210-2016 - page 5

CHỦNHẬT 7-8-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
Bàn thờsáuvị sáng lập
thươnghiệuLiênThành.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
“C
ó nhiều lúc
chúng tôicảm
thấycó lỗivới
tiềnnhânvìchưa
thểkhôiphụcvị
tríxứngđángcủaLiênThành trong
thịtrườngnướcmắmcũngnhưtrong
lòngngười tiêudùngViệtNamnhư
trướcđây”.BàNgôThịHoàngMai,
PhóTổngGiámđốcCôngtyCổphần
Chếbiến thủyhải sảnLiênThành,
đãmởđầu chobuổi nói chuyệnvề
một thương hiệu nướcmắm từng
một thời vangbóng…
Hiến tặngxongchết
luôncông ty
Tạisố243BếnVânĐồn, trên lầu
một củangôi nhà cổđãđượcdùng
làm trụ sở củaLiênThành suốt 90
nămquacómộtbàn thờ thườngkhói
hươngnghingút.Đấy làbàn thờsáu
cụtổsánglậpcủaLiênThành.Ngoài
ra còn cóhình ảnh củaôngHuỳnh
VănDậuvàbàHồThịTườngVânlà
haingười lãnhđạocuối cùng trước
khi LiênThànhgiải thể.
ChínhôngDậuvàbàTườngVân
vào năm 1976 đã ra điều kiện để
hiến tặng công ty nước mắm nổi
tiếngchoNhànướcquản lývớiđiều
kiện:Khôngđược thayđổi thương
hiệu Liên Thành và phải giữ bàn
thờ tổ sáng lập nên thươnghiệu.
Lờihứađãđượcthựchiện, thương
hiệu và bàn thờ đã được giữ đến
ngày nay. Thế nhưng giá trị của
LiênThànhđãchết ngay từ lúcáp
dụngcungcáchquản lýmới.Thậm
chí cónhữnggiaiđoạnLiênThành
đãphải sảnxuấtnướcmắmxá (tức
là nướcmắmvào cankhôngnhãn
hiệu - còn gọi “no name” hay vô
danh) là đáy sâu nhất trong quá
trình phát triển110 năm.
Sảnphẩmxuấtphát từ
lòng yêunước
Cáchđâyđúng111năm, sáunhà
nho, trí thức Tây học, quan lại ở
PhanThiết có cùng chí hướng đã
tậphợp lạiđểhưởngứng lờikêugọi
phong tràoDuy Tân của cụ Phan
Chu Trinh. Đó là Nguyễn Trọng
Lợi, Nguyễn QuýAnh (cả hai là
con trai nhà thơyêunướcNguyễn
Thông),NgôVănNhượng,HồTá
Bang, Nguyễn Hiệt Chi, Trần Lệ
Chất, sáungười sau này trở thành
cụ tổ của nướcmắmLiênThành.
BanđầuhọlậpnênLiênThànhthư
xãnhằm tuyên truyềncácsáchbáo
cónội dungyêunước.Để cóngân
quỹ cho các hoạt động “Khai dân
trí - Chấn dân khí -Hậu dân sinh”
củaphong tràoDuyTânvàcũngđể
tạonênviệc làmchongười laođộng,
qua năm sau vào ngày 6-6-1906,
nhóm lập nên LiênThành thương
quán (nhưng lại đăngkývới chính
quyền thựcdândướidanhnghĩamột
công tynặcdanhvới thời hạnhoạt
động trong 10 năm), rồi đến năm
1907 lậpnênDụcThanhhọchiệuđể
dạyhọcchoconem laođộngnghèo
những tư tưởng tiếnbộyêunước.
Vào thời điểm đó, phần lớn
ngànhnghề trongnướccả sảnxuất
và thươngmại đều bị người Pháp,
người Hoa, người Ấn… nắm giữ
hoặc chiếm ưu thế. Người Việt có
rất ít cơ hội cạnh tranh với họ. Do
đóLiênThành thương quán quyết
địnhđầu tưvàosảnxuấtnướcmắm
vì nhiều lẽ. Trước hết, nướcmắm
cóđiềukiệnphát triển trongnhững
nămđầu tiên,càngvềsauviệckinh
doanhnướcmắm thuận lợi hơnvà
là nguồn thu chủ yếu của hội.
Sau khi phong tràoDuyTân bị
đànáp, thựcdânPhápbắt đầu truy
tìmnhữngcơsởđãhỗ trợchophong
trào, trong đó cóLiênThành. Tuy
nhiên,Phápđãkhông tìmđượcbằng
chứnggìđểbuộc tộivìLiênThành
cóhệ thốngsổsáchkinhdoanhrấtrõ
ràng,minhbạch.Nhữngkhoản tiền
mà LiênThành ủng hộ cho phong
tràoDuyTân và phong tràoĐông
Duđềuđượchợp thứchóa làkhoản
tiền chia cho các cổđông.
Trong10nămđầutiên,LiênThành
hoạt động có hiệu quả khi đãmở
rộng được các phân cuộc ở Đức
Thắng, Huy Long, PhúHào, Mũi
Né và Phan Rí thuộc Phan Thiết,
rồi từPhanThiếtđãvươnramởcác
phâncuộc tạiSàiGòn,MỹTho,Cao
Lãnh và BếnTre. Cảm thấyBình
Thuận làđất còncó sựquản lýcủa
triềuđình, chưacómộtmôi trường
kinhdoanh thuận lợi nênvàonăm
1917, tức là sau khi mãn hạn 10
năm đăng ký hoạt động, công ty
chuyểnvềSàiGònxâydựng tổng
cuộc ban đầu tại đại lộKitchener
(cầuÔngLãnh) và sauđó chuyển
qua trụ sở tại 1-2-3 Quai Testard
ChợLớn (nay làđườngChâuVăn
Liêm), rồi cuối cùng dời đến 243
BếnVânĐồn, quận 4đến nay…
Những yếu tốmang lại
thànhcông
ThànhcôngcủaLiênThànhđược
đúc kết ở những yếu tố chính:
Thứnhất,đó là tinh thầnduy tân,
hướngvề cáimới nênngay từkhi
thành lập đã nhanh chóng nghiên
cứuđưakhoahọckỹ thuật vào sản
xuấtnướcmắm,phâncá, lậpphòng
hóanghiệm, bảoquản chất lượng,
chốnghànggiả, hàngnhái, đào tạo
nhânviênkỹ thuật,quanhệvớihãng
Kubota (Nhật Bản) để được giúp
đỡ trang bị máymóc, huấn luyện
kỹ thuật viên,mởphânxưởng sửa
chữa thủyđộng cơ, làmđại lýbán
động cơ thuyền hộởBìnhThuận.
Thứ hai là năng động nắm bắt
đượccách thứcmarketing, tậndụng
quảngbá thươnghiệu, nhưgửi sản
phẩm rahộichợHàNộinăm1918,
thamdựcuộcđấuxảo thuộcđịa tổ
chức ởMarseille, Pháp vào năm
1922. Nhờ tạo ra tiếng vang lớn
tại đây, sauđóLiênThànhdầnmở
rộng mạng lưới các phân cuộc ở
nhiều tỉnhmiềnTrung,miềnNam,
phủquacảCampuchiavàchâuÂu.
Thứ ba, khác với tư duy “con
buôn” làm ăn chụp giật, tủnmủn
dễgặp, với quanniệm chữ tín của
những nhà Nho, Liên Thành đã
luôngiữuy tíncủamìnhvớikhách
hàngvà cổ đông.
Dướiđây làmộtcâuchuyện trong
vô vàn câu chuyện về chữ tín của
LiênThành:Năm1976, saukhiđất
nước thống nhất, gia đình nhà sử
họcDươngTrungQuốc ởHàNội
bất ngờ nhận được thư của hãng
LiênThànhmờivàoSàiGònnhận
cổ tức và cổ phầnmà ông nội của
ôngQuốcđãmua từ…gần70năm
trước,dođiềukiệnchiến tranh thất
lạccổđôngvàcông typhảigiải thể
để chuyển sở hữu sang nhà nước.
Khi ôngQuốc vào đến nơi thì đại
hội cổ đông đã kết thúc ba ngày
trước,dẫuvậyđạidiệncông tyvẫn
âncầnmờiôngngồi lạiđể tính toán
sổ sáchvà cổphầnnhận lại dù chỉ
đủ mua một chiếc tivi trắng đen
vàmột chiếcmàn tuynnhưngông
Dương TrungQuốc vẫn đánh giá
rất cao chữ tínmàLiênThànhgiữ
vững chừng ấynăm chođếnngày
giải thể. “Trong phong trào canh
tân đất nước đầu thế kỷ 20, có rất
nhiều doanh nhânViệt Nam thời
bấygiờvới lòngyêunước và tinh
thần dân tộc đã giữ được chữ tín
vàđiềunàyđãđưanhiềunhàbuôn
ViệtNam trở thànhcácchủ tưbản
dân tộccó sảnphẩm, dịchvụ sánh
ngangvới cácnhàbuônHoakiều,
Ấn kiều, Pháp kiều đương thời” -
ôngDươngTrungQuốc nhậnxét.
♦♦♦
Được cổ phần hóa và trở lại thị
trườngtừnăm2001,dùnhữngngười
lãnhđạođã rất quyết tâmvàđãáp
dụng rất nhiều phương cách khác
nhau nhưng chặng đường trở lại
đỉnh cao của Liên Thành còn rất
nhiều chông gai, trở ngại bởi các
thương hiệu nướcmắm có yếu tố
ngoạiđangnắmgiữ thịphần rất lớn
và số tiền khổng lồ họ đổ ra cho
quảngcáo, khuyếnmãi…dễdàng
lấnát, thậmchí đèbẹpcác thương
hiệu có thị phần nhỏ.
NHỮNG THƯƠNGHIỆU VIỆTMỘT THỜI
VANGBÓNG - BÀI 9
Nướcmắm
từ lòng
áiquốc
Loại nướcmắm có thương hiệu lâu đời nhất
Việt Nam chính là nướcmắm Liên Thành.
Sự khởi đầu của thương hiệu này gắn với
lòng ái quốc của những con người một lòng
vì dân, vì nước.
Lờihứađãđượcthực
hiện, thươnghiệuvà
bànthờđãđượcgiữ
đếnngàynay.Thế
nhưnggiátrịcủaLiên
Thànhđãchếtngaytừ
lúcápdụngcungcách
quản lýmới.
LiênThànhthươngquánđưa
NguyễnTấtThànhvàoSàiGòn
Dùchỉduy trìđượcnămnăm,đếnnăm1911khiphảiđóngcửa,
DụcThanhhọchiệuđãkịpdạydỗhàng trămconemđấtBình
Thuậnvànhiềunơi khácgửiđếnhọc tinh thầnquậtcường, yêu
nước.Đặcbiệt,DụcThanhhọchiệucũng lànơinhận thầygiáo trẻ
NguyễnTấtThànhvàodạyhọcmột thờigian.ChínhLiênThành
thươngquánđãđưaNguyễnTấtThànhvàoSàiGònchoở tại trụ
sởTổngcuộcLiênThành (nay làdi tích lịchsửsố3-5ChâuVăn
Liêm) suốtchín thángđếnkhi xuống tàusangPháp.
ÔngVõNgọcTựu, từng làmkế toán37nămởLiênThành, cho
biếtLiênThànhđã tặngchoNguyễnTấtThành18đồngbạcĐông
Dươngđể làm lộphí chochuyếnđi tìmđườngcứunướcnămấy.
vốn làmột sảnphẩm truyền thống,
là nước chấm quốc hồn quốc túy
củaViệtNam, lạichỉđượcsảnxuất
nhỏ lẻ,ngoạikiềuchưa thamgiavào
nênkhảnăngbịcạnh tranh,kèncựa
thấp.Thứnữa,nguồnnguyênliệusản
xuất ranướcmắm làcábiểnvốn rất
sẵn ởPhanThiết, do ngư dânViệt
khai thácnên chủđộnghoàn toàn.
LiênThànhnghĩa là tòa thànhhoa
sen,vốn là têncũcủaHòaĐa, là thủ
phủ cũ của tỉnhBìnhThuận. Hoa
sen tượng trưngchongườiquân tử
giữđượccái tâm trongsạch từbùn
lầy.NướcmắmLiênThànhkhông
dùng biểu tượng con cá mà chọn
convoi,bởivoi là loàichuyênsống
bầyđàn, tụ tập theoquần thể.Biểu
tượng con voi đỏ như để thể hiện
tinh thầnđoànkết củadân tộcViệt
Nam trước khó khăn, nguy hiểm.
Tronggiaiđoạnđầu,việcsảnxuất
nước mắmmới ra còn khó khăn,
Liên Thành hội quán duy trì nhờ
nhữnghoạt độngkinhdoanhkhác
như bán thuốc Bắc, kinh doanh
kháchsạn,bánmáymóc…Nhờsự
ủnghộ của nhữngngười thamgia
phong tràoDuyTân, cũngnhư sự
hỗ trợ củaCông sứPháp tại Bình
Thuận làClaudeGarniervốncó tư
tưởng dân quyền nên LiênThành
TrụsởnướcmắmLiênThànhhiệnnay.Ảnh:PTG
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook