060-2017 - page 3

CHỦNHẬT 12-3-2017
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Khôngchứngminh
đượcthìphải
thừanhận làmoan
Từ khi xảy rasự việcđến thời điểmnày chẳng
cóchuyểnbiếncủa tìnhhìnhnào khiếnhành
vi lừađảo khôngcònnguy hiểmnữa.
Tuần qua dư luận xôn xao vụ Công an huyện Củ Chi,
TP.HCM đình chỉ vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản vàmiễn
tráchnhiệmhình sựvới anhĐỗMinhTâmvới lýdo“chuyển
biếncủa tìnhhìnhmàhànhvi phạm tội khôngcònnguyhiểm
choxã hội nữa”, theokhoản1Điều25BLHS.
Đây chỉ làmột trong nhiều vụ cơ quan tố tụng đình chỉ bị
can sau khi điều tra lại không đủ chứng cứ kết tội. Thay vì
phải đi đến cùng sự thật là anhTâm có tội hay không thì vụ
án được khép lạimột cách an toàn cho cơ quan tố tụng.Vấn
đề là khi nào tình trạngnàymới được khắc phục?
Nội dung vụ án bắt nguồn từmột quan hệ dân sự khi anh
Tâm được người tố cáo là ôngHạnh đồng ý cho anh trả dần
sau khi đã trả được 5/13 triệu đồng.Anh này còn để xemáy
lại cho ôngHạnh và đi làm thuê kiếm tiền trả nợ. Tuy vậy,
Tâm vẫn bị khởi tố tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài
sản.TANDhuyệnCủChi đã trảhồ sơvì khôngđủ căn cứđể
chứngminhTâmcóhànhvi này.Thế rồi cơquanđiều trabèn
chuyển sang truy cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Nhưng
lúcđóVKS cùng cấp từ chối phê chuẩnvà cơquannàyđình
chỉ theo khoản1Điều25BLHS.
Mọi chuyện có thể dừng ở đây nếu anhTâm không đi đòi
bồi thường oan. Bởi khi anhTâm khiếu nại thì bị khởi tố lại
tội lừađảochiếmđoạt tài sảnvàbị tòaphạt chín tháng tù treo.
Để rồi phiên tòaphúc thẩm lầnmột và lầnhai sauđó,TAND
TP.HCM thấy vụ án có vấn đề nên đều hủy án yêu cầu điều
tra lại. Cuối cùng cơ quan điều tra đã dùng khoản 1Điều 25
BLHSđể khóa lại vụviệc.
Nếu nói hành vi lừa đảo không còn nguy hiểm cho xã hội
nữa là không thuyết phục. Bởi từ khi xảy ra sự việc (năm
2006) so với thời điểm hiện nay chẳng có chuyển biến của
tìnhhìnhnàokhiếnhànhvihaybản thânTâmkhôngcònnguy
hiểm cho xã hội nữa. Cần hiểu rằng khoản 1Điều 25BLHS
làchuyểnbiến tìnhhìnhkhi chính sáchpháp luật thayđổimà
từ đó đến nay luật chưa thay đổi. Trong khi hành vi lừa đảo
chiếmđoạt tài sản thì lúc nào cũngnguyhiểm choxã hội cả.
Đó là chưa kể cáo trạng xác định “Tâm dùng thủ đoạn gian
dối lừaôngCaođểchiếmđoạt tiềncủaôngHạnh”.Trongkhi
đó, hai ôngnày cho rằngmìnhkhông liênquangì đếnvụ án
và không bị thiệt hại gì…
Tôi cho rằng hành vi của anh Tâm không đủ yếu tố cấu
thành tội phạm thì phải được đình chỉ theo đúng bản chất là
không có tội. Đây làmột tiền lệ rất đáng lo ngại khi các cơ
quan tố tụngvậndụng tùy tiệnquyđịnhcủapháp luậtđể tránh
né bồi thườngoan.
Hiện nayĐảng và Nhà nước đang kiên quyết đấu tranh
chống lại cácbiểuhiện sai trái theoNghị quyếtTrungương
4 nhằm nâng cao năng lực chuyênmôn và nâng cao trách
nhiệm của cán bộ, công chức. Cán bộ, công chức phải là
công bộc của dân, thực sự là chỗ dựa và lòng tin của dân.
Tuy nhiên, qua vụ án này cho thấy ở nhiều người nói và
làm đều trái ngược nhau.
Một trong bốn nhiệm vụ trọng tâm của ngành kiểm sát
năm 2017 là tăng cường trách nhiệm công tố, kiểm sát
hoạt động tư pháp, bảo đảm không làm oan người vô tội,
khôngbỏ lọt tội phạmvàngười phạm tội.Từđóviện trưởng
VKSNDTP.HCMđã đề ra nhiềugiải pháp, trongđó có chỉ
đạo phải chấm dứt việc lạm dụng việc đình chỉ miễn trách
nhiệm hình sự theo khoản 1Điều 25BLHS. Theo tôi, với
căn cứ đình chỉ vụ ánĐỗMinh Tâm lần này, các cơ quan
tiến hành tố tụng Củ Chi đã lạm dụng khoản 1 Điều 25
BLHS để né việc bồi thường oan đối với anh Tâm. Thiết
nghĩ VKSND TP.HCM, VKSND Tối cao cần phải lấy hồ
sơ vụ việc lên nghiên cứu làm rõ trắng đen và bản chất vụ
án. Tránh tình trạng lập lờ đánh lận con đen gây thiệt thòi
cho người bị oan.
PHẠMCÔNGHÙNG
,
nguyênThẩm phánTANDTối cao
Gócnhìn
Khoán xe công sẽ tiết kiệm
3.400 tỉ đồngmỗi năm, sẽ khoán
xe công cho chủ tịch tỉnh…Đó
là những thông tin đã được Cục
Quản lý công sản Bộ Tài chính
côngbố.Đây làmột việcnên làm
và đáng lẽ phải làm từ rất lâu.
“Khoán xe công”, chưa cần
nghe các cơ quan của Bộ Tài
chínhbáocáo thì người dâncũng
đã thấy lợi ích mà nó mang lại,
bởi trướcđếnnaychi phí chomột
chiếc xe công một năm trên 300
triệu đồng. Nếu khoán với mức
khoảng 10 triệu đồng/xe thì mỗi
năm cũng chỉ mất khoảng 120
triệuđồng.Một con sốquá“hời”
trong bối cảnh ngân sách eo hẹp
nhưhiệnnay. Trongbối cảnhhiện
nay, khimàbộmáy cồng kềnh và
tinhgiảnbiênchếvẫncòn rất khó
khăn, việc tiết kiệm từ khoán xe
côngcũngnhư từcáckhoảnkhác
là nguồn đáng kể để tăng lương.
Nếu như năm 2016, Chính phủ
phải dành ra 11.000 tỉ đồng để
tăng lương từ 1.150.000 đồng
lên 1.210.000 đồng, đồng nghĩa
với việc chỉ riêng tiết kiệm khoán
xe công này đã giúp tăng lương
thêm1/3 lầnmức tăng lươngnăm
2016.Khôngnhững thế, hiệuứng
xã hội tích cực mà nó mang lại
sẽ rất lớn khi mà người dân cảm
thấy sự gần gũi và khoảng cách
giữa cán bộ và người dân được
rút ngắn đáng kể.
Còn nhớ chín năm trước, QH
cũng đã có chủ trương này và
kết quảđã có…một cánbộnhận
khoán. Đến nay ở Bộ Tài chính
vàmột số nơi đã có nhiều người
nhận khoán nhưng hầu như cán
bộ ít hào hứng với việc này. Cái
gì đã làm cho việc khoán xe công
ì ạch suốt nhữngnămquamặcdù
lợi ích khôngai khôngnhìn thấy,
phải chăng chính là sức hút mà
chiếc xe biển xanhmang lại cho
người ngồi trên đó. Rất nhiều
người xemviệcphấnđấuđểđược
đi xe biển xanh là mục đích của
cuộcđời, có lẽvì vậymàngười ta
khôngdễdàng từbỏnó.Ngồi trên
xe biển xanh tự thấy “oai hơn”,
khôngmay có vi phạm vẫn được
du di cho qua, kể cả nơi đỗ, đậu
xe, kể cả vào cổng
của mỗi cơ quan,
thấy xe biển xanh
barie liềnđượcmở,
cònđi xebiển trắng
chodù làaingồi trên
đó tài xế vẫn phải
xuống trình bày…
Tất nhiên, việc
khoánxecôngkhông
đơn giản bởi như
có vị lãnhđạo từng
nhậnkhoánxecông
cho biết tự lái xe đi làm không
tiện, bởi trên đường đi vẫn phải
suy nghĩ công việc, phải nghe
điện thoại, đặc biệt là sự phân
biệt ưu tiên giữa xe biển trắng,
biển xanh…Tuy nhiên, nếu việc
khoán xe công được tính toán
bài bản, cụ thể, sát đối tượng với
mức khoánphùhợp chắc chắn sẽ
nhận được đồng tình của người
nhận khoán.
Để chủ trương này đi vào cuộc
sống cần thật sự cóquyết tâm rất
caovàviệc triểnkhaiđồngbộ,nhất
là rất cần vai trò gươngmẫu của
những cán bộ chủ chốt. Một chủ
trương rất phù hợp và không thể
không làm. Nhân dân đang chờ
đợi xem quyết tâm này sẽ đi tới
đâu hay vẫn nằm trên giấy như
trước nay nó vẫn vậy.
VŨTRUNGKIÊN
Phấnđấuđixebiểnxanh làmụcđíchcủacuộcđời
ĐBQH
LƯUBÌNH
NHƯỠNG:
Báochí,người
dângiámsát
xecông
Vấnđề lạmdụng, sửdụng
xecôngnhưmột đặc lợi hiện
nay cần đặt ra. Có thể thấy
rằng: Tình trạng này ở các
địa phương mới là nghiêm
trọng. Thông thường, dù phụ cấp chức vụ không
có nhưng nhiều cán bộ, công chức ở địa phương
vẫn được cấp xe công đưa đón. Điều này tốn kém
hơn nhiều so với các chức danh thứ trưởng được
cấp xe công ở trung ương.
Tình trạng này đòi hỏi phải rà soát, chấn chỉnh
về tiêu chuẩnđược cấpxe côngvụ. Cầnphảiminh
bạch hóa và xử lý lại những trường hợp không
được cấp xe công mà vẫn sử dụng xe công như
một thói quen. Khi vấnđề nàyđược làm rõđể đảm
bảo kỷ cương thì chắc chắn vấn đề lạm dụng xe
công nhưmột đặc lợi sẽ giảm đi, tiết kiệm được
nhiều cho ngân sách.
Ở đây trách nhiệm người đứng đầu là rất quan
trọng và việc sử dụng xe công nên trở thành tiêu
chí đánh giá người đứng đầu có hoàn thành nhiệm
vụ hay không. Khi gắn với trách nhiệm của người
đứng đầu thì vấn đề lãng phí, lạm dụng, tận dụng
xe côngmới có thểđượcngăn chặnkhi chínhngười
đứng đầu phải làm gương.
Tôi cho rằng việc giám sát của người dân
và báo chí là rất quan trọng. Từng biểu hiện
lạm dụng, tận dụng xe công như một đặc lợi
nếu được người dân phản ánh, báo chí nêu lên
công luận thì những người sử dụng xe công sẽ
có ý thức hơn trong việc sử dụng tài sản công
đúng mục đích.
TS
LÊĐĂNGDOANH:
Thanh lýxevới
giárẻmạtcũng
là lạmdụng
xecông
Số lượng xe công hiện tại
của Việt Nam quá lớn và bị
lạm dụng nhiều. Đã đến lúc
xem xét lại toàn bộ chế độ,
khôngchỉ xecôngmàcòncácchính sáchkhác.Ởcác
nước giàu có nhưThụyĐiển, ThụySĩ… cũng không
có chế độxe côngđưa đónnhưViệtNam. Thủ tướng
ThụyĐiểncòn tự láiô tôhoặcđicácphương tiệncông
cộngđi làm chứkhông cóngười đưađón.
Trước đây đã từng có đề án về khoán chi phí đi
lại chomỗi người.Hoặc cũng có thời kỳ cóquyđịnh
thứ trưởng phải hai người đi cùngmột xe, chỉ có bộ
trưởngmới đượcđưađón.Thủ tướngnăm2007cũng
từngbanhànhquyếtđịnhchophépkhoánxecôngcho
các chức danh từ thứ trưởng trở xuống.
Tuy nhiên, cho đến nay tình hình sử dụng xe công
vẫnkhôngcógì cải thiện. Số lượngxecôngvàcácphí
tổnđikèmmàBộTài chínhmới côngbốcho thấyđiều
đó.Nhữngchủ trươngđúngđắnvềxecôngchưađược
thựchiệnhiệuquảcó thể làdo thiếuquyết tâmvàbị lợi
íchnhómchiphối,ngăncản.Nhữngngườiđượchưởng
chếđộxecôngnhưhiệnnaykhôngcóđộng lựcđể từbỏ
xecônghoặckhôngcósứcépđủmạnhđểbắthọ từbỏ.
Chínhvì vậymà tình trạng lạmdụngxe côngđể đi
ăn cưới, ănhỏi, đámgiỗ, lễhội…vẫn cònxảy ranhư
báochíphảnánh.Tuyvậy,cònmộthình thức lạmdụng
xe côngnữa như chúng ta đã thấy, đó là việc thanh lý
xecôngvớigiá rất thấp, chỉ46 triệuđồng/chiếc.Trong
khi yêucầuđặt rakhi thanh lýxecông làphải quađấu
thầumột cách công khai, minh bạch. Bởi nếu không
công sản sẽ trở thành “tài sản tư”với giá rẻmạt.
Bàn tròn
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook