210-2016 - page 2

CHỦNHẬT 7-8-2016
2
TUẦN THỜI SỰ
Phảihồisinhvăn
hóatrọngdụng
nhântài
TS LưuBíchHồ, nguyênViện trưởng ViệnChiến lược phát triển: “Văn
hóa trọng dụng nhân tài phải được hồi sinh. Đó là biện pháp gốc rễ
để giải quyết sựmâu thuẫn giữa “người nhà” và người tài mà các lãnh
đạoNhà nước, Đảng gần đây đã đề cập”.
cóquanhệ và tiền thì phải cómột
chỗ “rất cao” gửi gắm.
Hậu quả là gì? Là một bộmáy
yếuchất lượng,kémhiệuquả.Trong
một cơquan, nếucó sự“gửi gắm”
củacấpcao thì ngaycả thủ trưởng
cơ quan cũng phải e dè, kiêng nể
và thậm chí dựa dẫm vào người
“được gửi gắm”.
Tìmmọi cáchđể tác
độngđến “quy trình”
. Nhưng cơ chế, quy trình tuyển
dụng công chức, viên chức của ta
rất chặt chẽ. Vậyvì sao tình trạng
“người nhà” lại trở thành vấn đề
đến mức Thủ tướng phải đề cập,
thưa ông?
+Một cách nói rất thời thượng
mà chúng ta hay nghe gần đây
khi liên quan đến sai phạm trong
bổ nhiệm cán bộ rằng: “đúng quy
trình”.Quy trình lànhững tiêuchí,
điềukiện ràngbuộcphải thựchiện.
Khi công luậnvẫnkhônghài lòng
vềquy trình thìhoặc lànhững ràng
buộc ấy chưađầyđủ, kínkẽ, hoặc
làđầyđủ, kínkẽ rồi nhưngnhững
người thựchiệnquy trình lạikhông
nghiêmminh.
Cókhi trongmột cơquan,muốn
đề cửmột cấp phụ trách thì phải
lấyýkiến toàn thểcơquan.Nhưng
trong khi thực hiện lấy ý kiến thì
người ta tranh thủ, dấm dúi, thậm
chí là “mua”, tìmmọi cách để tác
động đến quy trình. Chẳng hạn,
quy trình cử anhVũ Quang Hải,
con Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng,
làmphó tổnggiámđốcSabeco có
đúng quy trình không? Hay việc
phê duyệt đầu tư cho Formosa ở
VũngÁng, Hà Tĩnh có đúng quy
trình không?
.Có ý kiến cho rằng cơ chế xin-
cho, quy trìnhhiệnnaycủachúng
tachưacóchỗchongười tài.Ông
nghĩ sao?
+Xin-chocũngnhư thamnhũng
làhậuquảcủamột thờikỳchúng ta
không thực hiện nghiêm túc pháp
luật,không tuân thủquy luậtcủa lịch
sử. Xin-cho, tham nhũng chính là
một lựccảnkhôngchonhữngngười
tàivàođượcbộmáycôngquyềnđể
cốnghiến.Từđókhông thểsảnsinh
racơchế tốthoặccócơchế tốtcũng
không có người đủ đức, đủ tài, đủ
tầm thựchiệnvàkiểmsoát.Hậuquả
là có trường hợp chỉ “người nhà”
mới vàođượcbộmáy, bất chấp tài
năngvàđứcđộkhôngđủ.
NhìnsangHànQuốchaySingapore,
sự nghiêmminh đếnmức nghiêm
khắc trong thờikỳđầu thựchiệndân
chủthờiTổngthốngParkChung-hee
hayThủ tướngLýQuangDiệuđã
không làmchohaiquốcgianày lâm
vào tình trạngxin-cho, thamnhũng.
Đặc biệt, Thủ tướng Lý Hiển
Long cũng không dựa vào thế
“người nhà” với chamình là ông
LýQuangDiệu, mà phải chờ khi
hội đủ điều kiện tranh cử và thể
hiện được năng lực, được người
dân tínnhiệmmới có thể trở thành
thủ tướngSingapore.
Đấy lànhữngbàihọcquýgiámà
ViệtNamcầnphải rútkinhnghiệm.
Pháthiệnsự lựachọn
sai thì phải dũngcảm
thay thếngư i
. Thưa ông, đó là những người
đứngđầuhaiquốcgiahiệngiờrất
phát triển?
+ Tôi muốn nhấn mạnh rằng:
Dứt khoát những người lãnh đạo,
người đứngđầukhôngchỉ có tâm,
có tài, mà còn phải có tầm. Đó là
điều kiện tiên quyết để tình trạng
đưanhững“ngườinhà”khôngxứng
đángvàobộmáycôngquyềnđược
chấn chỉnhkịp thời và bền vững.
. Nhưng cụ thể hơn về chữ tài,
chữ tâm, chữ tầmcầnđiềukiệngì,
thưa ông?
+Khicónhữngphátbiểu rấthợp
lòng dân như vậy, những người
lãnh đạo có thực tâmmongmuốn
dẹpbỏnhữngbất cậpmàcácvị đã
hiểu rất rõ hay không. Đó là vấn
đề chúng ta phải chờ đợi. Lời nói
phảiđiđôivớiviệc làm làđiềukiện
tiênquyết.Tacócâunói:Nhân tài
như lá mùa thu. Tôi nghĩ lá mùa
thu đừng chỉ để rơi xuống làm tốt
thêmmàuđất!
.Quyết tâm,cái tầmcủa lãnhđạo
làđiềukiện tiênquyết.Vậy sauđó
làgì nữa, thưa ông?
+Thểchếdù saocũng làdocon
người sinh ra.Vậynếu cònnhững
bất cập trongvấnđề “người nhà”,
người tài thìphảicóbiệnphápchỉnh
đốn. Thi tuyển công khai là một
trongnhữngphươngphápđãđược
ápdụngởnhiềunơi nhưngvấnđề
là phải áp dụng phổ biến, với tiêu
chí côngkhai,minhbạch, nghiêm
túc nhất. Cùng với thi tuyển, khi
chọnngười lãnhđạocònphải lắng
nghe ýkiến của người dân.
Vấnđềquan trọngnữa làkhiphát
hiệnranhữngsự lựachọnsai,không
đáp ứng được yêu cầu thì người
đứngđầucũngphảidũngcảm thay
thế, sửa chữa sai lầm bằng người
thực sựcónăng lựcđích thực.Bởi
bộmáycôngquyềnkhông thểvận
hành tốt nếu cónhữngyếu tố lệch
chuẩn, kém chất lượng và không
theokịpyêucầuvà tốcđộcủaphát
triển.Nếucáclãnhđạo,nhữngngười
đứngđầu làmgương tốt trongvấn
đềnày, tôi tin chắchànhđộng của
các vị sẽ có tác dụng lan tỏa.
. Xin cámơnông.
Dùchúngtađãnóinhiều
đếncôngkhai,minh
bạchnhưng từngườiđứngđầu trởxuốngcứ
“dấmdúi”vớinhau thìquy trìnhcóchặtchẽđến
đâucũng trở thànhméomó, lỏng lẻo.
Tôinghĩgốc rễvănhóavẫn làđiềucầnphảinhắcđến. Phải cóvăn
hóa tônvinhvà trọngdụngnhân tài.Trongđó, lãnhđạo, người
đứngđầuphải thấmnhuần“hiền tài lànguyênkhíquốcgia”.
Người lãnhđạocầnphải tậphợpđượcnhân tài xungquanhmình,
chân thành lắngngheđểđược tưvấnnhữngđườnghướng, chiến
lượcđúngđắn.
Trọngdụngnhân tài thực rađã làmộtnétvănhóamàchaông ta
đãgâydựng từngànđời.Nhưngkhôngbiết từbaogiờ, vănhóa
trọngdụngnhân tàiđãkhôngcònđượcápdụngnhưvậynữa
khiếnnhiềungười tài vẫnđứngởvòngngoài.
TS
LƯUBÍCHHỒ
CHÂNLUẬN
thựchiện
T
hủ tướngNguyễnXuân
Phúc trong phiên họp
Chính phủ thường kỳ
tháng 7-2016 đã phát
biểu về công tác cán
bộ: “Chúng ta thi tuyển để tìm
người tài chứ không phải để tìm
người nhà.Đừngđểnhiệmkỳnày
tai tiếng về cán bộ”. Xung quanh
phát biểu này, trao đổi với
Pháp
Luật TP.HCM
, TS Lưu Bích Hồ,
nguyên Viện trưởng Viện Chiến
lượcphát triển,nhậnđịnh: “Chúng
ta cũng cần hiểu rằng: Nhân tài
khôngchỉ lànhữngngười cóbằng
cấp cao như giáo sư, tiến sĩ…Ý
tôi nói đếnvănhóa bằng cấp. Tôi
không phủ định bằng cấp nhưng
điều quan trọng hơn là phải thực
tài, thực tâm”.
Tỉ lệ “ngư i nhà”
không ít
Theo TS Lưu Bích Hồ, kinh
nghiệm của Singapore cho thấy
ngoài việc lựa chọn người có tài
thì phải có đức. Mà tiêu chí đạo
đức lớn nhất chính là tận tụy và
không tham nhũng. Chính phủ
đang ởmột bước ngoặt lớn trong
sự thay đổi về chất để thực sự có
năng lực kiến tạo.
.
Phóng viên:
Câu nói củaThủ
tướng liệu có thể được hiểu rằng:
Tỉ lệ “người nhà” trong bộ máy
công quyền đang lấn át người tài
không, thưa ông?
+TS
LưuBíchHồ
: Rất khó có
câu trả lời chínhxácvì chưa có số
liệu thốngkê.Nhưng tôi nghĩ tỉ lệ
“người nhà” cũng không ít lắm.
Mớiđây,Thủ tướngcũng từngnhắc
đến câu nói của dân gian: “Nhất
hậu duệ, nhì quan hệ, ba tiền tệ,
bốn trí tuệ”.
“Hậu duệ” trong bộ máy nhà
nước hiện nay chưa hẳn đã chiếm
tỉ lệ cao. Nhưng có thể nói phần
lớnquanchứccũngcóxuhướng lo
lắng, nângđỡ cho con cháumình.
Thực tế, người có tài nhưngnếu
khôngcó“quanhệ” thìcũngrấtkhó
có cơ hội cống hiến trong bộmáy
công quyền. Tuy nhiên, tôi muốn
nhấn mạnh rằng: Không phải cứ
“hậu duệ” là “tệ”. Có những ví
dụ điển hình như hậu duệ của cố
Bộ trưởngNgoại giaoNguyễnCơ
Thạch,hậuduệcủanguyênChủ tịch
nướcTrầnĐứcLương…vànhiều
hậu duệ khác rất có tài đang đảm
trách những vị trí hệ trọng trong
Chính phủ và nhiềuđịa phương.
. Nhưng tôi thấy những “người
nhà”, hậu duệ tiêu biểu như ông
vừađề cập khôngphải lànhiều…
+Thủ tướngNguyễnXuânPhúc
khi còn là phó thủ tướng cũng
từng thẳng thắn: “Hiện có 30%
công chức sáng cắp ô đi, chiều
cắp ô về”. Tức là số người không
cónăng lực trongcáccơquannhà
nước chiếm tỉ lệ không nhỏ.Và ít
nhiều tỉ lệ này cũng liênquanđến
yếu tố “người nhà”.
Việcnàygâyradư luậnkhông tốt
ngaynộibộmộtcơquannhànước.
Nhiềubạn trẻnói với tôi: “Chúơi,
bây giờ không có quan hệ, không
có tiền thì…”. Đôi khi nếu không
"Việctácđộngđếnquy
trìnhchặtchẽ,theotôi,
khôngchỉxảyratrong
lĩnhvựcbổnhiệm,
tuyểndụngcôngchức,
viênchức."
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook