới
bìa rừng...”. Cuộc đấu lý chỉ đủ
để ông Ngọc gọi điện thoại kêu
người đưa ôngDồi lên chôn lại ở
chỗ không ngập nước.
Hôm sau, bàMai lại xuống Hộ
Phòng. Đêm đó, các má ở Hộ
Phòng thắp đèn cốc đưa bà ramộ
mới của ôngDồi làm lễ cầu siêu.
Bà quỳ gối trước mộ chồng, nói
chuyện với chồng trong sự cảm
động trào nước mắt của các má.
Bất ngờbà cất giọng: “Anh có linh
thiêng hãy phù hộ em! Em quyết
lấy lại danh dự cho anh, cho dòng
họ mấy đời theo cách mạng của
chúng ta”.
Vàbàđãdùng lưỡi lam rạchmột
phátdài trêncánh tay trái.Máu tuôn
đầm đìa, các má cứ nghĩ bà tự tử
nên la toáng lên, ôm bà đưa vào
nhà. “Khi đó tôi không biết đang
làm gì. Chỉ nghĩ phải làm như vậy
để khắc ghi lời thề lấy lại danh dự
cho anh” - bàMai kể.
Lòng tin cóngười tốt
Bà Mai khóc, bảo khi đó dòng
họ hai bên vô cùng đau buồn trước
cái chết đột ngột đầyoankhuất của
chồng bà.Mọi người kêu bà bỏ hết
tất cả công việc liên quan đếnNhà
nước, vềvườn sống cảnhbắt ốchái
rau cho an lành. “Nhưng tôi không
nao núng. Tôi vững tin rằng người
tốt không bao giờ thiếu vắng trong
cuộc sống này, chỉ là tìm họ bằng
cách nào thôi. Và đến nay, sau 37
nămđeođuổivụviệc, tôikhẳngđịnh
suynghĩcủa tôi làđúng.Bởinhưbạn
thấyđó, quá trìnhxử lývụán, nhiều
người tốt, dũng cảm đấu tranh với
cái ác, cái xấu đã xuất hiện”.
Với lòng tin ấy, sau gần nửa
tháng kể từ khi ông Dồi mất, bà
Mai đã tự tay thảo đơn khiếu nại,
đặt ra các chi tiết vô lý trong cái
chết của chồng.Rồi bàgửi đi khắp
nơi trong tỉnh chỉ với ýmuốn duy
nhất là tìm rangười tốt hỗ trợmình
trong cuộc đấu tranh mà bà nghĩ
nó sẽ rất dài này.
Bảynăm sau, nhàbáo trẻDương
ThanhLong, vừa ra trường từHà
Nội, là cháu bà con gọi bà Mai
bằng cô, xuất hiện. Anh Long đã
sát cánh cùng bà Mai, góp phần
cùng một số nhà báo, người tốt
khác để tạo ra cuộc gặp gỡ “lịch
sử”củabàvớiTổngBí thưNguyễn
Văn Linh.
Đó làmột ngày cuối năm 1988,
khi đang học ở thị xã Bạc Liêu,
bà Mai nhận được tin nhắn từ
anh Long rằng phải về ngay Cà
Mau, tìm cơ hội gặpTổngBí thư
Nguyễn Văn Linh lúc này đang
có chuyến công tác nhiều ngày
tại CàMau.
Ngàyđầu tiên,bà làm theochỉdẫn
của anh Long nhưng không thành
công. Các lối có thể đón Tổng Bí
thư Nguyễn Văn Linh để dâng sớ
kêu oan cho chồng đều bị cảnh vệ
thắt chặt. Bà bị cảnh sát bắt để dẹp
trật tự rồi đưa về nhà. Tưởng như
tuyệt vọng nhưng bất ngờ ba ngày
sau, xe cảnh sát đếnnhà chởbà đi,
nói là Tổng Bí thư Nguyễn Văn
Linh cho phép gặp.
“Lúcđó tôi hồi hộp lắmvì người
mình sắp gặp làTổngBí thư, chắc
uy nghiêm, khó gần. Nhưng hoàn
toàn không! Chỉ một phút là bác
Linhđãkhiến tôi thấynhư cha của
mình vậy. Bác ân cần thăm hỏi và
lắng nghe tôi rất chăm chú” - bà
Mai lại khóc.
Được trình bày với TổngBí thư
NguyễnVănLinh, vụáncủachồng
bà đã cóhyvọngđược lật lại.Quả
thật,cuốinăm1988,vụáncủachồng
bà đã được tòa án quân sự đưa ra
xét xử lần đầu. Hai năm tiếp theo
(1989, 1990), các phiên xử phúc
thẩm và về các phần dân sự cũng
đã được tiếnhànhxong. Chồngbà
đã được giải oan, không bị coi là
kẻphảnbội tổquốc.NguyễnNgọc
bị xử 20 năm tù về tội giết người
với vai trò chủmưu, ba năm tù về
tội vu khống (vu khống ông Dồi
phản quốc - NV), tổng hợp hình
TRẦNVŨ
G
ặp chúng tôi, bà Nguyễn Thị
Mai, vợ ông Lữ Anh Dồi
(nguyên thiếu úyCông an vũ
trang tỉnhMinh Hải cũ, nay là bộ
đội biên phòng), chỉ ngay vào vết
sẹo dài hơn 5 cm trên cánh tay trái
củamình, bảo: “Đây,một dấuấn từ
vụánoankhuất củachồng tôi.Ngày
ấy tôi tự rạch tayđể thề sẽ tìmmọi
cách khôi phục danh dự cho anh.
Lúcđó tôi có lòng tin tuyệt đối rằng
anhkhôngphải làkẻphảnquốcnhư
thiên hạ đang đồn ầm lên”.
Lời thề trướcmộ chồng
Hiện đã 64 tuổi, người phụ nữ
suốt 37 năm thủ tiết thờ chồng và
kiên trì trênhành trìnhkêuoan, đề
nghị công nhận liệt sĩ cho chồng
này vẫnminhmẫn, sáng suốt, nói
chuyệnmạch lạc. Kể về vụ án của
chồng, bà vẫnnhớnhư inđến từng
chi tiết nhỏ.
Hômđó, trưa28-3-1979, bàMai
đang làm công việc thường ngày
củamìnhở thưviệncủamột trường
học tại thị xã Bạc Liêu. Có ba vị
khách từng là học trò cũ của bà,
rồi về làm giáo sinh ở Hộ Phòng
(huyện Giá Rai, Bạc Liêu ngày
nay) xuất hiện.Họnhìnbàvới ánh
BàNguyễnThịMai
(ngoàicùngbênphải)
trongmột lầnđến làmviệctạiVănphòngđạidiệncủa
PhápLuậtTP.HCM
ởHàNộiđầutháng7-2016.Ảnhnhỏphíatrên:ÔngLữAnhDồi.Ảnh:N.NHÂN
VợôngLữAnh
Dồi37năm
đòilẽphải
chochồng
Suốt37nămqua,vợôngLữAnhDồikiêntrì
gõcửacáccơquanchứcnăngđòilẽcôngbằng,
đềnghịcôngnhậnliệtsĩchochồng.
“Tôimangơnhọcảđời này!”
Bà NguyễnThị Mai, vợ ông LữAnhDồi, sụt sùi nhắc về những người
tốt đãgiúpmình: “Saunày tôimới biết chúTámBông, chúTưHườn và rất
nhiềucôchú lãnhđạokháccủa tỉnhMinhHải cũđãâm thầm trìnhbàyvới
bácNguyễnVănLinh, tạođiềukiệncho tôi cócuộcgặpgỡvớibácLinh.Tôi
mangơnhọcảđời này!”.
Theonhữngngười trong cuộc, cuộcgặpgỡđặcbiệt của cốTổngBí thư
NguyễnVănLinhvớibàMai làdosựbố trí khéo léocủaôngHuỳnhVănTửu
(tứcTámBông, nguyênPhóbanThường trựcTâyNamBộ, khi đó làm việc
ởTyCông anMinhHải) và ôngNguyễnVănĐáng (tứcTưHườn). Hai ông
đã tranh thủbáocáovới cốTổngBí thưNguyễnVănLinhvàcốTổngBí thư
NguyễnVănLinhđãđồngýgặpbàMai.
Trong cuốn sách tiểu sử cốTổngBí thưNguyễnVănLinh củaNXBChính
trịQuốcgiacũngghi rõ:“...Cuốinăm1988,TổngBí thưNguyễnVănLinhvề
thămMinhHải vàđược nghenhândânđịaphương tường thuật lại vụ án
này.Đồngchídànhnhiều thờigian tiếpchịMai. Khi trởvềHàNội,đồngchí
chỉ thị cần lậpban chuyên ándo cấp trungương trực tiếp chỉ đạođể làm
rõ sự thật. Vụánđược làm sáng tỏ. Kẻ chủmưugiết người vàvukhốngLữ
AnhDồi chính là trung táNguyễnNgọc, nguyênphóTyCônganMinhHải.
Sau10nămungdung sốngngoài vòngpháp luật, cuối cùng kẻphạm tội
đãphải ra trướcvànhmóngngựa...”(trang294).
ChờBộQuốc phòng
xem xét
Traođổivới
PhápLuậtTP.HCM
chiều
19-7,ôngĐỗĐăngKhoa(Trưởngphòng
Chínhsách,CụcNgườicócông,BộLĐ-
TB&XH)chobiết:Ngày11-7,Bộtrưởng
BộLĐ-TB&XHĐàoNgọcDungđãtiếpbà
NguyễnThịMaiđể lắngngheđềnghị
củabàMai vềviệc suy tônôngDồi là
liệtsĩ.Sauđó, thựchiệnchỉđạocủabộ
trưởngBộLĐ-TB&XH,đểtránhthiệtthòi
chođối tượngvà thânnhângiađình,
CụcNgườicócôngđãchuyểnđơncủa
bàMai đếnCụcChính sách (Tổngcục
Chính trị, BộQuốc phòng), đề nghị
CụcChính sách căn cứquyđịnhhiện
hànhđểgiải quyết theo thẩmquyền,
đềxuấttrướckhiđềnghịBộLĐ-TB&XH
xemxét côngnhận liệt sĩ.
Trước đó, trả lời
Pháp Luật TP.HCM
,
Cục phó Cục Người có côngĐỗ Thị
HồngHàcũngkhẳngđịnhCụcNgười
cócôngđãsoạnthảovănbản,chuyển
đơn sangCục Chính sách (Tổng cục
Chínhtrị,BộQuốcphòng)đềnghịhoàn
thiệnhồ sơ. Đây là trườnghợp thuộc
ngànhquânđội,saukhihoànthiệnhồ
sơmới chuyển lại Bộ LĐ-TB&XH xem
xétđềnghị côngnhận liệt sĩ.
ĐẶNGTRUNG
Tiêu điểm
phạt chung là 20 năm tù. Chuẩn
úy Thái Văn Hùng, người trực
tiếp bắn chết ông Dồi theo lệnh
của ông Ngọc, bị 18 năm tù về
tội giết người.
Kết thúcbuổi nói chuyện, bàMai
nhắn nhủ: “Tôi kể lại câu chuyện
này không vì muốn trả thù ai hay
nói xấu ai hết. Tôi muốn nói với
mọi người rằng hãy vững tin vào
cuộc sống dù đang ở hoàn cảnh
nào. Ta bị người xấu hãm hại thì
người tốt cũng không ít đâu. Hãy
cốgắng tìmhọgiúpmình.Rồi công
lý sẽ đến!”.■
Pháp luật
&
Cuộc sống
“Chỉmộtphút làbácLinhđã
khiếntôithấynhưchacủamình
vậy.Bácâncầnthămhỏivà lắng
nghetôirấtchămchú.”
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,...20
Powered by FlippingBook