210-2016 - page 6

CHỦNHẬT 7-8-2016
6
THỜI ĐẠI
Thayôngtrời
hômưagọigió
Từmưa nhân tạo đến núi nhân tạo, con người đang tìm cách
thay đổi thời tiết theo ýmình.
TRUNGNHÂN
M
ùa hè này, Trung
Quốcđangdựtính
chi rahơn30 triệu
USDchomột dự
ánđiềuchỉnh thời
tiết đầy tranh cãi. Đây chỉ làmột
trong rất nhiều nỗ lực nhằm điều
khiển “mẹ thiên nhiên” của con
người. Theo tờ
Business Times
,
ít nhất 53 quốc gia trên thế giới
đang theo đuổi các chương trình
điều chỉnh thời tiết. So với năm
2011, số lượng này đã tăng thêm
10 quốc gia, Tổ chức Khí tượng
họcThế giới (WMO) cho biết.
“Trồngmây”ngănmưa
TheoBộTài chínhTrungQuốc,
dự án điều chỉnh thời tiết nhằm
khắcphụcnạnhạnhán trầm trọng
vàgiảm tácđộng tiêucựccủa thiên
tai. BộTài chínhTrungQuốc cho
biết khoản tiền này được dùng để
hỗ trợ các tỉnh phía nam vàmiền
TrungTrungQuốcđiềuchỉnh lượng
mưa, giảm tác hại của lũ lụt vốn
đã làm hơn 200 người thiệt mạng
trong năm nay. Ngược lại, số tiền
cũngđượcdùngđểhỗ trợcác tỉnh
phía tâybắc tạomưabằngđạnmuối
và ionbạc, giải cứuvùngnàykhỏi
nạnkhô hạn trầm trọng.
“Côngnghệ trồngmây”
Những nỗ lực thay đổi thời
tiết bắt đầu từ những năm 1940,
hai nhà khoa học thuộc Công ty
GeneralElectricCo. (Mỹ) đã tiến
hành nhiều thí nghiệm với các
đámmây siêu lạnh với hy vọng
kích thíchquá trìnhkết tuyết trên
đỉnhnúiWashington.Ngọnnúi tại
bangNewHampshiređượcmệnh
danh làngọnnúi “bão tốnhất thế
giới” và được xem là một trong
những địa điểm thử nghiệm các
côngnghệ thời tiết lạnh lý tưởng
nhất thế giới. Sau nhiều lần thí
nghiệm tại ngọn núi và ở New
York, hai nhàkhoahọccuối cùng
cũng tạo đươc mưa bằng cách
bắn lên trời các viên đạn bạc ion
hóa. “Côngnghệ trồngmây” của
họ được cấp bằng sáng chế vào
năm 1948.
Một vài thậpniên sau, quânđội
Mỹ đưa công nghệ “trồng mây”
này rachiến trường.Theo
Business
Times
, trong cuộc chiến tranh tại
Việt Nam giai đoạn từ năm 1967
đến1972,Mỹđãchi ragần3 triệu
USDmỗi năm cho các chiến dịch
điều chỉnh khí hậu. Quân độiMỹ
muốn tạo ra các cơnmưa sớm và
địahình lầy lội,điềukiệnhoạtđộng
khó khăn cho quân dânViệt Nam
trên tuyếnđườngTrườngSơn, chi
viện người và nguồn lực từmiền
Bắc hậu phương cho cuộc kháng
chiếnmiềnNam. Một chiến dịch
cònđặtmục tiêu tạo lũnhấn chìm
đường mòn Hồ Chí Minh. Thế
nhưng cuối cùng thì các điềukiện
thời tiết nàycũngkhôngcảnbước
được cuộc kháng chiến của nhân
dân ta. Cácdự án “hôphonghoán
vũ”củaquânđộiMỹđượckết luận
là tạo ra sức tác động rất ít.
Không làmmưađược
thì xây…núi
Khi cáchiệuquảcủacôngnghệ
tạo mưa nhân tạo vẫn còn cần
được cải thiện, chính phủ Các
Tiểu vương quốc Ả Rập thống
nhất (UAE) đã tìm đến một giải
pháp khác: Xây núi nhân tạo để
kiểm soát thời tiết.Đất nướcvùng
samạc khô cằn đang đối mặt với
các vấnđề hạnhánvà thiếunước
trầm trọng. Một nghiên cứu vào
năm 2013 cho thấyUAE bốc hơi
hơn 275 triệu lít nướcmột năm.
Trongnăm2015, cácdựánkhoa
họcvềđiềuchỉnhmưanhân tạođã
ngốn hết của UAE gần 550.000
USD. Dự án xây núi nhân tạo là
một cấp độ cao hơn của ý tưởng
tạomưa nhân tạo. Dự án này lấy
ý tưởng là quy luật hơi nước lên
xuốngmột bên sườn núi sẽ tạo ra
lượngmưa hoặc tuyết ở sườn núi
đó. Các nhà khoa học UAE đặt
tham vọng tạo ra cảmột sườn núi
nhân tạo để đảm bảo hơi nước tụ
lạimộtbênsườnnúivàmangmưa
đếnxứ sở samạc.
Hiệncácnhàkhoahọcvẫnđang
nghiên cứu ngọn núi tạomưa này
nên cóhình thùnhư thế nào thì sẽ
hoạt động hiệu quả nhất. Reolof
Bruintjes, thành viên Trung tâm
Nghiên cứu Khí quyển Quốc gia
(Mỹ),đượcUAEmời làm lãnhđạo
chodự ánđầy thamvọngnày.Trả
lời tờ
Arabian Business
, ông cho
biết: “Trong mùa hè này, chúng
tôi sẽ công bố tiến độ nghiên cứu
đợt1”.Sốvốnnghiêncứubanđầu
choủybancủaôngBruintjes làgần
400.000USD.
Xuấtkhẩu…thờitiết
TheoReuters,TrungQuốcmuốnsửdụngcáccôngnghệđiều
khiển thời tiếtđể tạo ragần60 tỉm
3
mưanhân tạovàonăm2020.
Thậmchínướcnàycònđangcóýđịnh“xuấtkhẩu”thời tiếtnhân
tạo.Tờ
SiasatDaily
chobiếtphíaTrungQuốcđãđềnghịgiúpđỡ
ẤnĐộ tạomưanhân tạocácvùnghạnhánnghiêm trọngcủađất
nước.Mộtnhómchuyêngiakhí tượnghọccủaBắcKinh,Thượng
Hải vàAnHuy (TrungQuốc)đãđếnMumbaiđểnghiêncứuáp
dụngkỹ thuật tạomưanhân tạoởvùngMaharashtra.
Tuynhiên,TrungQuốccũngkhôngphải lànướcduynhấtcố tìm
cách thayđổi cácquyếtđịnhcủa“mẹ thiênnhiên”.
Nămngoái,Ngatừng
chi rađến8triệuUSD
để làmtrongbầu
trờiMoscow,đảm
bảobuổiduyệtbinh
QuảngtrườngĐỏdiễn
rasuônsẻ.
TrungQuốcchocảitiếnmộtsúngphòngkhôngcũthànhmộtsúngbắnđạntạomưa.
Ảnh:AP
VĂNPHÒNGCÔNGCHỨNG
NGUYỄNCẢNH
“Nhanh -Chínhxác -
Đúngpháp luật”
•ĐT:08.3931.5336 •Fax:08.3931.5339
•Hotline:0888.677.798
•Địachỉ:4TrầnQuangDiệu,
phường13,quận3,TP.HCM
CÔNGTYLUẬTTNHH
THỊNHTRÍ
“Thânchủ làbằnghữu”
•ĐT:08.3914.4862 •Fax:08.3914.7825
•Hotline: 0915.779.779
•Địachỉ: 12ĐặngThịNhu,
phườngNguyễnThái Bình,
quận1,TP.HCM
Cuộc thi tuần này được tài trợ bởi:
ÀRaThế
kỳ2:
Uốngsay làm
vỡbìnhquý,
Bphảiđền
Saumột tuần, chắc nhiều bạn đọc đang “hồi hộp phần 1”
chờ đáp án của
ÀRa Thế
. Nếu có đáp án đúng, quý bạn đọc sẽ
tiếp tục… “hồi hộp phần 2”, bước vào phầnmay rủi với số dự
đoán củamình.
Hôm nay, 7-8,
ÀRa Thế
kỳ 2 sẽ giúp quý bạn đọc bước qua
“hồi hộp phần 1” với đáp án như sau:
Tình huống
À Ra Thế
kỳ 2 đưa ra: B là người không biết
nhậu nhưng doA
rủ, lại bị C
và D “ủmưu” nên bị ép uống
say rồi làm vỡ bình quý. Như vậy, căn cứ pháp luật để bạn
đọc vận dụng là các quy định tại Chương XXI Bộ luật Dân
sự (BLDS) 2005 (sẽ hết hiệu lực vào cuối năm nay) về trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, mà cụ thể là
Điều 615, quy định về
bồi thường thiệt hại do người dùng
chất kích thích gây ra.
Rượu hay các thức uống có cồn khác là những loại chất kích
thíchmà nếu sử dụng quámức sẽ bị say, khó kiểm soát bản
thân, dễ lâm vào tình trạngmất khả năng nhận thức và làm chủ
hành vi. Đồng thời, nhiều người cũng sẽ lợi dụng các tác hại đó
để “ép” người khác lâm vào tình trạng tương tự nhằm thực hiện
ý đồ riêng. Các nhà làm luật cũng đã dự liệu trước điều này nên
chia ra làm hai trường hợp tại Điều 615BLDS 2005:
- Thứ nhất, trên nguyên tắc tự chịu trách nhiệm dân sự do
hành vi củamình gây ra, khoản 1 quy định:
“Người do uống
rượu hoặc do dùng chất kích thích khácmà lâm vào tình trạng
mất khả năng nhận thức và làm chủ được hành vi củamình,
gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường”
. (Khoản
1Điều 569BLDS 2015 có hiệu lực ngày 1-1-2017 cũng quy
định tương tự). Theo đó, việcmột người gây thiệt hại do sử
dụng rượu hoặc chất kích thích khác vẫn bị coi là có lỗi, vì đã
tự đưamình
“lâm vào tình trạngmất khả năng nhận thức và
làm chủ hành vi”
.
- Thứ hai, khoản 2 quy định:
“Khi một người cố ý dùng
rượu hoặc chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào
tình trạngmất khả năng nhận thức và làm chủ được hành
vi của họmà gây thiệt hại thì phải bồi thường cho người bị
thiệt hại”
. Theo đó, người có hành vi dùng thủ đoạn xấu hoặc
dùng các hành vi bạo lực khác nhau làm tê liệt sự kháng cự
của người khác, khiến họ phải chấp nhận nghe theomà không
thể phản kháng phải
“bồi thường cho người bị thiệt hại”
nếu
người bị ép lâm vào
“tình trạngmất khả năng nhận thức và
làm chủ hành vi”
mà gây thiệt hại.
Đối chiếu với tình huống,A, B, C vàD là những người làm
chung nên có thể xác địnhmối quan hệ giữa bốn người họ
là bạn. Tại nhàA, tuyC và B thay nhau
“ép đủ kiểu”
nhưng
cũng chỉ là 
“người rót, người đưa”
chứ không có các hành vi
hay thủ đoạn khác khiếnB không biết hoặc bị tê liệt ý chí mà
không thể phản kháng, nênB vẫn có quyền từ chối. Việc B
miễn cưỡng uống là doB tựmình lựa chọn và tựmình quyết
định thực hiện. B là người đã thành niên, có đầy đủ năng lực
hành vi dân sự nênB có thể tự quyết định việc có tham gia
đến nhàAnhậu hay không và uống tới mức nào thì dừng lại.
Nếu từ đầuB không tham gia hoặc tham gia nhưng kiên quyết
không uống thì dù choC vàD có
“người rót, người đưa”
đi
nữa cũng không thể làmB say. Do đó, B
vẫn bị coi là có lỗi,
vì đã tự đưamình
“lâm vào tình trạngmất khả năng nhận
thức và làm chủ hành vi”
.
Từ phân tích trên, đáp án của
ÀRa Thế
kỳ 2 là: B là người
phải đền cái bình quý.
Mong rằng những bạn đọc có đáp án chưa đúng sẽ tiếp tục
tham gia
ÀRa Thế
kỳ 3 với tinh thần
“Không được giải cũng
được luật”
.
Thân ái!
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook