246-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
Như
PhápLuật TP.HCM
đã thông tin, tòa phúc thẩm có
quyền giảm án chobị cáo chỉ kêu oan, khôngxingiảm án
hay khôngđang gây nhiều tranh cãi. Thực tiễnxét xử, phần
lớn các tòa phúc thẩm sau khi bác việc kêu oan thì y án sơ
thẩm chứ không xem xét việc giảm án cho bị cáo cho dù có
căn cứgiảm án hay không.
Tiếp tục bànvề vấn đề này, luật sư (LS)HuỳnhPhước
Hiệp (ĐoànLSTP.HCM) phân tích: Theo khoản2Điều 2
Luật Tổ chứcTAND2014, tòa có chức năng, nhiệm vụ
“... xem xét đầy đủ, kháchquan, toàndiện các tài liệu,
chứng cứđã được thu thập trongquá trình tố tụng; căn cứ
vàokết quả tranh tụng ra bản án, quyết địnhviệc có tội hoặc
không có tội, ápdụnghoặc không áp dụnghình phạt, biện
pháp tư pháp, quyết định về quyền và nghĩa vụvề tài sản,
quyềnnhân thân”. Nhưvậy, khi xét xửphúc thẩm, HĐXX
không nên chỉ nhìnvàonhận định, lập luận của bị cáo, LS
của bị cáo về cấu thành tội phạm để không xem xét đến việc
giảm án cho bị cáo.
“Nếu bị cáo cónhững tình tiết giảmnhẹ chưa được tòa sơ
Cầnhướngdẫnvềviệc“bịcáochỉkêuoan,tòacóđượcgiảmán?”
Luật cũcóhướngdẫn
thẩm áp dụng hoặc bị cáo cónhững tình tiết giảm nhẹmới
sauphiên xử sơ thẩmmà tòa phúc thẩm không xem xét chỉ
vì bị cáo không xingiảm án, chỉ kêuoan là không hợp lý,
bất công với bị cáo. Tòa phúc thẩm làm như vậy là không
đúngnguyên tắc xác định sự thật của vụ án theoĐiều 10
BLTTHS hiện hành” - LSHiệp nhấnmạnh.
Đồng tình, LSNguyễnNgọcAnh (ĐoànLSTP.HCM)
cho rằngĐiều 249BLTTHS quy định tòa phúc thẩm được
quyềngiảmhình phạt, ápdụng điều khoảnBLHS về tội
nhẹ hơn, chuyển sanghình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn...
cho cả những bị cáo khôngkháng cáo, không bị khángnghị
hoặc bị người khác kháng cáo,VKSkháng nghị theo hướng
tăng nặng. Như vậy, với tinh thần có lợi chobị cáo, tòa
phúc thẩm hoàn toàn có quyềngiảm án cho bị cáo chỉ kêu
oanmà khôngxingiảm án nếu có căn cứ.
Trao đổi với
PhápLuật TP.HCM
, nhiều chuyên gia khác
cũng ủnghộ quan điểm này và đề nghị TANDTối cao sớm
có hướng dẫn để việc vận dụng pháp luật được thống nhất.
LỆTRINH -NGÂNNGA
Điều214BLTTHS1988quyđịnhvềphạmvixétxửphúcthẩm
như sau: “Tòaán cấpphúc thẩmxemxét nội dungkháng cáo,
khángnghị.Nếuxét thấycần thiết thì tòaáncấpphúc thẩmcó
thểxemxétcácphầnkháckhôngbịkhángcáo, khángnghị của
bảnán”.Khoản4MụcVIThông tư liên tịchsố01/1988củaTAND
Tối cao -VKSNDTối cao (hướngdẫn thi hànhmột sốquyđịnh
trongBLTTHS1988)hướngdẫntrườnghợp“cầnthiết”trongquy
định tạiĐiều214BLTTHS1988 là“trườnghợpởphầnkhôngbị
khángcáohoặckhángnghị cóđiểmcầnđượcgiảmnhẹ trách
nhiệmhìnhsựchobịcáo”.
Điều241BLTTHS2003quyđịnhvềphạmvixétxửphúcthẩm
cũnggiốngnhưĐiều214BLTTHS1988, chỉ cóđiều là chưa có
hướngdẫnmới thaythếhướngdẫnnói trêntrongThôngtư liên
tịchsố01/1988củaTANDTốicao-VKSNDTốicao.Nhưngvớitinh
thầncủahướngdẫncũ,chúngtavẫncóthểhiểuphầngiảmhình
phạt chobị cáochỉ kêuoan, khôngxingiảmán là trong trường
hợp“cần thiết”, tức trongphạmvixétxửphúc thẩm.
PHẠMTHANHTÚ
(KhoaLuậtTrườngĐHMởTP.HCM)
“Minhvẫn thànhkhẩnkhai báo”
Tạiphiênxửphúcthẩm,kiểmsátviên (KSV)nóiđúngrasẽđềnghịHĐXX
giảm choMinh từhai đếnbanăm tù vì cónhân thân tốt nhưng vìMinh
kêuoannênKSVđềnghị HĐXXbác kháng cáo, y án sơ thẩm. Khi tuyên
án, HĐXX cũng cho rằngMinh chỉ kháng cáo kêuoan, không kháng cáo
yêu cầugiảmnhẹhìnhphạt nênquyết định khônggiảmhìnhphạt cho
Minhvàyán sơ thẩm.
Vềchuyệnnày,ôngĐặngQuangPhươngnhậnxét:“Hãynhớrằngkhông
nhận tội là trườnghợpbị cáo chối bay chối biến, phủnhận sự liênquan.
Nhưnghọcũngchỉ khôngđượcxemxét tình tiết giảmnhẹ theoĐiều46
BLHShiệnhành là thành khẩn khai báo, ănnănhối cải. ỞđâyMinhnói
khôngphạm tộinhưng thừanhận toànbộhànhvi trongdiễnbiếncủavụ
việc.Đókhôngphải làchối tộimàvẫnthànhkhẩnkhaibáo.Cònnhậnthức
có tội haykhông, đôi khi cáccơquan tố tụngcònphải tranh luậnnhiều!”.
TheoLS-TSĐặngQuangPhương,nguyênPhóChánh
ánthườngtrựcTANDTốicao,nếusaukhidoanhnghiệp
báotin,cơquancôngangọiVõVănMinhđếnđểgiáodục
thìchắcchắnMinhđãkhôngphạmtội...
GiánhưVõVăn
Minhđượccảnh
báongay từđầu
CHÂNLUẬN
S
aukhiTANDCấpcaotạiTP.HCM
tuyênyánsơthẩmbảynămtùvề
tộicưỡngđoạt tàisảnđốivớiVõ
VănMinh,dư luậnvẫnquan tâmđến
vụ“chai nướccó ruồi”này.Nguyên
PhóChánhán thường trựcTANDTối
caoĐặngQuang Phương cũng đặc
biệt quan tâm đến vụ án. “Tôi thấy
có vấn đề trong việc áp dụng chính
sách pháp luật hình sự, không phù
hợp với phương châm phòng ngừa
tội phạm” - ôngPhươngnhậnxét.
Đủyếu tốcấu thành
tội phạm
.
Phóngviên
:
Thưaông, có ý kiến
cho rằngVõVănMinh không phạm
tội cưỡngđoạt tài sản?
+ Ông
Đặng
QuangPhương
:
Nếuđứngvềgóc
độphápluậthình
sựthìhànhvicủa
Minh đã đủ yếu
tố cấu thành tội
phạm. Chúng ta
phải khẳng định
với nhauđiềuđó!
Phân tíchcấu thành tộiphạm thìvề
mặt chủ quan,Minh đãmuốn phạm
tội.Nhưngphảixemxétmộtcáchthận
trọng.Màmột căn cứ rất quan trọng
xácđịnhý thứcchủquancủaMinh là
việcgiámđịnhchainướccóruồiđãbị
BịcáoMinhtạiphiênxửphúcthẩmngày8-9.Ảnh:H.YẾN
“Tôirấttiếc làngaytừđầuđã
khôngcóaicảnhbáoMinhrằng
hànhviđó làviphạmpháp luật
vàsẽphảichịutráchnhiệm
hìnhsự.”
mởnắpnhư thếnào?Aimở?Mở lúc
nào, ai bỏ con ruồi vào?Rất tiếc, kết
quảgiámđịnhchỉkết luậnnửavời là
nắpchai nướccódấuhiệubị cạy.Nó
sẽkhông làmnổi bật lênđượcý thức
chủquancủaMinhxuấthiệntừlúcnào.
CQĐTphảixácđịnhrõràngvềchủ
thểvàquá trìnhcạynắpchainướccó
ruồi. NếuMinh cạy nắp chai nước
vàbỏ ruồi vào thì phải nghiêm trị vì
Minh đã có ý thức phạm tội cưỡng
đoạt tàisảnrất rõràng,cómưumôvà
mụcđích.Ngược lại,Minhpháthiện
chainướccó ruồimớinổi lòng tham,
nảysinhýđịnhphạm tội thìđiềucần
được ápdụngđầu tiênđối vớiMinh
làbiệnphápgiáodục.
.
Thưaông,cóýkiếnchorằnggiao
dịch giữaMinh với TânHiệp Phát
chỉ làdân sự?
+Không đúng! Giao dịch trong
trườnghợp cụ thểnàykhông thểnói
làgiaodịchdânsựbình thườngmà là
giaodịchvôhiệu. Trong trườnghợp
này, doanh nghiệpmua sự im lặng.
Ngược lại,Minh đã dùng chai nước
có ruồi để vụ lợi. Minh có hành vi
cưỡng đoạt mà lại tưởng đó là thỏa
thuậndân sự...
.
Ôngđánhgiá sao vềhành vi của
Minh, thưaông?
+Theo những gì đã được báo chí
phản ánh, tôi cho rằng hành vi của
Minh là giản đơn, không quyết liệt.
Thấy chai nước có ruồi thìMinh hí
hửng vàmặc cả thành công khi đòi
doanh nghiệp trả từ 1 tỉ đồng xuống
còn 500 triệu đồng.Minh nghĩ rằng
thỏathuậnđóđượcdoanhnghiệpchấp
nhận.Vì thế, tạiphiên tòaphúc thẩm,
Minhmớinói:“Saođã thỏa thuận rồi
lại còn bị bắt?”. Theo tôi, nếuMinh
quyết liệt thực hiện hành vi đòi tiền
dùđãđượcdoanhnghiệpcảnhbáo thì
phảibắtMinhđểxử lý.Nhưng trường
hợpcủaMinhcóphảinhưvậykhông
để các cơ quan có thẩm quyền phải
bắtMinh,đưaMinhvàovòng lao lý?
Việcphân tích, giáodục
phải đặt lênhàngđầu
.
Phải chăngôngđangnói đếngóc
độ tộiphạmhọc, thưaông?
+Đúng, theo tôi biết tại các phiên
tòa,HĐXXđãgiáodụcMinh:Lẽrakhi
biết chai nước có ruồi thì nênbáovới
cơquanchứcnăng,HộiBảovệquyền
lợi người tiêudùng...Tôi nghĩ điềuđó
làđúng.Nhưngdưới gócđộ tội phạm
học,tôimuốnhỏicáccơquanchứcnăng
rằngngaytừđầunênxửlýnhưthếnào?
Tôi rất tiếc làngay từđầuđãkhông
cóai cảnhbáoMinh rằnghànhvi đó
là vi phạm pháp luật và sẽ phải chịu
tráchnhiệmhình sự.NếuMinhphớt
lờ, tiếp tục tống tiền thì bắtMinh là
cầnthiết.Dướigócđộđấutranhphòng
chống tội phạm thì biện pháp phòng
ngừaphải làchính.Nếucơquancông
ankhiđượcdoanhnghiệpbáo tingọi
Minhđếnđểgiáodục, tôi tinđãkhông
cóvụánnày.Màviệcnàysẽcónhiều
cáilợi:Minhsẽkhôngphạmtội,doanh
nghiệpkhôngbị ảnhhưởnguy tínvà
cônganđãgiáodụcđượcmột người
chuẩn bị phạm tội, ngăn ngừa được
tội phạmxảy ra.
.
Như vậy, việc phạm tội củaMinh
hoàn toàncó thểđượcngănchặn?
+Như tôi đã nói, việc phân tích,
giáodụcMinhphải đặt lênhàngđầu
đểphòngngừa tộiphạm.Nếucơquan
côngangọiMinhđếnphân tích, giáo
dục về hành vi tống tiền, chắc chắn
Minhđãkhôngphạmtội.Còncácbiện
phápnghiệpvụđểbắtquảtanghànhvi
phạmtộichỉnênápdụngvớinhữngđối
tượngmà hànhvi cưỡngđoạt tài sản
đã rất quyết liệt, không thể giáodục,
phòngngừa.Trongvụánnày, tôichưa
thấyMinhđượcgiáodục,phòngngừa
hànhviphạm tội.
Vụánnàynếuphântíchtheogócđộ
tội phạmhọc thì cáccơquancó thẩm
quyềnnênxemxét lại.Ởđây, tôinhấn
mạnhđếnvai tròcủaHội đồngThẩm
phánTANDTốicaobởiđâycó thể trở
thànhán lệ trongviệcvậndụngchính
sáchphápluậtvềphòngngừatộiphạm.
.
Xincámơnông.
n
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook