065-2017 - page 6

6
THỨSÁU
17-3-2017
Pháp luật
&
Cuộc sống
quan tiếnhành tố tụng cókhókhăn
trongviệcxửlýbởichứngcứbuộctội
khôngvữngchắc.Nguyênnhânkhiến
nhiềuhồ sơxâmhại tìnhdục trẻem
bị khép lại làvì nhữngbất cập trong
việc thu thậpvàđánhgiáchứngcứ.
TheoĐại táNguyễnVănLuyện
(ChánhVănphòngCôngan tỉnhBà
Rịa-VũngTàu),saukhi tiếpnhận tin
báo tốgiáccủamẹcháubé,Côngan
TPVũngTàuđãxácminhvàkhởi
tố vụ án hình sự. Sau khi điều tra,
công an thấy có dấu hiệu, đủ căn
cứkhởi tốbị canvới ôngThủynên
đãđềxuấtkhởi tốgửiquaVKSND
cùngcấpchờphêchuẩn.Tuynhiên,
quan điểm của cơ quan này là cần
đánh giá chứng cứ thật chắc chắn,
thận trọngvàkháchquannênđãyêu
cầu công an điều tra thêm.
“Không có chuyện công an và
VKSchochìmxuồngnhưlờidưluận
nói.Việc thận trọngcủaVKSNDTP
VũngTàu là cần thiết vì cần có sự
traođổiđể thốngnhất” -ôngLuyện
khẳng định.
ÔngLuyệnphântích:Hànhvidâm
ôcóđặcđiểmkháchànhvixâmhại
trực tiếpnhưhiếpdâmkhinhìn thấy
hậu quả, tổn thương xảy ra. Hành
vi dâm ô với trẻ em lại càng nhạy
cảm, việc thu thập, đánhgiáchứng
cứ rất khókhăn.Điềunàydẫnđến
hậuquả khôngmongmuốn là khó
chứngminh hành vi phạm tội.
Đồng tình,Viện trưởngVKSND
TPVũng Tàu NguyễnAnh Đoan
cũngcho rằngvới cácvụándâmô,
việc thu thậpchứngcứ làmột thách
thức lớn. Bởi cógiámđịnhphápy
cũngkhókết luậnđược những tổn
thương trêncơ thể.Nhữngvụxử lý
được thì đa sốđối tượngđềunhận
tộivàhànhviphạm tộidiễnranhiều
lần.“Riêngvụándâmô tạiTPVũng
Tàu, chúng tôi thấychứngcứbuộc
tội chưachắcchắnnêngiahạn thời
gian để công an điều tra củng cố
thêm, không phải bao che!” - ông
NguyễnAnhĐoan nói.
Phát hiệnmuộn, chứng cứ
vật chất yếu
TheoTrung táĐàoTrungHiếu,
chuyêngia tội phạmhọc (BộCông
an), việc phát hiện, điều tra, xử lý
các vụ án xâm hại tình dục trẻ em
thường bị chậm và gặp nhiều khó
khăn kháchquan.
Trướchết,xâmhại tìnhdục là loại
“án 1-1”, tức là chỉ có thủ phạm và
nạnnhân, rất ítkẻdámgâyánkhicó
mặtngườithứba.Loạiánnàythường
khôngcónhânchứng, là ràocản lớn
chocông tácđiều tra.Mặtkhác,dấu
vết sinhhọc cũng rấtmờnhạt, nhất
làởcácvụdâmôkhi hànhvi chỉ là
sờ soạng bên ngoài cơ thể người bị
hại. Hành vi hiếp dâm, cưỡng dâm
thìcó tổn thươngsảnkhoa; lông, tóc,
tinhdịchtạihiệntrườnghaydínhtrên
người và thủ phạm. Nhưng hành vi
dâmô thườngbị phát hiệnmuộndo
trẻemkhôngkểvì xấuhổhaybị đe
dọa,hoặckhôngbiết làmìnhbịxâm
hại...Vì thếđếnkhipháthiện thìdấu
vếtgiúptruynguyênthủphạmkhông
cònnữa.
Thêm vào đó là khó khăn trong
việc lấy lời khai. Người bị hại là
những đứa trẻ, rất non nớt, khả
năng tri giác hạn chế. Vì thế việc
khai báokhôngchínhxácvà thống
nhất, có khi mỗi lúc bé khai một
kiểu. Thậm chí có những bị hại là
bégái dưới sáu tuổi, người dân tộc
thiểu số cònkhông thểmô tảđược
chi tiết sựviệcmình bị xâmhại ra
saovới côngan.Trongkhiđó,nghi
phạm làngười lớncóđủkhônkhéo
để cãi baymọi cáobuộc.
Rào cản từ tâm lý
người bị hại
“Khôngphảicơquanđiều trahay
VKSkhôngquyết liệtvìaicũngcăm
giận,phẫnnộvớinhữnghànhvixâm
hại trẻem.Nhưngquả thật làkhóbởi
nếu khởi tố, truy tố không đúng sẽ
dẫn đến oan sai, hậu quả còn nặng
nềhơn” -TSLêMinhHùng (giảng
viênTrườngĐHLuậtTP.HCM)nói.
Theo TS Hùng, tâm lý e ngại
của phụ huynh và bản thân trẻ là
rào cản lớn trong việc kịp thời thu
thậpchứngcứ.Chamẹhoặcnhững
người chăm sóc trẻ thường có tâm
lý xóa đi những dấu tích, vết tích
củachuyệnđaubuồnđểkhông tạo
ra những dư chấn cho con trẻ. Họ
cũngkhôngmặnmàhợp tácvới cơ
K.LY-T.PHAN-T.TÙNG
N
hư đã phản ánh, chiều 15-3,
VKSNDTối caođã có công
văn thôngbáokết luậnchỉđạo
củaViện trưởngVKSNDTối cao
LêMinh Trí với vụ án dâm ô đối
với trẻ em ở TPVũng Tàu. Theo
đó, saukhi chủ trì họpvềvụánvới
cơquanchứcnăngvàVKSND tỉnh
này, viện trưởngVKSNDTối cao
chỉ đạophải ra quyết địnhkhởi tố
bị canđối vớiNguyễnKhắcThủy
về tội dâm ô với trẻ em theoĐiều
116BLHS.
TrướcđóchịTh. gửi đơn tốgiác
ôngThủy (76 tuổi, ngụcùngchung
cư)cóhànhvidâmôvớicongáisáu
tuổi nhưng chưa được giải quyết.
Khó chứngminh
Đây làmột trongnhiềuvụviệccơ
BịcáoNguyễnTuấnVũbịTANDtỉnhTâyNinhtuyênphạt10nămtùvềtội
hiếpdâmtrẻemvàotháng12-2016.Ảnh:T.TÙNG
ĐI TÌM THỦPHẠMẤUDÂM - BÀI 2
Thu thậpchứngcứ
ấudâmkhócỡnào?
Khóđịnhtộikhichứngcứvậtchấtyếuvìkhôngđượcpháthiện,
tốcáokịpthờicộngvớitâmlýedè,nghingạicủaphíabịhại.
Đâylàloại“án1-1”,tứclàchỉcó
thủphạmvànạnnhân,rấtítkẻ
dámgâyánkhicóngườithứba.
Việckhôngcónhânchứnglàrào
cảnlớnchoquátrìnhđiềutra.
quan điều tra bởi họ biết khi đứa
trẻ phải khai đi khai lại nhiều lần
trongquá trìnhđiều tra sẽbị tạo ra
nhữngvết hằn trong tâm lý.Vì vậy
họ luôncânnhắc, edè trướcviệccó
tố cáohaykhôngvàphối hợpđiều
tra đếnmức nào. Có nhiều vụ ban
đầu tố cáo rất dữ nhưng sau đó sợ
ảnh hưởng đến danh dự gia đình
nênphụ huynhhọbuông bỏ.
Theo một thẩm phán TAND
TP.HCM, trong tố tụng hình sự,
nguồn chứng cứ rất quan trọng vì
từ đây sẽ lọc ra các chứng cứ trực
tiếphaygián tiếpphụcvụchocông
tácđiều tra.Vớicáchànhviấudâm
thì cácnguồnchứngcứ rấthạnchế,
nhất là việc hợp tác không đầy đủ
từphíangườibịhại.Từđócơquan
tiến hành tố tụng không dễ dàng
kết luậnmà phải đi tìm các nguồn
chứng cứkhác.Về nguyên tắc, lời
khai củangườibịhạinếukhôngcó
cácchứngcứđểđối chiếuvàhỗ trợ
thì khôngđủ căn cứ buộc tội.
Trong khi theo nguyên tắc suy
đoán vô tội thì không thể buộc tội
một người mà không có chứng cứ
rõ ràng, đầy đủ. Đây là một khó
khăn khôngnhỏ.■
Điều tra loại tội nàyởnướcngoài
ỞẤnĐộ
:Năm2012thôngquaLuậtBảovệtrẻemvà lầnđầutiên liệtkê
cảphươngdiệnchạmvàkhôngđụngchạm (nhưchụpảnh trẻemkhiêu
dâm)đều làcáchànhvi tấncông tìnhdục.
Theođó, saukhi cáchànhvi tấncông tìnhdục trẻembịnạnnhânhoặc
ngườikháctốcáo,cảnhsátẤnĐộsẽthuthập lờikhaicủanạnnhântạinhà
hoặcnhữngnơi thườngcư trú. Sauđó,nạnnhânsẽđượckiểm traphápy
(làbégái thì bắtbuộc lànữbác sĩ).Việckiểm tracó sựhiệndiệncủacha
mẹhoặcbấtcứngườinàomànạnnhântintưởng.Việcthuthậpchứngcứ
từ trẻem sẽđược làm trong30ngày.Một tòaánđặcbiệt có thẩmquyền
xét xử vụ việcngay sau khi nhậnđơn kiện vềhành vi tấn công tìnhdục
trẻemhoặccóbáocáocủacảnh sát vềmộthànhvi nhưvậy.
Tòanàyphải đảmbảo rằngnạnnhân không tiếp xúc với bị cáo theo
bất cứhình thứcnào trongquá trình thu thậpchứngcứ.
TạiCanada:
Nếumộtbênthứbabiếtđượcmộttrẻemđangbị tấncông
tìnhdục thì người nàybáo cáovụviệc cho cơquan xãhội hỗ trợ trẻem
(CAS) tại tỉnhđangcư trú.Bướckế tiếp là liênhệmộtbácsĩphápyđể thu
thậpbằng chứngvà tiếnhành các công tác kiểm tra sức khỏe cần thiết.
Tùy trườnghợp và tỉnhđang cư trú, bác sĩ cóbổnphậnbáo cáo vụ tấn
côngchoCASđểđiềutra.Cácbằngchứngthuthậpbởinhàchứctráchcó
thểgồm lời khai nhânchứng, lời khai củanạnnhân, bằngchứngphápy,
hìnhảnh…Trongquá trìnhđiều tra,nếumộtvụ tấncông tìnhdục trẻem
diễn racáchđónhiềunăm, nếubị cáocòn sốngvào thời điểmkiện tụng
thìngườinàyvẫncókhảnăngđốimặtvớicáccáobuộchìnhsự.
BẢOANH
Sáng16-3, tọa đàm chống xâm hại tìnhdục trẻ emdo
báo
TiềnPhong
vàTrườngĐHVănHiến tổ chức, ghi
nhậnýkiến đáng chú ý.
Luật sưLêNgọcLuân, ĐoànLuật sưTP.HCM, cho
rằng nhiềuvụviệc saukhi tố cáo rơi vào bế tắc do cán bộ
bộphận điều tra thiếu kỹ năng khi làmviệc với trẻ em.
Cóngười rất cókinh nghiệm trong đấu tranh với tội phạm
nhưng thiếu kinh nghiệmkhai thác tâm lý trẻ em nên cứ
hỏi dồn dập trẻ về điềugì đã xảy ra. Lúc đó các em sẽ sợ
hãi và nói choxong để được yên thânhoặc khaimỗi lúc
mỗi khác, rất khó cho quá trìnhđiều tra.
TheoTSPhạmThị Thúy, giảng viênHọc việnHành
chínhQuốc gia, việc phụhuynh cứ bắt connhớ lại, kể đi
kể lại chuyện bị xâm hại làm cho trẻ bị chấn thương tinh
thần. Nhiều phụ huynh đang quá bất an với những chuyện
xã hội, điều này làm trẻ nghi ngờ, khôngyên tâm với các
mối quan hệ xungquanh. Không nên gieo vào đầu con
trẻ những lo lắng khôngđáng có vì sẽ tạo tâm lýnghi ngờ
vớimọi thứ xung quanh. Hãy dạy trẻ biết tự bảo vệmình,
không nên dạy con nhìnđâu cũng thấy tội phạm, nơi nào
cũng không an toàn. Khi bị xâm hại, nếu người lớn quá
nôn nóng, báo chí vào cuộc quá đà, công an có quá nhiều
câuhỏi lặp đi lặp lại cũng làm quá sức chịuđựng của trẻ.
Phụ huynh cầngiáo dục con ngay trong những trò chơi,
trong những cuộc nói chuyện hằng ngày.
BS tâm lýHoànVũQuỳnhTrang, BVNhi đồng 1, cho
rằng các bậc chamẹ cũng cần có bác sĩ tâm lý sau khi con
bị xâm hại. Chamẹ không nênhônmôi con, không sờ vào
vùng kín của trẻ, dù có bận rộn cách nào cũng nên có cuộc
nói chuyệnđịnh kỳ với con. Như vậy đứa trẻ sẽ dễ nói với
chamẹ những điềumới xảy ra thay vì rất lâu saumới nói.
Giả sử có việc xâm hại thì thời điểmvàng thu thập chứng
cứ đã bị trôi qua. “Tôi đã điều trị chomột bé gái chín tuổi
bị hãmhiếp rách tầng sinhmôn. Sauđiều trị, bé đã vui
đùa trở lại nhưngmẹ của bé rất hận thù, chỉmuốn tìm
giết kẻ thủ ác. Thái độnày sẽ ảnhhưởngxấu tới trẻ” - bà
Trang nói.
TSLêThị LinhTrang, giảngviênHọcviệnCánbộ
TP.HCM, chobiết đãxâydựngđượcmột chương trìnhgiáo
dụcgiới tínhnhằm trangbị kỹnăngphòng, chốngxâmhại
cho trẻ lứa tuổi tiểuhọc. BàTrangvà các cộng sựđã liên
hệ các trường tiểuhọcđểdạymiễnphí nhưng cũnggặp
nhiều rào cản. “Cónhững trườnghọc từ chối, khi giáoviên
đềnghị hiệu trưởngđưa tiết họcgiáodụcgiới tính thì họ
hỏi:Dạy cái gì bậybạvậy?Không chỉ làvấnđềnhận thức
màhọ còn sợ áp lực từ các cấpquản lý. Có trườngyêu cầu
chúng tôi phải đi xingiấygiới thiệu củaphườngmới được
vôdạy” - bàTrangkể.
HỒNGMINH
Đừngđểtrẻbịchấnthươngtinhthầnsaukhibịxâmhại
Nhiềuphụhuynhquábấtan,điềunàylàmtrẻnghingờ,khôngyêntâmvớicácmốiquanhệxungquanh.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook