065-2017 - page 14

14
THỨSÁU
17-3-2017
Hồ sơ - Phóng sự
SơnMỹngay trongngàyxảy ravụ thảmsát49năm trước
cóphi côngHughThompson, xạ thủ súngmáy Lawrence
ManleyColbounrđãtìmmọicáchđểcứunhữngthườngdân.
Sauchiến tranh, đãcónhiềudukháchnướcngoài tìmvề
rồi tựnguyệngắnbóvớiđấtnày.Đó làMikeMayboem, cựu
binhMỹ, tháng3nàocũngvềđâykéođàndưới chân tượng
đài SơnMỹ.CựubinhMỹBilleKellymang504hoahồngđặt
dưới chân tượngđài SơnMỹđể tưởngniệm thườngdânbị
thảmsát.TácgiảcủanhữngbứcảnhMỹLai,RonaldL.Haeberle,
cũng tìmvềnơiđâyvàmuốn làmgìđóchoquêhươngnày.
VÕQUÝ
N
hàBrunoCerigvat nằmkhuất sâu trong thônMỹLại,
xã TịnhKhê, TPQuảngNgãi với vòm cây thật yên
bình.Hỏi chuyệnvì saochọnnơi này làmquêhương,
Brunomỉm cười, bảo đó là cái duyên.
BénduyênSơnMỹ
Bruno sinh năm 1965, quê ởAmberieu (Pháp) và từng
nhiều năm phục vụ trong quân đội Pháp. Sau khi xuất ngũ,
ông làmviệcởTPLyon.Tạiđâyônggiúpnhiềuduhọcsinh,
nghiêncứusinhViệtNam (VN) tìmđượcnơiănở, làm thêm.
Năm 2007, theo lời rủ rê của những sinh viênViệt từng
được ông giúp, ông sang VN, say sưa với cảnh sắc, con
người VN, nhất là những công trình kiến trúc của người
PhápởSàiGòn.
Sau khi thăm nhà của những người bạn ở Sài Gòn, Tây
Ninh, Brunomột mìnhmột túi theo chuyến tàu ra TPĐà
Nẵng, HàNội tiếp tục chuyếndu lịch, khámphá.
Càngđi ông càng thấymếnngườiVNnăngđộngvàhiếu
kháchnênquyết định lưu lạiVN lâuhơn.Ông thamgiadạy
tiếng Pháp tại một trung tâm ngoại ngữ gần Hồ Tây (Hà
Nội) rồi vào TP.HCM tiếp tục dạy học ởTrung tâm ngoại
ngữ quậnPhúNhuận.
Tại nơi này, ông đã quen với cô sinh viênVNNguyễn
KiềuChinh, quêQuảngNgãi. Một đám cưới không ồn ào
được cửhành trong sự chúc phúc của bạn bè, người thân.
Cưới xong, người đàn ông Tây theo vợ về thăm quê và
sốngmột thời gianởTPQuảngNgãi.
ChaKiềuChinhngườigốcTịnhKhê, làmnghề thuốcBắc.
Mặc dù lên TPQuảng Ngãi sinh sống nhưng vẫn có tiệm
thuốc ở quê. Ông đã đưa con gái mình cùng chàng rể Tây
về vùng đất cuối sôngTrà, nơi có khu chứng tíchSơnMỹ,
cóbãi biểnMỹKhêđẹp tuyệt vời với nhữngcon tàu thường
ngày ra khơi và gió biển thổi lồng lộng.
Brunoyêu thích làngquênênkhi đượcvợgợi ýđãquyết
định xây tổ ấmở thônMỹLại.
Sốc với nỗi đauquê vợ
Khi biết Bruno chọn SơnMỹ làm quê hương, nhiều bạn
bècủaôngởPháp sangVNdu lịchđã tìmđến tậnnhà thăm
và cũng để thỏa nỗi tòmò điều gì đã níu chân ông ở làng
quêxaxôimiềnTrungnày.HọđãcùngBrunođến thămkhu
chứng tíchSơnMỹ.
Brunoxúcđộngkể:“Lầnđầu
vàophòng trưngbày của khu
chứngtích, trongánhsángnhợt
nhạt, tôi nhìn thấymột bảng
biaghi tênngười bị thảm sát.
Tênnạnnhân cứdài nối đuôi
nhau, hầu hết là người già và
trẻ em, tôi thật sự sốc. Rồi sau đó nhìn thấy những bức ảnh
cận cảnh, trong đó có bức ảnh línhMỹ chĩa nòng súng vào
màng tang của người già, hay quăng người xuống giếng rồi
ném lựuđạnxuống, tôi nhưbị ám ảnh.Tôi từngmặc áo lính
nênhiểuviệcphải chấphànhmệnh lệnhcủacấp trên.Nhưng
những người bị quân đội Mỹ bắn giết đều là những người
già và trẻ em, không có vũ khí, sao lại có thể tàn sát vô tội
vạ?” -Brunođauđáu câuhỏi.
Từđóông tìmđọccácbài báo, tư liệuvềvụ thảm sát Sơn
Mỹvà hầunhưngàynào cũngghé thămkhu chứng tíchđể
ngẫm nghiệm về nỗi đau chiến tranh hoặc chuyện trò với
khách nước ngoài khi họ cần trợ giúp. Những lời thuyết
minhcủaBruno tạođượcsựđồngcảmcủanhiềukháchnước
ngoài. Nhiều người đến đây xem những bức ảnh đã không
cầmđượcnướcmắt.Họhiểuhơnvềnỗi đau chiến tranhvà
khát vọnghòa bình.
Có khi chiều về, trong khu chứng tích, gió thổi xuyên lá
cành nghe xào xạc. Phía bên trong khu chứng tích còn đó
những bức ảnh, những tư liệu hiện vật ngập tràn nỗi đau.
Nhưngbênngoài khuchứng tích, cánhđồng lúa lênxanh rì,
thấp thoángcánhcò.Ônghiểu theo thời gian rồi vết thương
cũng liền thịt da.Nhưngchodùvết thươngcó lành thì cũng
để lại vết sẹo trong lòngngười...
Luyện tiếngAnh cho trẻ em làng
Ở lại làng quê SơnMỹ, Bruno nhìn thấy những đứa trẻ
hiền lành nhưng sống vất vả. Ngoài giờ học, các em phải
chăn trâu hay giúpmẹ làm đồng. Bọn trẻ hồn nhiên nhưng
thườngngại tiếpxúcvới người lạ, nhất làngười nướcngoài.
Muốndạy lũ trẻ học, Brunođã tự “tiếp thị”mình.
Nhiềuhômôngkiênnhẫnđứngở cổng trườngđể chờđến
giờ tan trường làmquenvới các em. Banđầu là ánhmắt, nụ
cười, cái vẫy tay thân thiện. Sauđóônghỏi chuyệnvàngỏý
muốndạy tiếngAnh.Khóởchỗông làngườiPháp, tiếngAnh
vẫn là ngoại ngữ nênmuốn giúp các em thì ông phải nỗ lực
gấpđôingườidùng tiếngAnhnhư tiếngmẹđẻ.Thế làông lục
lại vốn tiếngAnh thời phổ thông rồi tự rèn luyện.
BanđầuBrunohướngdẫncho từngnhóm trẻ saugiờhọc.
Rồi sau đó ông trở thành “trợ lý” cho giáo viên trong việc
rèn nói tiếngAnh trường làng,mỗi tuầnhai buổi.
Đám trẻ trong làngbanđầungài ngạiBruno rồi theo thời
gian quen dần.Mỗi khi gặp nhau, Bruno thường chào bọn
trẻbằngcáchđưa tayvỗvào taycácem.Lối chào“phi ngôn
ngữ”nàyxuấthiệnkhi lũ trẻchưahọc tiếngAnhvàvẫnđược
duy trì đến bây giờ. Người trong làng bây giờ nghe tiếng
đôi tay chạm vào nhau hoặc từ xa thấy hai người chạm tay
là biết ngayđó làBruno cùng các em.
Rồi cũng từviệcBruno luyệnnói tiếngAnhchohọc sinh,
nhà trườngnơiBrunocộng tácđãxinphép thành lậpcâu lạc
bộ tiếngAnhmang tênBruno.
“Ông Tây tử tế” trên vùngđất khó
Không chỉ hướng dẫn nói tiếngAnh ở SơnMỹ, Bruno
còn thamgia luyện tiếngAnhcho trẻemởNhà thiếunhiTP
QuảngNgãi, rồi luyện nói cho sinh viênTrườngĐHCông
nghiệpTP.HCMChi nhánhởQuảngNgãi.
Cũng từnơi này, ôngđếnvới chiếndịchMùahèxanh, đi
tới nhữngbản làngvùng sâu, vùngxacủahuyệnBaTơ,Sơn
Tây. Người dân trên vùng đất khó ấy ngỡ ngàng vì có ông
Tây cùng các sinh viên tình nguyện chặt cây, khiêng gỗ về
làm nhà, biết dạy cho lũ trẻ học bơi.
Chị Kiều Chinh, vợ Bruno, kể: “Ngàymới về nơi đây,
Bruno ngạc nhiên khi thấy sớm sớm có bầy vịt kéo nhau
ra sông, rồi sau đó là đến đàn bò kéo nhau ra đồng. Bây
giờ thì tất cảđãquen rồi”.Brunođãquencầmđũa, ăncơm
chay, gặp ai cũng chào hỏi và đáp lại là những lời nói, nụ
cười thân thiện.
Đến khu vực bùng binh Tịnh Khê, hỏi Bruno là bác xe
Honda thồ, chị bánbánhxèođều trả lời vanhváchvà nhiệt
tình chỉ đường.
Ông bộc bạch: “SơnMỹ thật ấm áp tình người. Đây là
quê hương của vợmà cũng là quê hương thứhai của tôi!”.
Chủ tịch UBND xã Tịnh Khê, TPQuảng Ngãi Trương
Thanh Thảo nói: “Nhờ có Bruno, trẻ em nơi này có điều
kiện tiếp xúc với người nước ngoài và thực hành nói tiếng
Anhđược tốthơn.Địaphươngcũng tạođiềukiệnchoBruno
thành lập câu lạc bộ tiếngAnh, hy vọng ông sẽ gắn bó và
đóng gópnhiều cho trẻ emSơnMỹ”.■
Chàng rểTâyởkhu
chứng tíchSơnMỹ
SơnMỹ-LàngHồng(Pinkville),nơingày16-3-1968,quânđộiMỹgâynênvụ
thảmsát504thườngdân,lâurồitrởthànhđiểmđếncủahàngvạndukhách
nướcngoài.Trongsốđó,BrunoCerigvat,mộtcựubinhPháp,đãchọnnơinày
làmquêhương.
“SơnMỹthậtấmáptình
người.Đây làquêhương
củavợmàcũng làquê
hươngthứhaicủatôi!”.
BrunotrongmàuáoxanhtìnhnguyệnđếnvớiđồngbàodântộcthiểusốởSơnTịnh,huyệnmiềnnúiSơnTây(QuảngNgãi).
Brunogiờđãquencáchchămbóncâytrongvườnnhà.
Tronggiờsinhhoạtcâu lạcbộtiếngAnhởSơnMỹ.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook