232-2017 - page 13

13
THỨNĂM
31-8-2017
Đời sống xã hội
ngoài học tiếpmà khoác ba
lô cùngbạnbè vượt Trường
SơnvàoNamđểđượcchiến
đấu cùngvớimẹ.
Chiến tranh đã qua đi từ
lâu, ngỡ rằng hòa bình đã
đến thực sự nhưng 40 năm
sauchiến tranh, bàmới phát
hiệnmình và hai người con
bị nhiễm chất độc da cam.
Ban đầu bà không đồng ý
sẽkiệncáccông tyhóachất
vì nghĩ mình đã lớn tuổi.
“Nhưng sauđócómột cái lẽ
màkhông cáchnàomình từ
chối được. Nếu thắng kiện,
đó sẽ là án lệ cho tất cả nạn
nhân da cam trên thế giới
này, dựa trêncơ sởđóđi đòi
công lý” - bà nói.
Từ năm 2015, bà bắt đầu
chuẩn bị hồ sơ cho vụ kiện.
Ngày14-5-2014, tòađạihình
EvrycủaPhápđãchấpnhận
đơn kiện và đơn kiện được
chuyểnđến26 tậpđoànhóa
chấtMỹđãsảnxuất chấtđộc
dacam trongcuộcchiến tranh
xâm lượcViệtNam.Từ tháng
4-2016đến tháng7-2017, bà
cùngnhững luật sưcủamình
trảiqua támphiên tòa.Trong
hơnmộtnăm,vụviệcchỉdừng
lại ở chỗ làm thủ tục, không
tiến triểngì thêm.
Và chính ngọn lửa bền bỉ
đóđã luônhunđúc trongbà
ý chí để chiến đấu tiếp cho
vụ kiện. Cuốn sách được ra
đời cũng làmột cột mốc để
bà có thêm sứcmạnh chuẩn
Khônghốitiếcvìsinhratrongthờichiến
Khi được hỏi rằng cóbaogiờbà ướcmìnhđược sinh ra
trongthờicuộckhác, thờikỳcủasựyênấm,hòabìnhhơnhay
không,bàTrầnTốNgabộcbạch:“Nếusinh ra trongmột thời
cuộc,mộthoàncảnh lịchsửkhácthì tôivànhữngngườiphụ
nữkhác,nhiềuconngười khácđãkhôngphải chịuđựng tất
cảgiannanmàdân tộc chúng ta trải qua.
Nếuhỏirằngtôicótiếckhiđãsinhraởthờichiếnhaykhông
thì tôi xin trả lời là không. Vì conngười không thể chọn lúc
mình rađờinhưngchúng tacóquyềnchọn tháiđộsốngvới
thờicuộcđó.Vàthậtmaymắnkhitôiđãchọntháiđộđúngđắn
với thời cuộccủamình, dámdấn thânđươngđầuvới tất cả”.
Hyvọngcácbạntrẻsẽđọc
Đườngtrần
vàthấyrằng
đây làđiềumàtôimuốn
trao lạichocácbạn.Tôi-
thếhệđitrướctrao lạicho
thếhệsauđểcácbạnđi
tiếpconđườngcủamình.
THANHTUYỀN
Đ
ường trần -Ngọn lửa
khôngbaogiờ tắt
của
tác giả Trần Tố Nga
vừa chính thức ra mắt độc
giả vàongày30-8, doNXB
Trẻ xuất bản.
Đây là cuốn tự truyện bà
viếtvềđườngđời75nămđầy
đau thương vàmất mát của
một thờikỳmàbà từngsống.
Toàn bộ số tiền bán được từ
cuốn sách sẽ dành để lo cho
chi phí củavụkiệnmàbàđã
đeobámsuốtnhiềunămqua.
Cuốnsách-hànhtrình
đầynướcmắt
Đường trần - Ngọn lửa
không bao giờ tắt
được tác
giả Trần Tố Nga viết trên
đất Pháp, trong thời gian
bà chờ đợi để lên bànmổ vì
cănbệnhung thư.Cuốnsách
không chỉ kể lại câu chuyện
đời của riêngmột ngườimà
ởđócòn làcuộcsốngvà tinh
thần chiến đấu của một lớp
người trong một giai đoạn
đầy biến động của dân tộc.
Một điều đặc biệt là cuốn
sáchđượcNXBTrẻxuấtbản
chỉ trongvòngbảyngày.“Đó
quả là một điều kỳ diệu vì
cuốnsáchxuấtbản trongmột
thời gianquá ngắn” - bàmở
đầu cuộc trò chuyện, gửi lời
cámơnđếnNXBTrẻ.
Đó làhành trìnhmàcô tiểu
thưSàiGònTrầnTốNga,học
sinhTrườngMarieCurie,năm
13 tuổi ra Bắc học Trường
học sinhmiềnNam. 10năm
trênđấtBắc,bàđã tốtnghiệp
ĐHTổng hợp khoa hóamà
chiến tranhvẫnngàycàngác
liệt. Cầm bằng đại học trên
tay, bà không chọn ra nước
TrầnTốNgavà
Đường trần
-Ngọn lửakhôngbaogiờ tắt
75tuổi,mangtrongmìnhcănbệnhungthưvànhiềudichứngkháccủachấtđộcdacam,cuốnsáchrađờiđã
tiếpthêmchobàsứcmạnhđểbàchuẩnbịchophiêntranhtụngtiếptheo.
Từngày1-9, giáoviênmầmnon
TP.HCMđượchỗ trợ tiền
(PL)-Ngày 1-9, nghị quyết củaHĐNDTP.HCM về
chính sách thu hút giáo viênmầmnon công lập trênđịa
bànTP sẽ được thi hành.
HĐNDTP.HCMkhóa IX (kỳhọp thứnăm) đã thôngqua
nghị quyết vềviệcchophépTP.HCM tuyểndụnggiáoviên
mầmnonkhôngcóhộkhẩu trênđịabànTP.HCMvàcác
chính sáchhỗ trợ, thuhút giáoviênmầmnoncông lậpkhác.
Cụ thể, hợpđồng giáo viên vớimức lương 3.750.000
đồng/người/tháng.Mức hỗ trợkhuyếnkhích đối với giáo
viênmầm non có trình độ thạc sĩ là 1,5 triệu đồng/người/
tháng x 12 tháng/năm;ĐH900.000 đồng/người/tháng x
12 tháng/năm; CĐ 550.000 đồng/người/thángx 12 tháng/
năm. Lưuýmức hỗ trợ nàykhông áp dụngđối với giáo
viênhợpđồng. 
Mức hỗ trợ tối thiểu hợp đồng đối với nhân viên nuôi
dưỡng là 2 triệu đồng/người/tháng. Trong đó, ngân sách
TP chi 1 triệu đồng/người/tháng, còn lại chi từ nguồn
xã hội hóa...
KIMPHỤNG
B nđọchỗ trợmẹLụavà2bécó
nguycơnghỉ học
(PL)-Những ngày qua, bạnđọc
PhápLuật TP.HCM
đã
liên tục hỗ trợ, đóng góp cho các nhân vật trong hai bài
viết của báo.
Trước đó
PhápLuật TP.HCM
có hai bài viết
“Lời “cầu
cứu” cho cháu được đi học”
(số ra ngày 17-8-2017) và
“Tôi thèm nghe tiếngmẹmà có được đâu”
(số ra ngày
23-8-2017). Thông qua
PhápLuật TP.HCM
và trang
Facebook cá nhân của nhà báoNguyễnĐứcHiển, Tổng
Thưký tòa soạn của báo, bạn đọc đã hỗ trợ cho cả hai
trườnghợp trên.
Trường hợpmẹ già nuôi năm người con điênởCầnThơ
trong bài viết
“Tôi thèm nghe tiếngmẹmà cóđược đâu”
,
thôngqua tài khoản của báo, bạn đọc góp được 3,5 triệu
đồng. Qua tài khoảnFacebook của nhà báoĐứcHiểngóp
được 61,5 triệuđồng. Tổng số tiềnbạnđọc đã góp là 65
triệuđồng.
Câu chuyệnngười cô viết tâm thư chohai cháuđược đi
học cũngkhiếnbạn đọc xúc động. Bước đầu bạnđọc cũng
đã hỗ trợhai cháu quaFacebook của nhà báoĐứcHiển số
tiền15,8 triệuđồng cùngđồng phục và ba lômới chohai
cháu.
Thôngqua
PhápLuật TP.HCM,
doanhnhânHồPhúc
Nguyên, TổngGiám đốcCông tyTIPTOMãLai, cũng
cho biết trướcmắt anh sẽ hỗ trợ số tiền 1 triệu đồng cho
hai em để lo chi phí đầunăm học.Về lâudài, anh hứa sẽ
tìm phương án hỗ trợ cho cả hai em trong suốt quá trình
học đếnĐH. Tổng số tiền bạnđọc đã góp chohai em là
16,8 triệuđồng.
Thaymặt cả hai gia đình trongbài viết,
PhápLuật
TP.HCM
xingửi lời cảmơn chân thànhđến tất cả bạn
đọc đã đồnghànhvới nhân vật trong các bài viết của báo.
THANHTUYỀN
bị cho phiên tranh tụng lần
thứchínvào tháng9 tới đây.
Gửi gắm thếh trẻ
BàTốNgabộcbạch
Đường
trần - Ngọn lửa không bao
giờ tắt
không dành chomột
cá nhân cụ thể nào mà bà
xin gửi lại cho mọi người,
nhất là thế hệ trẻ. “Tôi đặc
biệt gửi đến thế hệ trẻ vì tôi
nghĩ rằng thế hệ chúng tôi
đã làm xong nhiệm vụ của
mình, đã đi gần trọn đường
trần củamình rồi.Tương lai
củađất nước, hạnhphúccủa
nhândân, sựbìnhancủamọi
ngườihiệnnằm trong tay thế
hệ trẻ.Hyvọngcácbạn trẻsẽ
đọc
Đường trần
và thấy rằng
đây làđiềumà tôimuốn trao
lại chocácbạn.TrầnTốNga
chỉ đại diện chomột thế hệ,
tôi - thế hệ đi trước trao lại
cho thế hệ sauđể các bạnđi
tiếpconđườngcủamình”-bà
trải lòng.
Bàcũngnóirằngcon
Đường
trần
trong thời hòabình còn
gian nan hơn nhiều so với
con đường trần trong thời
chiến. “Thời chúng tôi bằng
sự hồn nhiênmà tranh đấu.
Còncácbạnhiệnnayphảicó
nghị lực, dũng cảm để đấu
tranhxem cái nào là cái đẹp
thực sự, cái nào là cái hạnh
phúc thực sự của ngày hôm
nay” - bà nhấnmạnh.
Tại buổi ramắt,LêKhánh
Duy (một thanh niên trẻ) đã
hỏi bàTốNga rằngnếu thực
sự cô thắng trong vụ kiện
chấtđộcdacam,vớimứcbồi
thườngmàcônhậnđược, cô
mongmuốnsẽ làmgìvớinó.
Bà trả lời: “Ướcnguyệncuối
cùng của tôi là với nhữnggì
màhọbồi thường, tôi có thể
lậpmột ngôi trường đào tạo
BàTrầnTốNgakýtặngsáchchomọingười tạibuổigiao lưu.Ảnh:THANHTUYỀN
nghề cho các nạn nhân da
cam... Đừng nhìn nạn nhân
da cam với conmắt thương
hạimàhãyđồngcảmvớihọ,
làmsaogópsứcđể thảmhọa
da cambớt đi”.
75 tuổi, mang trongmình
căn bệnh ung thư và nhiều
di chứng khác của chất độc
da cam, bà đã hỏi lại người
bạn trẻ rằng: “Nếu đến lúc
đó cô chết đi thì với khoản
bồi thường đó, con có dám
thay cô để thực hiện tiếp
những gì mà cô đang làm.
Thế hệ trẻ các con sẽ làm
điềuđó chứ!?...”.
Câu hỏi của bà và câu trả
lời của Duy: “Dạ có!” một
lầnnữa khẳngđịnh lại ngọn
lửa luônhừnghựccháy, như
têncuốnsáchcủabà:
Đường
trần - Ngọn lửa không bao
giờ tắt.
n
Họ đã nói
Đây làmột cuốn sách đặc
biệt vàquan trọng trongnăm
2017mà chúng tôi xuất bản.
Vớicuốn tự truyện
Đườngtrần
-Ngọn lửakhôngbaogiờtắt
,có
nhiềuchitiếtmàchúngtathấy
ởđó không chỉ là câu chuyện
củacuộcđờimàcòn làkhông
khí lịchsửđãquacủamộtgiai
đoạn của đất nước chúng ta.
Tácgiảđãviếtcuốnsáchkhông
chỉbằngngòibút,bằngtrí tuệ
màcònbằngcảnhâncáchvà
cuộcđời củamình.
Ông
NGUYỄNMINHNHỰT
,
GiámđốcNXBTrẻ
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook