212-2016 - page 12

12
THỨBA
9-8-2016
Đời sống xã hội
Tiêu điểm
Sổ tay
HOÀNGLÊ
N
gôi nhà ấy nằm sâu
trongconh mnhỏ thó
trênđườngNguyễnTất
Thành,quận4(TP.HCM).Bà
giàmù tênĐàoThị Gái (85
tuổi) sốngcùngbàĐặngThị
Út (82 tuổi) đã gần50năm.
Mỗi ngàykhi bìnhminhvừa
lódạng,ngườidân trongxóm
đãnghe tiếngbướcchân sột
soạt của bàGái lầnmò khó
nhọc ra phía đường lộ. Lúc
mặt trời đã lên cao, bà lão
lụi cụi trở về, trên tay cầm
bọc cơm chay, thứđể cảgia
đình tồn tại suốt một ngày
dài đằng đẵng.
Đứa connuôi
khôngbaogiờ lớn
Mấy chục năm về trước,
bàGáimộtmình từquê nhà
TháiBình tảncưvàoSàiGòn,
phiêubạt đếnvùngCầuKho
(quận1).Tại đây, bàvô tình
gặp và trở thành hàng xóm
thân thiết với bà Út, một
người đànbàmồ côi từnhỏ,
mưu sinhbằngnghềbốcvác
thuê.Trongmột trậncháy lịch
sử, nơi chemưa tránh nắng
củahai bàbị lửa thiêu thành
tro bụi. Từ chỗ đói nghèo
khôngnơi nương tựa, cảhai
kết nghĩa chị em, cùng dẫn
nhau đến bến cảng Sài Gòn
mưu sinh.
Ít lâu sau, khi đangđi đấm
bópgiáchơidạo, bàÚtnghe
tin cómột đứa bé bị bỏ rơi
trongBVTừDũ.Cuộc sống
côđơnbuồn tủicủahaingười
phụnữquálứalỡthìnhưđược
cứu cánh, họ nhanh chóng
đem đứa bé về nuôi, đặt tên
Trongngôinhà
tồitànxiêuvẹo,
mộtbàgiàmù
vàmộtbàgià
chânyếutay
runcùngchăm
sócđứacon
gáitâmthần.
Họcưumang,
nươngtựalấy
nhausuốtmấy
chụcnămtrời
dùcảbachẳng
hềlàruộtrà
máumủ.
Bangườidưngdướimột
máinhà
Haingườimẹkhôngcùnghuyếtthốngbêncongáinuôi lúccuốiđời.Ảnh:HOÀNGLÊ
Nghebácsĩthôngbáo
congáinuôibịbệnhtâm
thần,haingườimẹnhói
lòngnhưngrồihọ lạicàng
dồnhếttìnhthươngcho
đứacongáibấthạnh.
Từ lúc tôi vềđâyđã thấybamẹ con sống với nhaunhư
vậy. Những lúc chị Huệbị bệnhhayphải đi cắt tóc, hai bà
lãophải đẩy con ra đườngb ng xe lăn rất cực. Mấy năm
naybàGái bịmùnên thườngxuyênbị lạcđường, bàÚt lại
cuống cuồngđi kiếm. Sống trênđời mấy chục năm trời,
thiệt tôi chưa từng thấygiađìnhnàogắnkếtvớinhaunhư
thế.Nếukhôngchứngkiến sựviệc, đốai dám tinbangười
họ làngười dưng.
Chị
NGUYỄNNGỌCMAI
,
hàngxómcủahaibàcụ
Khihỏiướcmơ lớnnhấthiện
tại là gì, hai bà già đềuđồng
thanh trả lời: “Mong conHuệ
cónơi chốnbình yên, không
bị đối xử tàn tệ”.
làNgọcHuệ.Nhưngniềmvui
thật ngắn ngủi, ngày Ngọc
Huệ lên sáu tuổi, một trận
sốt ác nghiệt kéo đến, cướp
đi của cô congái bé nhỏđôi
chân lành lặn lẫn trí tuệminh
mẫn. Nghe bác sĩ thông báo
congáinuôibịbệnh tâm thần,
hai ngườimẹnuôi nhói lòng
nhưng rồihọ lạicàngdồnhết
tình thương chođứa congái
bấthạnh.Họcùnganủinhau:
Trời chomìnhbaonhiêu thì
hưởngbấynhiêu.
Vậy làmỗingàyhaingười
đàn bà thay phiên chăm sóc
congái nuôi.Khi người này
đi làm thì người kiaởnhà lo
tắmrửa,thayquầnáo,ănuống,
vệ sinhchocon. Sựviệcnày
diễn rađềuđặnnămnàyqua
năm khác, từ lúcNgọcHuệ
làmột bé con đến nay đã là
người trungniên.
Nhữngngày
cuối cùng…
Ngày thấymáiđầucongái
điểmbạc, hai người nhận ra
mình đã ở chốn gần đất xa
trời. Không còn khả năng
lao động, họ sống bằng tiền
đóng góp của hàng xóm và
sự cưu mang của một ngôi
chùa đầu h m.
Gánh nặng tuổi tác khiến
mắtbàGáibịsuygiảm thị lực,
rồibấtngờmùhẳn từhainăm
nay.Nhưngvì thươngbàÚt
taychân luôn run rẩydohậu
quảcủakhoảng thờigiandài
hànhnghềđấmbópdạo,bàGái
nhấtquyếtgiànhngủ trêncăn
gác xép đã xuống cấp nặng,
chừa phần nền cũ kỹ nhưng
chắc chắn chongười emkết
nghĩavàcôcongái nuôi ngả
lưng.Đôi taygầy tong teohuơ
qua huơ lại tìm cạnh tường,
bà Gái bám vào, mon men
hướngđếnbậc cầu thangđã
đóngmốc. Tiếng bước chân
nặng trịch vang lên, dò dẫm
từngmiếng gỗ hờ như kiếm
tìm chút ánh sáng nhỏ nhoi
trêncon tàuđãchạygầnđến
chặng cuối.
Dườngnhưcảmnhậnđược
tình thương của hai người
mẹ nuôi dành cho mình,
NgọcHuệ rất biết nghe lời,
mẹ nói gì là làmđó. Từ chỗ
chỉ ngồi thu lu bất động, cô
đã biết tự xúc cơm ăn và di
chuyển bằng cách lết đôi
chân gần liệt. Có điều đầu
óccủangười phụnữ42 tuổi
vẫn chỉ nhưmột đứa tr lên
bảy, suốt ngày say sưa bên
mớ đồ chơi tr con mà hai
người mẹ để dành tiềnmua
mỗi tuần.
Xế trưa, bà Út cùng con
gái ăn cơm.Khimuỗng cơm
đạmbạccuối cùngđượccho
vàomiệng,chịHuệđộtnhiên
hỏi:“Mẹcókhátkhông?”, rồi
lếtđếnchiếcbàncũ rótnước.
Cầmlynướccongáikhónhọc
lấychomình,bàÚtxúcđộng,
uốngđượchaihớprồi runrun
đặtxuốngkhócnứcnở.Nghe
tiếng thút thít,bàGáihuơ tay
luốngcuốnglầnmòtừtrêngác
đến nơi phát ra tiếng động.
Cả ba cùng ôm nhau, nghẹn
ngào, vỗ về những cánh tay
vào lưng chonhau.
Tậnmắtquansátnhữnghình
ảnh trên, tôi biết ngôi nhà ấy
chỉkiệtquệvậtchấtchứ luôn
ấmnóng tìnhngười.Giữamột
xãhộicònnhiềunhiễunhương,
cònnhữngngườianhemruột
thịtngàyđêmđấuđávìquyền
lợibản thânmình,vẫncònđó
những giọt nước lã suốt đời
sống chết vì nhau.
n
Yhẹn với khán giả,
Đêmnhạc
blouse trắng
với mục đíchquyên
góp thêm nhiều“dĩa cơm trên
tường” giúpbệnh nhânnghèo đã
được khaimạc vào đêm 6-8 tại
quán cà phê Somewhere (phường
15, quận10, TP.HCM). Do số
lượng người muốn tham dựđêm
khaimạc quáđôngmà khu vực
biểudiễn có giới hạnnên ban
tổ chức buộc phải chia làm bốn
đêm khaimạc vào các tối thứ
Bảy kế tiếp để phục vụ.
Mởđầu đêm nhạc là tiết mục củaBSLêHành. Chọn ca
khúc
“Một đời người,một rừng cây”
, BSLêHành chia sẻ
tự lời bài hát đã thay lời ông gửi gắm những điềumuốn
nói đếnmọi người cómặt trongđêmnhạc: “Ai cũng chọn
việc nhẹ nhàng/Gian khổ sẽ dành phầnai…Và tôi vẫn
nhớ hoàimột loài cây/ Sống gần nhau thânmới thẳng/ Có
một cây là có rừng”. Khán giả bỏ lỡ đêm khaimạc sẽ có
cơ hội tái ngộ giọng caBSLêHànhở bađêm tiếp theo.
Ngồi lặng lẽ ởmột góc phòng,
biên kịch, diễn viênAlyDũng,
thường được biết đến với những
vai diễn khắc khổ trong phim
truyềnhình, năm nay đã 66 tuổi,
chăm chú theo dõi từng tiết mục.
Nghệ sĩ AlyDũng cho biết sởdĩ
biết đến đêm nhạc là đọc thấy
bài viết “
Bác sĩ đi hát để… kiếm
cơm cho bệnh nhân”
đăng trên
báo
PhápLuật TP.HCM
ngày
3-8. Ôngmuốn đến xem và ủng
hộ chương trình bằng cáchđóng
góp lời ca tiếnghát và các tiếtmục kịchdoông tự biên
soạn. “Tui nói thật nên đừng cười nghe, tui cũng thuộc
diện nghèo củaphường, cũng là lá rách thôi nhưng tui
cònmaymắn hơn nhiều người. Đến đây không có hiện
kim đóng góp thì tui mong góp công sức” - nghệ sĩ Aly
Dũng giãi bày.
Trongđêmnhạc, khách thamdựcũngchứngkiếnnhững
màn trìnhdiễnngẫuhứng làmkhuấyđộngkhôngkhí không
hềcó trongkịchbảnnhưcakhúc
“Nếuemđược lựachọn”
củacôbéNguyễnNgọcTườngVy thamgiacuộc thi
Giọng
hátViệt nhí 2015
hay tiếtmục thổi sáo
“Xuânvề trênbản
Mèo”
“Sợi nhớ sợi thương”
đầydadiết củabạn trẻLong
Trường.
“Lời cảmơnnói rakhách sáoquánhưng thật sựphải cảm
ơnmọi người đãcómặt ởđây”,BSVõXuânSơn,Giámđốc
Phòngkhámquốc tếEXSON, bày tỏ sựxúcđộngkhi chứng
kiến sựnhiệt thànhquámứccủangười chơi vàngười đến
thamdựgóp thêmnhữngdĩacơmchobệnhnhânnghèo.BS
Sơnnhớ lại ngàyởmột quáncàphêởbờkênhNhiêuLộc,
chỉ có sáungười ngồi lại vàkhởi xướng raý tưởng“Dĩa
cơm trên tường”. Thời gianđầu, dựánhoạt động rất khó
khănnhưngvẫn luôncóbamạnh thườngquânủnghộxuyên
suốt từđóđếnnay.
BSSơnxúcđộng:“NhưBSLêHànhhát “cómột cây làcó
rừng” thì ởđêmnhạcnàykhôngcòn là sáungười chúng tôi
nữamàcó thể là600người nếukhánphòngcóđủchỗ.Cảm
ơnmọi người đã tiếp sứcchonhữngđiều tốt đẹpấy”.
Tôi tin rằngnhữngđiều tốt đẹp trongxãhội thì luôncó
sức lan tỏa.
HO NGLAN
Sứclantỏatừcácbácsĩđihátkiếmcơm…
BSLêHànhbi udiễntiếtmụckhaimạc.Ảnh:H.LAN
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook