060-2017 - page 5

CHỦNHẬT 12-3-2017
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
ThịNghèmột thờinhàmọcchằng
chịt trênkênh rạchgâyônhiễmmôi
trường. Saukhiđượcgiải tỏa, nơiđây
cókhungcảnh thơmộng.
PHẠMĐÌNH
Đ
ịa giới khu vực Thị
Nghè hiện nay bao
gồmcácphường17,
19và21, quậnBình
Thạnh, từ bờ kênh
phía đường Trường Sa về hướng
bắc tới đườngĐiệnBiên Phủ; từ
cầuĐiệnBiên Phủ chạy qua ngã
tưHàngXanhđếncầuSàiGòn rồi
vòng lại theođườngNguyễnHữu
CảnhđếncầuThịNghè2 -câycầu
cũngbắc qua kênhThịNghè, nối
quận 1 vàBìnhThạnh…
ThịNghè - tênđất,
tênngười
ThịNghè làmột địa danh cóbề
dày lịch sử gắn liền với vùng đất
Gia Định - Sài Gòn từ hơn 200
nămqua.ThịNghèxưa làvùngđất
cao được bao quanh bởi sông Sài
Gòn và nhiều con rạch, nằm trên
đường thiên lýBắcNamđược lập
từnăm1748.VùngThịNghè xưa
lànơi có ruộng tịchđiền, cóđànxa
tắc, cómiếu thờThầnNông, đàn
TiênNông (nay là khu vựcTrung
tâmdưỡng laoThịNghè), cóVăn
Thánhmiếu thờKhổngTử,Trường
tỉnhGiaĐịnh (nay làkhuvựcVăn
Thánh)…Trên địa bàn Thị Nghè
xưacũngđa từngcócáccơsởcông
nghiệpnhưhangchén (nay làCông
tySứThiênThanh), hangdầuPhú
Mỹ, hangô tôbuýt (nay làTrường
PhúMỹ, gần cầu Ngô Tất Tố)…
ĐặcbiệtThịNghè lànơi cónhà in
đầu tiênởSàiGòn:Nhà in Joseph
NguyễnVănViết rađờinăm1917,
nằm gần cầu Thị Nghè, là nhà in
lớnkiêmnhà sách.Đến trướcnăm
1975,nhàinNguyễnVănViết(không
cònchữJosephvàcũngkhôngcòn
bán sách) là nhà inmàuoffset nổi
tiếng đẹp nhất nhì Sài Gòn. Năm
1972, người viết h ng tuầnvẫn lui
tới nhà inNguyễnVănViết để lo
in bìa offset b nmàu cho tờ tuần
báo đang công tác.
Nhà thờThịNghèđượcxâydựng
từ đầu thế kỷ 18. Nhà thờ vàGiáo
xứThịNghè thuộcTổngGiáophận
SàiGòn.TrườngTiểuhọcPhùĐổng
hiệnnaynằmcạnhnhàthờThịNghè,
trước năm 1975 là Trường Trung
học PhướcAn, nằm trong sân nhà
thờThịNghè.Ngườiviếtđacómột
thờigianngắndạyởTrườngPhước
An.Tuychỉ tạmdạy thaymộtngười
bạn bị động viên nhưng sau này
mỗi khi có dịp đi ngang qua ngôi
trường xưa đa đổi tên, trong lòng
vẫn gợn lên chút ngậm ngùi. Bấy
giờ tôiởPhúNhuận,đidạyhayđến
nhà inNguyễnVănViết đều phải
đi ngangquangã tưHàngXanhđể
đến trườnghaynhà ingầnđó, phía
bênkiađường.
Chuyện đọc chệch tên đất, tên
rạch, têncầu thậmchí cả tênngười
ởNamBộ khá phổ biến. Như tên
chợ, tên rạch, têncầuThịNghèban
đầu là “Bà Nghè” nhưng không
biết từ lúc nào bị gọi chệch thành
“Thị Nghè”. Bà Nghè tên thật là
NguyễnThịKhánh, trưởngnữcủa
quanKhâm sai Chánh thốngVân
trường hầu Nguyễn Cửu Vân (ở
khuvựcnàyhiệnnaycóconđường
1777.RạchThịNghèđược t nh từ
cầuNguyễnVănTrỗiđếnsôngSài
Gòn, dài chừng4,5km.Trong
Gia
Định thành thông chí
, TrịnhHoài
Đứcmô tả rạchThị Nghè chi tiết
như sau: “Sông Bình Trị, tục gọi
là sông Bà Nghè ở địa phận tổng
BìnhTrị,vềphíaBắcTrấn, từsông
TânBìnhquanhsau trấn lỵđếncầu
Ngang, ngượcdòng lên tâyđộb n
dặm rưỡi đến cầu CaoMiên (tức
cầu Bông hiện nay), chảy về tây
bắcđộhai dặmđếnchợBàChiểu,
chảyvề namđộb ndặmđếnPhú
Nhuận, s udặm rưỡi nữa đến cầu
Huệ là cùng nguyên. Nơi đây có
nhiều ao vũng…”.
Trước khi có tên gọi Bà Nghè,
Thị Nghè thì tên rạch được người
Khmer gọi là Prêk Kompon Lu,
sauđóngườiViệt gọi là rạchNghi
Giang, rạchBìnhTrị.CầuThịNghè
vàchợThịNghèđềudobàNguyễn
ThịKhánhchoxâydựng từđầu thế
kỷ18.Đếnnăm1838cầuđượcsửa
chữa lại. Bấygiờ chợThịNghè là
nơigiao thươngrộnrịpbậcnhấtnhờ
thuận tiệngiao thông thủy lộ.Năm
1837,Sở thuếThịNghèđa thuđược
số tiền thuế cao nhất nhì NamKỳ
bấygiờvới hơn13.000quan tiền.
Nhưngsaunày thời thuộcPháp,với
sự phát triển nhanh chóng củaTP
SàiGòn, nhữngngôi chợ lớnnằm
ở vị trí đắc địa nhưBìnhTây,An
Đông, Hòa Bình… trở thành chợ
đầumối giao thương thì chợ Thị
Nghè, cũngnhưchợBàChiểugần
đó, đều thuộc tỉnh Gia Định, chỉ
phát triển ổn định là những ngôi
chợ bán lẻ dành cho người tiêu
dùng trong khu vực thôi. Nhưng
chợThịNghè, cầuThịNghè lại là
những địa danh gắn liền với lịch
sửGiaĐịnh - SàiGòn tronghàng
trăm nămqua.
Một thời huyhoàng và
những tiếcnuối
Trở lạimột chútvới lịchsửvùng
đấtThịNghè:TrướckhiquânPháp
đemquânđánhchiếmSàiGònnăm
1859, vùngThị Nghè đa khá phát
triển, bêncạnhkhuchợ sầmuất là
cácụđóng tàuởbếnrạchThịNghè.
Cácụxưởngnàychuyênđóng tàu
chiếnchoquânbinhchúaNguyễn.
Rất tiếc cácụxưởngđóng tàunày
đamất theo thànhGiaĐịnhsaukhi
bị Pháp chiếm. Theo sử gia Trần
Trọng Kim thì: “ỞGia Định bấy
giờ tuy có nhiều binh khí nhưng
binh línhkhông tập luyện, việcvõ
bịbỏ trễn i chonênkhiquânPháp
từCầnGiờ tiến lên, quanHộ đốc
VõDuyNinhvội vàngđi các tỉnh
lấybinhvềcứuviệnnhưngchỉ hai
ngày là thànhvỡ”.
Thànhmất.VõDuyNinh tựvẫn
(hiệnnayởThịNghècóconđường
nhỏmang tênVõDuyNinh, nối từ
đườngNguyễnHữuCảnhvớiđường
NgôTấtTố).CònGS sửhọcTrần
Văn Giàu viết một cách đau xót:
“Khi Pháp tiến đánh, trong thành
Gia Định chỉ có hơn 1.000 quân
thủ thành, trongkhi cóđủkhí giới
lương thựccho10.000quân trong
một năm. Điều đó chứng tỏ triều
đình thờơvớiviệcphòngngự, trong
khi trước đóPháp đa tấn côngĐà
Nẵng và lúc bấy giờ đang chuyển
quân từCầnGiờ tiếnđánhSàiGòn”.
Thànhmất, quân tađabỏ lại trong
thành200khẩuđại bácbằngđồng
hay gang, 20.000 vũ khí các loại,
86.000kg thuốc súngvà sốgạođủ
nuôi hàng vạn quân cả năm. Đặc
biệt còn có ch n chiến thuyền đa
đóng xong và đang đóng ở ụ rạch
Thị Nghè. Tất cả tính theo thời
giá bấygiờ lênđến20 triệuquan!
Tronghaicuộckhángchiếnchống
Pháp và chốngMỹ, Thị Nghè là
một địa danh thường xuyên được
nhắc tới trênbáochívớinhiều trận
đánh nảy lửa và đẫmmáu của cả
hai bên. Bởi địa bànThị Nghè rất
quan trọng, tuy thuộcđịaphận tỉnh
GiaĐịnhnhưngnằmsátnáchquận
1, gần trung tâm các cơ quan đầu
nao của chínhquyềnSàiGòn.Tại
đườngTrườngSabênbờkênhThị
Nghè hiện nay có đài và bia ghi
côngcácchiến sĩ đahy sinhởmặt
trận cầuThịNghè. Bia cao4,7m,
doĐHMỹ thuậtTP.HCM thiết kế
rất đẹp, đượcQuận ủy, UBND và
MTTQVNquậnBìnhThạnhdựng
ngày24-8-2014.Cũng liênquan tới
lịch sử, vùng đất Thị Nghè được
đưa vào tiểu thuyết và phim ảnh.
Đó là tiểu thuyết tìnhbáonổi tiếng
Ông cố vấn -Hồ sơmột diệp viên
củaHữuMai, sauđượcdựng thành
phim truyềnhìnhdo chính tác giả
văn học chuyển thể với nhân vật
chính là Hai Long, nguyên mẫu
ngoài đời là nhà tình báo chiến
lượcVũNgọcNhạ.Khi di cưvào
Nam năm 1954, Hai Long - Vũ
NgọcNhạ đưa vợ con đến sống ở
khuchợThịNghèchovợbuônbán
kiếm sống.
SÀI GÒN, NHỮNGĐỊADANH
MƯỢN TÊNNGƯỜI - BÀI 4
ThịNghè:
Rạch,
cầu,chợ
đềuđivào
lịchsử
Thị Nghè là tên ngôi chợ có từ gần200
năm nằm bên bờ con kênh cùng tên, nối
với kênhNhiêu Lộc từ cầuNguyễnVăn Trỗi
chảy ra sông Sài Gòn. Thị Nghè cũng là tên
cây cầu bắc ngang kênh, nối đườngNguyễn
Thị MinhKhai, quận1 với đườngXô Viết
Nghệ Tĩnh, quậnBình Thạnh.
ChơThiNghe labối
canhcủanhiềutrương
đoanphim
Ôngcốvấn
dohãngphimHôiNha
vănsanxuất,dựkiến
20tậpnhưngkhông
hiểusaochỉphátđươc
10tậpthìngưng.
M tth inh s nmọcđ ytrênkênh
ThiNghe trướckiaconhiềunha sandựngdoc trênkênh rach, cư
dânhầuhết từcácvùngquêchay lênTP lánhnanchiến tranh, từ
thơi chốngPháp tới thơi chốngMỹ.Ho sinhconđẻcháu, nhiều
đơi vẫnbám trênkênh rach.Hòabình lập lai, chỉmôt sốvề lai
quê, hầuhết tiếp tụcở lai. Cáchnayvai chụcnăm,TPchủ trương
giai toa toanbônha sanvanha lấnchiếmkênh rach trongTP,
nhữngcưdânở trênva lấnchiếmkênh rachđươc tái đinhcư,
môt sốmaymắnđươc ramặt tiềnconđươngmới venkênh
sachđẹp, đổi đơi.NhưngquanhchơThiNghehiệnnayvẫncòn
không ítngươi cùngkhổbám trụkiếm sống.
NguyễnCửuVânnối đườngĐiện
BiênPhủđếnđườngXôViếtNghệ
Tĩnh).Trong
GiaĐịnh thành thông
chí,
mục
TrấnPhiênAn,
TrịnhHoài
Đứcviết: “… (bà) cóchồng là thư
kýmỗ, nên người đương thời gọi
làbàNghèmàkhôngxưng tên.Sở
dĩ có tên ấy là do khi đầu bà khai
hoangđấtở,chobắccầungangqua
rạch để tiện việc đi lại nên gọi là
cầuBàNghè, cũng gọi sông ấy là
sôngBàNghè…”.
Người con trai thứ năm của
Nguyễn CửuVân (cũng là em bà
Khánh) là Nguyễn Cửu Đàm nối
nghiệpcha, choxâydựngLũyBán
Bíchvà đàokênhRuộtNgựa (Ma
Trường Giang) nối từ rạch Bến
Nghévới rạchThịNghènăm1772,
tạomột vòng cung bao quanhSài
Gònnhưmộthònđảo rộngkhoảng
50 km
2
để chống quânXiêm. Rất
tiếc,NguyễnCửuĐàm tử trậnnăm
RạchThịNghènăm1964.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook