218-2016 - page 5

5
THỨHAI
15-8-2016
Nhà nước - Công dân
Đã làmđêbaocònnângđường,
có lãngphí?
NhiềuchuyêngiachorằngTP.HCMnênmạnhdạnchodừngcácdựánnângđườngđểtínhtoánlạigiảiphápchốngngập.
DânphảnđốicôngtrìnhxửlýchấtthảiytếđặtgiữaTP
TRUNGTHANH-KHANGBÁCH
“T
P.HCMvừa làmđê
bao bên ngoài vừa
nângđườngồạtbên
trong là cách làm lãng phí,
thậm chí còn gây ra nhiều
hệ lụy khó lường”. Nhiều
chuyên gia về chống ngập
bày tỏnhư thế saukhi
Pháp
Luật TP.HCM
phản ánh về
thực trạngnângđườngvớixu
hướng ngày càng tăng cao.
Làmđêbao lại nâng
đường là lãngphí
Trung tâm Chống ngập
TP.HCM cho biết hiện nay
trên địa bànTP có 17 tuyến
đường còn ngập chưa được
xử lý và 23 tuyến đường đã
đượcxử lýbằnggiảipháp tạm
vẫn còn khả năng ngập. Để
xóangập,nhiều tuyếnđường
cầnphải được nâng cấp, lắp
đặt, thay thế hệ thống cống
thoátnước.Vậynhững tuyến
đườngnàycầnphảinângcao
bao nhiêu thì hợp lý?
ÔngĐỗTấnLong,Trưởng
phòng Quản lý thoát nước,
Trung tâmChốngngập, cho
biếtcácdựánnângđườngdo
Sở GTVT phê duyệt, trung
tâm không có số liệu về các
dựánnângđườngđãvàđang
thực hiện. “Có nhiều dự án
nâng đường do quận, huyện
làm chủ đầu tư, Trung tâm
Chốngngậpcũngkhôngnhận
đượcbáocáo”-ôngLongnói.
Theo tìm hiểu, các dự án
nângđườngdoSởGTVTphê
duyệt thời gian gần đây đều
cócốt nền từ+2m trở lên so
với cốt chuẩnquốcgia.Mới
nhất là việc khởi động dự
án nâng cấp khoảng 1,4 km
quốc lộ 13 đi qua quậnThủ
Đức (có tổngmứcđầu tưgần
379 tỉ đồng, doBanQuản lý
đầu tư xây dựng công trình
quận ThủĐức làm chủ đầu
tư). SởGTVT đã phê duyệt
cốt nền cho dự án đạt đến
+2,5mnêndựkiếnmặtđường
sẽđượcnângcaogần2m so
với hiện hữu.
Nếuquốc lộ13đượcnâng
đạtcốt trên thìđâysẽ là tuyến
đường được nâng cao nhất
TP.HCM hiện nay. Nhưng
điềuđángnói là trongkhidự
ánnângcấpquốc lộ13đang
triểnkhai thực hiện thì “bên
ngoài” tuyếnđườngnàycũng
cómộtdựánchốngngậpquy
môkhác.Đó làdựánđêbao
bờ tảsôngSàiGòn (đoạnqua
quận Thủ Đức, dài khoảng
4km,có tổngmứcđầu tư444
tỉđồng)hiệnđã thi côngmột
sốđoạnxungyếu.“Vừanâng
quốc lộ13 lêncao,vừa làmđê
baongăn triềubờ tảsôngSài
Gòn đoạn dọc tuyến đường
này là lãngphí thấy rõ” -ThS
HồLongPhi, chuyêngia về
chống ngập, bình luận.
TheoThSHồLongPhi,đối
vớidựánchốngngậpchokhu
vựcrộngtrên50hathìphương
án làm đê bao ngăn triều sẽ
hợp lýhơnnângđường. “Dự
án làmđêbaongăn triềucho
nhữngvùng códiện tích lớn
sẽ có chi phí thấp hơn việc
nângđườngnhưnghiệuquả
chốngngập lại caohơn.Đây
là tính toánkỹ thuật đãđược
chứngminh trên thực tế,được
nhiều nước công nhận, áp
HốgathoátnướcởđườngKinhDươngVương(đoạntừmũi tàuPhúLâmđếnvòngxoayAnLạc,quận
BìnhTân,TP.HCM)nâng lêncaohơnmặtđườngcũcảmét.Ảnh:HOÀNGGIANG
Đúngquy trìnhnhưngsai thực tế
CácdựánnângđườngởđịabànTP.HCM trong thời gian
quamớinhìnthì thấyhợp lývìđềuđúngquytrình,đúngvới
quyhoạch.Tuynhiên, về thực tếnókhôngđúng.
Nếuthựchiệntheoquyhoạchcốtnềnxâydựngchungvới
lýdoTP.HCMcónhiềunơi thấphơnđỉnhtriềunênphảinâng
nền lênđạt hơn+2m thì không lẽHà Lan có cốt nền thấp
hơnmặtnướcbiển5mhọphải nângđường lênđến+6m?
HaynhưđồngbằngsôngCửuLong,cốtnềnthấphơnTP.HCM
rấtnhiều thìphảinânghếtcảvùngnày lênđểchốngngập?
Đólàchưanóiđếnhiệnnay,TP.HCMđãthựchiệndựánngăn
triềuvớimứcđầu tưđến10.000 tỉđồng.Nếuvừa làmđêbao
màvẫnồạtnângđườngnhưthờigianquasẽgây lãngphí lớn.
ThS
HỒLONGPHI
Ngày14-8,một lãnhđạo phườngLộcThọ, TPNha
Trang (KhánhHòa) chobiết 61/62 hộ dân tham gia buổi
đối thoại không chấp nhận công trình xử lý chất thải rắn
y tế nguy hại đặt tại Bệnh viện (BV)Đa khoa tỉnh (thuộc
địa bàn phườngLộcThọ).
Đây làbuổi đối thoại giữangười dânphườngLộcThọvà
lãnhđạoSởY tế saukhi hàngchụchộdânkýđơnphảnđối,
yêucầudi dời công trình trên raxakhudâncư.Công trình
nàyvừađượckhởi côngxâydựngcáchđâykhông lâu.
Nhiều người dân sống gầnBVĐa khoa tỉnhKhánhHòa
longại, cho rằng việc đặt công trìnhxử lý chất thải nguy
hại trongkhuôn viênBV sát khu dân cư, giữa trung tâm
TPNhaTrang là không cókhoảng cách cách ly an toàn.
Mặt khác, người dân bức xúc vì khôngđược công khai
thông tinvề dự án, công bố đánh giá tác độngmôi trường.
“Khônghiểu sao công trình xử lý chất thải rắn y tế nguy
hại lại đặt giữa trung tâmTPdu lịch, nơi cóđông dân cư,
trường học, khách sạn, nhà hàng…Cho dù công nghệ
xử lý như thế nào thì người dânvẫnkhông thể yên tâm.
Người dân chúng tôi kiến nghị dừng việc xây dựng công
trình này tại BVvà chuyển ra xa khu dân cư” - ôngĐặng
NgọcVinh (ngụ đườngQuangTrung) bày tỏ.
Lãnh đạo phườngLộcThọ cho biết đang chuyển kiến
nghị của người dânđếnSởY tế để thammưu lại cho
UBND tỉnh di dời công trình đến địa điểm khác, không
nằm trong khu dân cư.
Giải trình sựviệc trên tại phiên chất vấn kỳ họpHĐND
tỉnhKhánhHòamới đây, ôngBùi XuânMinh, Giám đốc
SởY tế, cho biết công trình trên làmột hạngmục trong dự
án hỗ trợ xử lý chất thải BV củaBộY tế. TỉnhKhánhHòa
được dự án đầu tưnăm hệ thống xử lý chất thải rắn y tế
nguy hại sử dụng công nghệ không đốt doPháp sản xuất.
Trongđó, riêngBVĐa khoa tỉnhđược đầu tưhơn 55 tỉ
đồng để lắpđặt haimáy có công suất xử lý 500 kg chất
thải rắnmỗi ngày. Saukhi được lắp đặt hệ thống trên, BV
Đa khoa tỉnh có nhiệm vụ xử lý chất thải y tế cho cácBV,
cơ sởy tế trênđịa bànTPNhaTrang.
ÔngMinh cho rằngđây là côngnghệ xử lý hiệnđại,
thân thiệnvớimôi trường, khôngphát sinhkhói,mùi cũng
như các chất thải thứ cấpgây ô nhiễm.
Giải thíchviệc đặt hệ thống xử lý chất thải ngay trung
tâmTP, không cókhoảng cách cách ly an toànđối với khu
vực xung quanh, ôngMinh cho rằngđối với công nghệ
khôngđốt, không cóyêu cầu khoảng cách cách ly an toàn.
BộTN&MT, BộY tế chophépxử lý chất thải y tế nguy
hại theomôhình cụm tại cơ sở y tế hoặc tự xử lý tại công
trìnhxử lý chất thải y tế nguy hại trong khuônviên cơ sở
y tế khi sửdụng côngnghệ khôngđốt.
TẤNLỘC
Nângđườngchỉchống
ngậpđượcmặtđường
nhưnggâyngậphẻm,
ngậpcáckhudâncưnên
phảibỏsốtiền lớnđể
nânghẻm,nângnhàdân.
Chốngngậpnhưthế là
lãngphí.
Tiêu điểm
100.000
tỉđồng làkinhphíước tínhđể
TP.HCM thực hiện các dự án
chốngngậpgiaiđoạn2016-2020.
10nămqua, TP.HCMđầu tư
khoảng24.300tỉđồngchocác
dự án chống ngập. Tính đến
hếtnăm2014, tổngdưnợvay
chochốngngậpcủaTP.HCMđã
hơn25.100tỉđồng.Dựkiếnmỗi
năm tới,TP.HCMphải trả4.250
tỉ đồnggồmnợgốc và lãi vay
chocácdựán trên.
Vềviệcnângđường,hiệnchưa
cóđơnvịnào thốngkêđầyđủ
cácdựánđã,đanghoặcsắplàm.
dụng.Dođó theo tôi, nếuđã
códựánđêbaobờ tảsôngSài
Gòn thìphảixemxét lạiviệc
nângquốc lộ13 lên thêm2m
cócần thiếthaykhông” -ông
Phi đề nghị.
Nêndừngnâng
đườngđể tính lại
KỹsưLêThànhCông,người
cónhiềunămnghiên cứuvề
chốngngậpởTP.HCM, cũng
cho rằng cách nâng đường
chốngngậpnhưhiệnnaygây
lãng phí là điều thấy rất rõ.
Ông lập luận: “Nâng đường
chỉ chống ngập được mặt
đường nhưng sẽ gây ngập
các tuyếnhẻm, ngậpcáckhu
dân cư.Vì thế, saukhi nâng
đường thì số tiền bỏ ra để
nâng hẻm, nâng nhà dân rất
lớn. Chống ngập như thế là
lãngphí.Đó là chưa nói các
dựánnângđườngvà làmđê
baongăn triềucó thể trùng lắp
nhau, lạigây lãngphí thêm”.
TheokỹsưCông,hiệnnay
TP.HCMchưacóquyhoạch
chi tiết về thoát nướcnhưng
chỉcăncứvàoquyhoạch tổng
thểvềcốtnềnxâydựngchung
đểnângđườngnênhiệuquả
sẽ không cao. Bởi lẽ các dự
án chống ngập không được
tính theo lưuvựcvà liên lưu
vực nên nâng đường thiếu
tính toán có thể gây ra tình
trạngchặnhướng thoátnước,
gây ngập úng. “Không phải
ởTP.HCM vùng nào có cốt
nền thấphơnmựcnước triều
cũngđềubị ngập.Nói thếđể
thấy rằngcácvùngngậpởTP
có đặc điểm khác nhau, có
nơi ngậpdocống thoát nước
chưacóhoặcchưakếtnốichứ
khôngphảido thấp trũng.Do
đócầnphảiquyhoạchchi tiết
thoátnướccho từngkhuvực
thì mới có giải pháp hợp lý
được” - ôngCôngđề nghị.
Cùngquanđiểmnày,ThS
Hồ Long Phi phân tích các
tuyến đường sau khi nâng
caosẽgiốngnhưcác tuyếnđê
bên trongTP.Nếukhông tính
toánhợp lý,nósẽgây trởngại
hướng thoát nước nên nâng
đườngcaomàkhôngđồngbộ
với nânghẻm, nângnhàdân
theo thì sẽ gây ra ngập úng.
Khi đó, việc chống ngập sẽ
càngphức tạphơn. ÔngPhi
đềxuất: “Theo tôi,TP.HCM
nênmạnhdạndừngcácdựán
nângđườngchốngngậpđểtính
toán phương án chống ngập
cho thật hợp lý. Nếu chúng
ta vừa dồnvốn thực hiệndự
ánngăn triềumàcăngsứcđể
nâng đường chống ngập thì
không những gặp khó khăn
về nguồn vốn mà hiệu quả
cũng sẽ không cao”.■
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook