273-2016 - page 8

CHỦNHẬT 9-10-2016
8
VĂNHÓA - GIẢI TRÍ
BùiGiángtừng làmthơtặngbút
danhHuệThiên
rằng:
“Một trời
tríHuệ thênh thang.Đivềbắtgặp
thằng lang thangBùi”.
Gần30tấnđạocụchođêmnhạc
tạiNghệAn
(PL)-Gần30 tấnđạocụđãđượcchuyểnđếnNghệAncho
chương trình
Khát vọng trẻ 10
với chủ đề “Niềm tin dâng
Bác”diễn ravào20giờngày9-10 tại quảng trườngHồChí
Minh,TPVinh (NghệAn), truyền
hình trực tiếp trên kênhVTV1 và
Đài PT-THNghệAn.
Đây là chương trình hướng tới
chàomừngkỷniệm60nămngày
truyền thốngHộiLiênhiệpThanh
niên Việt Nam (15-10-1956 –
15-10-2016) do báo
Thanh Niên
tổ chức. Không chỉmang ý nghĩa
chàomừng,nhữngngười thựchiện
cònmongmuốn gửi đến khán giả trực tiếp lẫn người xem
cả nước một chương trình truyền tải tình yêu quê hương,
đất nước, nhớơnChủ tịchHồChíMinh.
Khát vọng trẻ10
đãnhậnđược sự thamgianhiệt tìnhcủa
hơn100nghệ sĩ:ĐàmVĩnhHưng,QuangDũng,ĐứcTuấn,
Ánh Tuyết, Phương Thanh…; các diễn viên Đoàn Xiếc
TP.HCM, vũ đoànABC, HBSO; các nghệ nhân củaTrung
tâmBảo tồn dân ca ví giặmNghệAn, đội văn nghệ sinh
viênTrườngĐHVinh…Chương trìnhđượcdẫndắtbởiMC
QuỳnhHương -QuýBình.
TRANGDƯƠNG
TrấnThành,TrườngGiangtìm
kiếmgiọnghátchomình
(PL)-
Giọngải giọngai
(HiddenVoices)
làgameshowvề
âmnhạc “bá đạo” nhất khi có sựkết hợpgiữa nhiềuyếu tố
nhưâmnhạc,hàihướcvàcả tưduyphánđoán.Đây làchương
trình thu hút thí sinhở đa dạng ngành nghề đến thách thức
các nghệ sĩ: Trấn Thành,
ThuTrang,TrườngGiang,
ỐcThanhVân…Với cấu
trúcbavòng thi (Tạohình;
LipSync;Ai là ca sĩ?) các
nghệsĩphảibằngcảmnhận
riêng của mình đưa ra sự
phỏng đoán đâu là người
háthayvàđâu làngườihát
khônghay.
Đâycũng làchương trình
mở rộng sự tương tác đến
vớikhángiả.Cụ thể,ởmỗi
tập phát sóng, dù ngồi ở tại trường quay hay xem chương
trìnhquamàn ảnhnhỏ thì họđều có thểđóngvai trò làmột
trong những thành viên của đội chơi khi có quyền đưa ra
những phán đoán của riêngmình về giọng ca của thí sinh.
Giọng ải giọng ai
phát sóng vào 19 giờ tối thứ Bảy hằng
tuần trênkênhHTV7kể từngày5-11.
NGUYÊNTRANG
Từnguyênhọc
trở thànhmáu thịt
Chuyện đến với tiếngPháp hay
ngônngữkháccủahọcgiảAnChi
cũng đơn giản như chuyện vào
ChợLớnđi học, dườngnhư tất cả
là những cơ duyên trong đời. Thế
nhưngđểgiữgìncơduyênđó, yêu
thích nó và sống hết mình với nó
nhưhọcgiảAnChi thì khôngphải
ai cũng làmđược.
Thuở20 tuổi, họcgiảAnChi đã
vượt tuyến ra Bắc theo diện học
sinh yêu nước, trong tay cầm thư
giới thiệu củamột cán bộ cao cấp
miềnNam gửi chomột bộ trưởng
phía Bắc giới thiệu đểThiệnHoa
(tên thậtcủahọcgiảAnChi)cómột
côngviệcđặcbiệt.Thếnhưngnhư
lời củanhà thơPhanHoàng“vì tự
trọng,ôngThiệnHoađãkhôngđưa
bức thưđó ra”.Từđó, ôngđã làm
Hoạtđộngvănhóanghệ thuật
QUỲNHTRANG
V
ới những bạn đọc
từngyêuquý tạpchí
Kiến thức ngày nay
thìcái tênAnChihay
HuệThiênkhônghề
xa lạ.Mục
ChuyệnĐông chuyện
Tây
trên
Kiến thứcngàynay
những
năm 1990 từng là một kho kiến
thứcngônngữ, vănhóachonhiều
thếhệđộcgiả. Saunày, người đọc
lại thấyAnChi trên các báokhác
cũngvới câuchuyệnvề từngữ, thế
nhưng sự xuất hiện sau này trên
các báo khá tảnmát, độc giả khó
theodõi.Vì thếmột bộ sáchcông
phu gồm ba tập với tên gọi
Rong
chơi miền chữ nghĩa
của tác giả
AnChi lại được ramắt độc giả.
Đemhứngkhởi chocác
công trìnhngônngữ
Rong chơimiền chữnghĩa
gồm
ba tập với dung lượng hơn 1.500
trang.Bộsáchnày là tuyển tập298
bàiviết lànhữngkiếngiảivềnguồn
gốc, biếnđổi theo thờigiancủa lời
ăn tiếngnói,ngônngữbáochí,văn
học. Những kiến giải của học giả
AnChi dẫu có tranh cãi, có lật lại
nhữngvấnđềngônngữvốnđãđược
“đóngđinh”đểđưa ranhữngphản
bácmang tính tranh luậnkhoahọc
thìmục tiêu cuối cùngđềuquyvề
việc làmsáng tỏhơnýnghĩa,nguồn
gốc, sự thayđổi của từnguyên, từ
đó góp phần cho việc nghiên cứu
vănhóa, lịch sửViệt.
NóinhưnhàthơPhanHoàngtrong
buổi giao lưu với học giảAn Chi
vào sáng 8-10 tại NXBTổng hợp
TP.HCM thì: “Đóng góp lớn nhất
củahọcgiảAnChivề từnguyên là
gópphầnđảo lộnnhữngápđặt của
cây đa cây đề, đặt ra vấn đề mới
AnChivàcuộcđờirongchơi
chữnghĩa
Trongmột bài phỏng vấn gần đây, nhà vănNguyễnHuy Thiệp có nói rằng “tôi viết văn nên tôi biết ngôn ngữ là
thứ tráo trở nhất trần đời”. Ai ôm nặng sự “tráo trở” đó đến gặp học giảAnChi - một người dành cả đời cho
ngôn ng , ch nghĩa thì sẽ nhận ra rằng ch nghĩa thật ra đáng yêu, đáng quý vô cùng.
đểcùngnghiêncứuchứkhôngchỉ
theo cái có sẵn.Đó là sựgợi hứng
khởi chonhững công trìnhnghiên
cứu tiếpnối”.
Không chỉ nhà thơPhanHoàng
mànhàvănLêMinhQuốchaynhà
báoNguyễnThếThanhcómặt tại
buổi giao lưu cũng đều thừa nhận
con đường bền bỉ của học giảAn
Chivới chữnghĩa làconđường rất
đángđểnhữngngười cócơduyên
gắnvới chữ nghĩa học hỏi.
AnChi gốcViệt100%
Với thời bây giờ, từ “đammê”
mộtđiềugìđóđượcdùngkhánhiều
và đôi khi thành vô lối nhưng với
họcgiảAnChi, đammê là sự thật.
Nếu không đammê từ nhỏ có lẽ
ông chẳngdại gì học tiếngQuảng
Đông để thành thạo đến độ nhiều
người nghĩ ông làngười gốcHoa.
Học giả An Chi lý giải “về âm
Triều Châu hay Quảng Đông tôi
hiểunhờ tracứusáchvở,nhất là từ
điểncác tiếngnày.Trongđó, riêng
QuảngĐông tôiphát âmkháchính
xác và điều này làm nhiều người
nhầm tôi gốc Hoa. Thật ra, thuở
tôi 9-10 tuổi, đó là thời điểmPháp
trở lại miềnNam, nhà tôi cho tôi
chạy giặc vào khu Chợ Lớn ở và
đi học. Trường học ngày đó trong
Chợ Lớn không có trường tiếng
Việt nên tôi học trườngTamDân
Học Hiệu (nay là Trường THPT
TrầnHữuTrang). Tôi có anh bạn
hàngxómngườiQuảngĐôngsống
tronggia đìnhmua bánbaobì, họ
mua cả chục ký báo tiếngTàu để
gói đồ, tôi lại đọc tiếng từmấy tờ
báo đó. Sau này khi từBắc trở về
lạiTP, tôi làmởngànhgiáodục, tối
tối lại vềChợLớn bởimẹ tôi bán
ởđó.Trướcnhàmẹ tôi lại chomột
cô người Quảng Đông bán thuốc
lá, tôi lại tiếp tụchọc theocônày”.
Nhữngkiếngiảicủa
họcgiảAnChidẫu
cótranhcãi,cólậtlại
nhưngđềucógóp
phầnchoviệcnghiên
cứuvănhóa, lịchsửViệt.
đủ thứviệc từ thamgia thanhniên
xung phong, làm tạp vụ ở nhà ăn,
học nghề nguội, nghề tiện để làm
côngnhân, đi dạybổ túc vănhóa,
phụ trách thưviện…chođếnngày
trởvềmiềnNamvào tháng8-1975
để công tác trongngànhgiáodục.
Nhiều thuởkhông ai hìnhdung ra
việc ông làm, không ít người cho
rằngôngThiệnHoanàykhôngbình
thườngbởiđãkhôngđủănđủmặc
cònđi tìm từnguyên.
Đã26nămnaykể từkhiôngcộng
tác với
Kiến thức ngày nay
, nhiều
phenvậtđổisaodờivớibaobútdanh,
duymột điều không đổi ở học giả
này làniềmđammêchữnghĩa.Bởi
trongcảcuộcđờicủamình,chođến
giờđã81 tuổi, họcgiảAnChi vẫn
luônkhẳngđịnh“chưabaogiờcóý
địnhbỏ từnguyênhọc, đammê từ
nguyênhọc, nhất là từnguyênViệt
gốcHánăn sâumáu thịt tôi rồi”.
Khôngmuốnsinhsựmàvẫn“bị”sinhsự
Trongnhữngphân tíchcủamình, tôi từngchỉ ranhiềucái sai của
tiềnbối vớigiọnggaygắthaymỉamainhẹnhàngnhưngđóhoàn
toànkhôngphải là tôi không tônkínhhaykhôngquý trọnghọ. Bởi
100HuệThiênhayAnChi cũngkhông thể thay thếnhững tên tuổi
đó.Tôi chỉ xinnói rõnếpnghĩ của tôi là tôi làmchữnghĩa, tôi vẫn
nêu lêncái sai củangườiđi trướcnhưng tôi vẫn tônkínhnhững
ngườiđónhư thường.
Vềcácbútdanh:Tên tôi làVõThiệnHoa,ThiệnHoanói lái làHọa
Thiên; ngheHọaThiênghêquá,màHoacũng làHuê, tôiđọc trại
thànhHuệThiên.Huệ làhoahuệ,Thiênmangnghĩa“vẻ tươi tốt
củacâycỏ”.Nhưngsaumột tainạnnghềnghiệp, anhNguyễn
QuangSángvàđoànđãxuống tòasoạngặpđươngsự làHuệ
Thiênvớiquyếtđịnhphảingưngphụ trách
ChuyệnĐôngchuyện
Tây
một thờigian.Tòasoạnkiếmngười thaynhưnganhSángnói
riêng tôi“ôngcứviết,miễncứ làmsaokhôngcóHuệThiên”. Sau
khingưngnămkỳ, tòasoạn lấycho tôibútdanhLãoNgoanĐồng
nhưng tôi không thích,đến lúcbáo in tôi lại thấybúthiệuAnChi
như tôi chọn.AnChi với tôi là“lãogiảanchi”bởi khôngmuốnsinh
sựvới ainữa.Thếnhưngnhiềungườinói“AnChi làychangHuệ
Thiên”
(Ghi theo lờikểhọcgiảAnChi).
HọcgiảAnChikýtặngsách
Rongchơimiềnchữnghĩa
vàosáng8-10tạiTP.HCM.
Ảnh:QUỲNHTRANG
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook