242-2016 - page 12

12
THỨNĂM
8-9-2016
Đời sống xã hội
TânhoahậuvuiTrung thuvới trẻbấthạnh
(PL)-Tối 6-9, tânHoa hậuViệtNamĐỗMỹLinhvàÁ
hậu 2HuỳnhThị ThùyDungđã đếnvui Trung thuvà tặng
quà cho các em nhỏ tại Trung tâmNuôi dưỡng bảo trợ trẻ
emGòVấp.
ThùyDung đã trổ tài chơi đàn guitar khi đệm choMỹ
Linh hát bài
Chiếc đèn ông sao.
Để tránh giẫm lên chân
các bé khimúa hát, các người đẹp quyết định tháogiày
caogót ra. Các cô hát cùng các em bài hát
Đứa bé
 và
khôngkìmnénđược sự xúc động trước những trẻ sơ sinh
bị bỏ rơi.
Thamgia hoạt động này còn có sựgópmặt củaHoàng
Thị PhươngThảo - người đẹp trong tốp30 của vòng
chung
kết
Hoa
hậuViệt
Nam
2016.
Các
người
đẹpđã
dành
tặng các
bé bánh
Trung
thu, lồng đèn và 20 triệu đồng nhưmộtmón quàTrung
thu ý nghĩa.
HÒABÌNH
Sách
Kỷ lụcGuinness thếgiới 2017
đến
ViệtNam
(PL)-Vào ngày8-9, sách
Kỷ lụcGuinness thế giới
2017
sẽ được phát hành
tạiViệt Nam, cùng lúc với
việc phát hành trên thế
giới.
Kỷ lụcGuinness thế
giới 2017
ghi nhận hàng
loạt kỷ lục hoàn toànmới
và đa dạngở nhiều chủ
đề như lỗ đen vũ trụ,mái
vòm, cúvà chủng loại cây
ăn thịt, độ cao nhất có thể
đạt tới bằng ván trượt, pha
nhào lộn lớn nhất bằng xe, conmèo có thể làm bao nhiêu
trò trongmột phút?…Bản sách phát hành tạiViệt Nam
là sách tiếngAnhnguyên bản, chưa chuyểnngữ, doCông
tySáchPhươngNam phát hànhở các hệ thống cửa hàng
sách củamình.
Ấnbản
Kỷ lụcGuinness thế giới 2017
được thiết kế độc
đáovới kỹ thuật đồ họamớimẻ xuyên suốt những chủđề
về độngvật, cơ thể người, thể thao... Nhữngnhiếp ảnhgia
đẳng cấpquốc tế đã du lịchkhắpnơi để ghi nhậnnhững
hình ảnh ấn tượng của những kỷ lục gia gây ấn tượng nhất
nămđể đưa vào sách.
HÒABÌNH
Hơnmột nửangười cao tuổi
khôngbaogiờ tập thểdục
(PL)-Theomột khảo sátmới đây củaViệnNghiên cứu
phát triểnTP.HCM trên500người cao tuổi (NCT) và 500
gia đình cóngườiNCTởTP.HCM, có 58,8% sốNCT
khôngbaogiờ tập thể dục, 22,2% có tập thể dục thường
xuyên, số còn lại chỉ thỉnh thoảng tập.
Con sốnày có liênquan đếnnhiều vấnđề về sức khỏe
củaNCTở thànhphố. Hơnmột nửaNCTmắc các bệnh
về xươngkhớpvà hệ tuầnhoàn. Ngoài ra, sốNCTmắc
các bệnhnhư đái tháo đường, bệnhvềmắt và bệnh hô hấp
cũng chiếm tỉ lệ khá cao. HầuhếtNCTkhông có chế độ
ăn riêngphùhợp với độ tuổi, lýdo là họ vẫn tinmình có
sức khỏe tốt, không cầnphải ăn kiêng.
Khi có bệnhphải đếnbệnhviệnđiều trị, chỉ có17%
NCT cókhả năng tự trả các chi phí chobản thân, phần lớn
họphụ thuộc vào sự chăm sóc của con cháu.
HỒNGMINH
THANHTUYỀN
C
hị LTC (quậnGòVấp,
TP.HCM) lo lắng rằng
congái củachị chỉmới
10 tuổi nhưngđãnghiệncác
web“đen”vàcoiphimngười
lớn rất nhiều. “Bé còn thể
hiện rabằnghànhđộngnhư
hôn bạn trai trong lớp khi
thấy mến bạn nào đó. Một
phần cũng do nhà tôi kinh
doanh tiệm net nên thực sự
rất khóđể có cáchnàongăn
bé lại” - chị C. nói.
Sốc, hoangmang
vàbế tắc
Chịchobiếtdùnhiều lầncố
gắnggiải thíchchocon, đưa
conđi nhà sách, tăng cường
cùng con hoạt động ngoài
trời nhưng bé vẫn không có
chuyểnbiến, thayđổi.Thậm
chíbékhôngmuốnđirangoài
màchỉ dánmắt vàomạngvà
liên tục truycậpngayvàocác
trangphim đồi trụy để xem.
“Vợ chồng tôi thực sự thấy
bế tắc” - chị C. bất lực.
CũngnhưchịC., chịNTT
(ngụ quận Thủ Đức) đã rất
sốc khi bắt gặp cậu con trai
tám tuổi đang cốnằmđè lên
mộtbạngáikháccùng lớpkhi
côbé tớinhàchơi.Trướcđó,
chị cũng bị hàng xóm nhắc
nhở phải dạy lại con vì con
trai chị đã cho tay vào quần
củacôbénhàhàngxóm.Hỏi
ramới biết sau lần đầu xem
được phim lạ từ điện thoại
củangười bố, cháuđãnhiều
lầnmở để xem lại vì tòmò
rồi sau đóbắt chước.
“Tôiđã traođổi thẳng thắn
với chồng và yêu cầu anh
không lưunhững thướcphim
đó trongđiện thoạinữa, cũng
nói rõ cho con rằng những
cái đókhôngnênxemnhiều
nhưng bé cứ hỏi tại sao con
khôngđượccoi.Béchỉvùng
vằng bảo rằng mẹ làm như
vậy là không đúng và vẫn
léncoi nhiều lần sauđó.Tôi
không biết làm cách nào để
con thoát ra” - chị T. nói.
Chamẹđừng
hốt hoảng!
Theo chuyên gia tâm lý
VõThịMinhHuệ, có nhiều
nguyên nhân dẫn đến việc
trẻ nghiện web “đen”. Sinh
lýcủa trẻphát triển sớmhơn
so với tuổi sinh học còn do
thức ăn, thức uống hiện nay
chứanhiềuchất tăng trưởng.
Bêncạnhđó,việctruycậpvào
các trangweb hiện nay quá
dễdàng, bất cứmáy tínhnào
cũng có thể vào được bằng
một cúnhấp chuột.
Với nhữnggia đình có trẻ
rơivàotrườnghợpnày,chuyên
gia tâm lýVõThịMinhHuệ
chorằngbamẹkhôngnênquá
hốthoảng,vì sựhốthoảngđó
sẽ làmchođứa trẻcảmnhận
việcmànóđang làm làcáisai
quánghiêm trọng, trẻ sợnên
giấu rồi lại bímật xem tiếp.
“Khigiải thíchđiềuđóvới
trẻ, đừng mang tâm lý quá
nặng nề, giúp con hiểu rằng
cái đó là sai nhưng sai thì
mình sẽ sửa chứkhôngphải
là dấu chấm hết. Có những
đứa trẻkhibịcảnhàpháthiện,
làm ầm ĩ lên khiến bé thấy
xấu hổ quá và khôngmuốn
chia sẻ cảm xúc của mình.
Bốmẹ nên bình tĩnh, thẳng
thắnnói với congiới tínhvà
tình dục ngay từ nhỏ, đó là
vấn đề bình thường và của
mỗi người, kể cả người lớn
hay trẻ con. Hãy công nhận
cảmxúc của trẻ, để trẻ hiểu
đượcmột phần tráchnhiệm
của mình, cùng nhau dành
sựquan tâmđếnviệcmàcon
đang làm, bố mẹ sẵn sàng
cùng con thoát ra khỏi việc
đó lại chứkhôngphải làcấm
tiệt luôn vì càng cấm bé sẽ
càngxem” - chuyêngia tâm
lýVõThịMinhHuệ nói.
n
Bốmẹsốckhi connhỏ
nghiệnweb“đen”
Nhiềubậcbố
mẹđãrấtsốc
khibiếtcon
mìnhnghiện
cácweb“đen”
vàlúngtúng
khôngbiết
cáchnàođể
ngănchặn.
Họ đã nói
Theo thốngkêmới nhất, có
68% trẻemhiệnnay truy cập
vàocácweb“đen”,gameonline
liênquan. Đây là con sốđáng
báođộngđối với chamẹ.
Hiệnnay, rấtnhiềugiađình
cứ giao hết trách nhiệm cho
nhà trườnghay nhữngngười
làm tronggia đìnhmình việc
chămsócconcái.Tôi từnggặp
trườnghợpđứatrẻbảorằngnó
quýmến và thích tâm sự với
chú tài xếhơnbốmẹvì chú là
người đưađónbéđi họcmỗi
ngày,vềnhàchínhchúcũng là
ngườichămsócchobétừng ly
từng tí. Đểngăn chặnnhững
trường hợp trẻ nghiệnweb
“đen”, trướchết bốmẹphải là
người dành thời giangầngũi
với connhiềuhơn, tròchuyện
vàcùngvuichơivớiconnhiều
hơnchứkhôngphảiđóngtiền
họcrồithìcónhàtrườnglo,thuê
người làm rồi thìmặcconcho
họchăm.Đólàvấnđềmànhiều
bốmẹhiệnnaycầnxem lại.
ThS
TRẦNVĂNHÙNG
,
người sáng
lậpvàgiảngdạy lớphọcxanhSơnNam
• Emhay nghemấy bạn trên lớpbàn tán
vềmấyphimngười lớnnênvềnhàcũng tìm
xem thử. Càng xem em càng thấy tòmò vì
phim cónhiều cáimàem chưa thấybaogiờ
cả.Lên lớphỏithìđượcmấybạnchỉvàonhiều
trangwebkhácnữa.Tụiemthấy lạ lạnênvẫn
thườnghaycoimàgiấubamẹ.Tớigiờbamẹ
emvẫnkhôngbiết chuyệnnày.
Em
HTQN
,
họcsinh lớp7TrườngTHCS
HoaLư, quận9, TP.HCM
•Một lần tôi bắt gặp con trai (lớp 8) xem
phimngười lớn. Tôi lo lắngnhưng cốgắng
trấn tĩnhnói chuyệnnhẹnhàngvới con. Sau
khigợichoconnóihếtsuynghĩcủamình, tôi
ngồicắtnghĩachoconrằngxemđixem lại thì
nócũngcónhiêuđóchứcó lạ lẫmhaybổ ích
gì đâu.Mẹ sẽ không can thiệp vàomáy tính
của con nhưngmẹmuốn con tự hiểu rằng
xemphimbậy có thể làm lệch lạc trong suy
nghĩ,ảnhhưởngđếnchuyệnhọctập;gâythủ
dâmquáđà, làmảnhhưởngđếnsứckhỏetình
dụckhi trưởngthành...Tôicũngcungcấpcho
connhững kiến thức về giới tính, sức khỏe
tìnhdục.Thỉnh thoảngkhi thấycon rảnh, tôi
nhắcconnênđibơi...Dầndà,cóthểvìvừabận
học,vừathấychuyệnđókhôngcòn lạ lẫmnữa
nêncon trai thoáthẳnkhỏichuyệnnày.Có lẽ
đứa trẻnàobướcquagiai đoạnnàycũngcó
sự tòmòkhámphávề tínhdục.Nếucócách
tưvấn,địnhhướngđúng thì chúng takhông
quá khóđểnắm tay con thoát ranhững ám
ảnhkhônghay.
Chị
T
.
,mộtngườimẹởTP.HCM
Bamẹkhôngnênquáhốt
hoảng,vìsựhốthoảngđó
sẽ làmchođứatrẻcảm
nhậnviệcmànóđang
làm làcáisaiquánghiêm
trọng,trẻsợnêngiấurồi
lạibímậtxemtiếp.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook