065-2017 - page 10

10
THỨSÁU
17-3-2017
Bạn đọc
• “Chúng tahãy cứ tiếp tụcmạnhmẽ lên tiếngbằng
nhiềucáchnhưngđừngchọncáchsai.”
-
LêThếNhân
• “Cái cần làm là lên tiếngmạnhmẽ để luật và các
biệnphápgiámsátđượchoàn thiệnhơn.
”-
MinhNgô
• “Thái độbình tĩnh củangười lớn cũng làmột bài
họcđể trẻđối phó với kẻ xấu. Cái gì cũng lồng lộn lên
thì chính con trẻ cũng sẽ không tìm kiếm sựbảo vệ từ
bạn.” -
TuấnKiệt
Consốgiậtmình!
Kết quảbình chọn chokhảo sát“Theobạn, cónên
đăngảnhnghiphạmấudâmhaykhông?”sauhơnhai
ngày thựchiện trênwww.plo.vncho thấy:
Điềuđócho thấy sốđôngngười thamgiađãchọn
lànênđănghình ảnhnghi phạm ấudâm. Chúng tôi
rất thấuhiểu việc các bạnnóng lòngmuốnđưa thủ
phạm raánh sángnhưnghànhvi đưaảnh là trái luật
bởi nghi phạm chưa chắc là thủphạm ấudâm. Rất
mongbạnđọcbình tĩnhhơnđểchúng tacùng sống
và làmviệc theoHiếnphápvàpháp luật.
Côngkhai ảnhnghiphạm:Cái sai
tiếpnối cái sai
Lantruyềnảnhnghiphạmtrongmọivụántrướckhicókếtluậncủacơquanđiềutralàviphạmphápluật.
PHƯƠNGDUNG
D
iễnđàn
“Đăngảnhnghi
phạmấudâm:Bạnnghĩ
sao?”
(từngày14-3)về
việcnênhaykhôngnênđăng
ảnhcủanghi canấudâm thu
hút sự quan tâm, góp ý của
đôngđảobạnđọc.Khôngchỉ
cácchuyêngiaxãhộihọc, tâm
lý, bác sĩ, nhà báomà nhiều
giới khác đều quan tâm sâu
sắc vấn đề này.
Đây làmột dấu hiệu đáng
mừngsongnhìn trên tổng thể,
cách lựachọnứngxửcủađám
đông lại đưađếnmộtmối lo
ngại khác.
Đa số lựa chọn:
“Đăng!”
Ngoại trừ những chuyên
gia, người hoạt động trong
lĩnhvựcbảovệquyền trẻem
và những bạn đọc khác, đa
sốýkiếnbạnđọcđềukhẳng
định“đăng!”.Độcgiả
Manh
Hung
nhấnmạnh:“Phảiđăng
đểxãhộiđềphòng,đăng thật
nhiềutrênmọikênhthôngtin”.
Đâycũng là lýdođểhàng
ngànngười liên tụcphát tán
chândungnghi phạmvới lý
lẽ “mọi người đều cóquyền
đượcbiết ai làkẻbệnhhoạn,
có nguy cơ cao để phòng
tránh”.Thậmchí cóbạnđọc
còn tuyên bốmạnhmẽ như
QuaSQ
: “Riêng tội này dù
pháp luật không cho phép
tôi cũng ủng hộ đăng ảnh
nghi phạm” (!?).
Nhiều người cho biết họ
có tâm lýsốt ruộtkhi thấyvụ
việc tốcáo thủphạmấudâm
bị chậmđưa ra ánh sáng, dù
nguyên nhân có thể từ khâu
thu thập chứng cứ ban đầu
củanạnnhânhaysựvàocuộc
chậmchạpcủacơquanchức
năng.Điềuđóđã thôi thúchọ
tự đi tìm công lý.
Cách phản ứng này vẫn
đangnhậnđượcnhiềuýkiến
ủnghộ.Nhữngbạnđọc
Minh
Nhân,Linh,QuốcBảo,Trần
Hoàng Dơn…
cũng đồng
tình“đăngảnhnghi phạm sẽ
gâysứcép, thúcđẩycơquan
điều tra, tiếp sức gia đình
nạn nhân để vụ việc không
bị chìmxuồng”.
Đăng là vi phạm
pháp luật
Tiếngnóicông luận tuy rất
có giá trị nhưng xem xét lại
toàn bộ sự việc lần này có
thể thấyđámđôngđanghành
động theo cảm tính.
Theophân tíchcủađộcgiả
MinhTâm
: “Chínhchúng ta
cũng gọi đó là nghi phạm,
tức có thể là thủ phạm hoặc
không. Thử đặt trường hợp
ngườibịđưahìnhảnhđểbêu
riếu, lênán làngười thâncủa
mình thì chúng ta có cổxúy
cho kiểu hành xử cầm đèn
chạy trước ô tô dựa trên sự
phẫn nộmangmàu sắc chủ
quan không?”.
Ởgócđộpháp lý,Trung tá,
ThS
ĐàoTrungHiếu
,chuyên
gia tội phạm học (Bộ Công
an), chỉ rõ: “Lan truyền trên
mạnghìnhảnhcủanghiphạm
làvi phạmquyềnnhân thân,
bịpháp luậtnghiêmcấm”và
có thể bị khởi kiện.
Sự thậtkhiđăngảnh,đóng
mác cho người khác là “ấu
dâm” trước khi các cơ quan
chứcnăngvớiđầyđủphương
tiện, quyềnhạn, kỹ thuậtxác
định sự thật, chúng ta đang
vô tình mang danh chính
nghĩa chà đạp lênkhông chỉ
số phận người đómà tất cả
nhữngngười liênđới với họ,
đặc biệt là những đứa trẻ.
Bà Nguyễn ThịAn, quản
lý chương trình Bảo vệ trẻ
em của Tổ chức Plan (một
tổchứcphát triểncộngđồng
hoạtđộng trênnguyên tắc lấy
trẻ em làm trung tâm), cho
biết rất chia sẻ với cảm xúc
củamọi người, tuynhiênbà
cho rằngviệcđăngảnhnghi
phạm làsai. “Nghiphạmcòn
cóvợ, cócon, cóngười thân
củahọ.Aiđócó thểnghĩ con
cái họ còn bé, chưa biết gì
đâunhưngkhi chúng lớn lên
thì thông tinvà hình ảnhđó
trên mạng vẫn còn lưu lại.
Nỗi đau đó làm sao xóa?
Chúng ta đang bảo vệ trẻ
“Lantruyềntrênmạng
hìnhảnhcủanghi
phạm làviphạmquyền
nhânthân,bịpháp luật
nghiêmcấm.”
ThSĐÀOTRUNGHIẾU,
chuyêngia
tộiphạmhọc(BộCôngan)
Sáng16-3, đại diện báo
PhápLuật TP.HCM
đã đếnBV
TrungươngHuế thăm và trao số tiền còn lại của bạn đọc
vừa gửi về báo để hỗ trợ cho camổ thaymáy trợ tim cho
thầygiáoLưuThanhHải.
Nằm trêngiườngbệnh, thầyHải đã xúc động kể lại: “Ca
mổhômqua kéodài hơn ba tiếng đồnghồ, vì tiêm thuốc
gây tê nên tôi cảmnhận được tất cả quá trình diễn ra.Mổ
rất đau, nhiều lúc đau quá không chịunổi, tôi đã cóýđịnh
buôngxuôi nhưng nghĩ về các con và sự tiếp sức của cộng
đồng nênmìnhđã vượt qua”.
CôTrang, vợ thầyHải, người cómặt tại bệnh viện
chăm sóc thầy từ ngày chồng nhậpviệnđếnnay, chia sẻ:
“Nhữngngày ra bệnh việnđể điều trị, anh ấy rất xúc động
trước tình cảm củamọi người dành cho. Khi được các
nhà hảo tâm, học trò cũ đến thăm hỏi, ảnh rưng rưng nước
mắt. Camổ ngày hôm qua đã cónhiều lần anh gặp nguy
hiểm nhưngmaymắn đã vượt qua”.
“Anh ấy đã được sống trở lại! Cho tôi gửi lời cámơn
đến các nhà hảo tâm đã giúp đỡ gia đình. Cho gia đình
tôi gửi lời cámơn cộng đồngđã luôn giúp đỡ, động viên
chúng tôi vượt qua những ngày khó khăn...” - côTrang
rưng rưng nướcmắt.
Như đã thông tin, thầyLưuThanhHải là chuyên viên
SởGD&ĐT tỉnhQuảngNam, gia cảnh khó khăn. Thầy
cần lắpmáy trợ timgần 250 triệu đồng và nếu không lắp
thì tínhmạng bị đe dọa.
Sau bài viết
“Tâm sự thắt lòng của thầyHải: “Tôi
chưamuốn chết!””
trên
Pháp Luật TP.HCM
ngày 7-3,
nhiều bạn đọc hảo tâm đã nhanh chóng liên lạc đến báo
để giúp thầy.
Ngày 11-3, tại BVTrungươngHuế, nhà báoNguyễn
ĐứcHiển, TổngThư ký tòa soạn báo
PhápLuật TP.HCM
,
đại diệnbáo và các nhà hảo tâmđã trao số tiềngần400
triệu đồngmà cộng đồnghỗ trợ cho thầy giáoHải thực
hiện camổ thaymáy trợ tim.
NGUYỄNDO
Phản hồi
CôTrang(vợthầyHải)nhậnsốtiềnbạnđọchỗtrợtừCTVNguyễnDo.
Ảnh:CTV
màvô tình lại tướcđiquyền,
xâm hại trẻ khác” - bà nói.
Sự kỳ vọng từ
dư luận
BS
HoàngTúAnh
,Giám
đốcTrung tâmSángkiếnsức
khỏe và Dân số (CCIHP),
nhận định: “Điều 32 BLDS
2015quyđịnh: “Cánhân có
quyền đối với hình ảnh của
mình”. Việc sử dụng hình
ảnh của cá nhân phải được
người đóđồngý, trừmột số
trườnghợpkhác.Dođóviệc
đăng tải hìnhảnhmột người
lênmạng,gắnchohọmột tội
danhmà tòa án chưa có kết
luận là hành vi bạo lực về
tinh thần nặngnề.
Đồng thời,nhữnggìmàxã
hộiđang thểhiệncũng làđiều
mànhữngnhàlãnhđạo,những
người thực thipháp luậtởcác
cơ quan chức năng cần biết
vànhìnvàođóđểhànhđộng.
“Làngườidân, aicũngmuốn
rằngmình được sống trong
một xã hội thượng tôn pháp
luậtvàngười tacần thực tiễn
đểcủngcốniềm tinnày”-BS
HoàngTúAnh gửi gắm.
Các bạn đọc
Hoàng Văn
Nhuần,NguyễnLinh,Trần
ĐăngẨn,PhạmVănThúy
đềuchungsuynghĩnhư trên.
Phảnứng tự phát củamột
bộ phận người dân dù trái
hay đúng pháp luật thì sự
lên tiếngồnàocủahọ làmột
đòi hỏi lớnđặt trướcmặt cơ
quanchứcnăng:Làm saođể
các thủ phạm ấu dâm sớm
được đưa ra ánh sáng, đúng
người,đúng tội,khôngbỏ lọt
tội phạm!■
ThầygiáoHảiđãđượcmổtim
Có:
220
ýkiến
Khôngđồngý:
100
ýkiến
Khác:
23
ýkiến
64,1%
29,2%
6,7%
Diễnđàn“Đăngảnhnghiphạmấudâm:Bạnnghĩsao?”trênbáo
PhápLuậtTP.HCM
thuhútnhiều
sựquantâmcủacộngđồng.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook