247-2017 - page 13

13
THỨSÁU
15-9-2017
Đời sống xã hội
Tiếp tụcquá tải trẻ
mắcbệnhhôhấp
Phòngcấpcứuchỉcógần20giườngbệnhnhưngmỗingàyđangphải
gồnggánhgần30trẻđếncấpcứu,thởmáyvìcácbệnhhôhấp.
ĐàNẵnglothiếubácsĩ
SởYtếTPĐàNẵngcầnxemxétkhảnăng
pháttriểnytếdulịch.
Sáng14-9, Bộ trưởngNguyễnThị KimTiếnđã có
buổi làmviệc với SởY tếTPĐàNẵngvà lãnhđạo
UBNDTPĐàNẵngvề tình hìnhkhám chữa bệnh
trênđịa bànTP thời gian qua.
Tại buổi làmviệc, bàNgôThịKimYến, Giám
đốcSởY tếTPĐàNẵng, chobiếtĐàNẵnghiện có
29 cơ sở y tế trực thuộcSở; nămbệnhviện (BV) bộ,
ngành; támBV tưnhânvà 783 cơ sởhànhnghề y tế
tưnhân.
Năm2017, tổng sốgiườngbệnh toànTP là
7.290giường, đạt 68giường/10.000 dân (cả nước
là 25giường/10.000 dân). Tổng số bác sĩ
(BS) là
1.724người, đạt 16,08BS/10.000dân (cả nước là
8,2BS/10.000dân). “Nếu so với cả nước thì Đà
Nẵng không thiếuBS. Nhưng nếu so với con số 68
giường/10.000 dân thì TPđang rất thiếuBS, nhất là
tại các trung tâm, trạm y tế quận, huyện cũng nhưy
tế dự phòng” - bàYến chohay.
TheobàYến, ĐàNẵng đang gặp rất nhiều khó
khăn trong việc giữ chân cácBSkhá, giỏi tại các cơ
sởy tế công lập. Hiện nay sinh viêny ra trường chủ
yếu lựa chọn làmviệc tại cácBV lớn, các trung tâm
y tế quận, huyện. Tình trạng thiếuBSphổbiếnở các
cơ sở y tế dựphòngvà y tế xã, phường.Mặc dùTP
ĐàNẵngđã có chính sách thuhút là tănggấp đôi
tiền lươngnhưng rất ít sinhviên ra trường chọnvề
công tác tại các cơ sởy tế xã, phường.
Vế công tác chuẩn bị các phương ánđể phục vụ
Hội nghịAPEC, bàYến cho rằngvướngmắc lớn
nhất hiện nay củaTP là xe cấp cứu. “Chúng tôi đang
rà soát lại, nếu khôngđủ sẽ thammưuvới BộY tế
để điều độngxe ở cơ sởy tế các tỉnh, thành lân cận
nhưQuảngNam, Huế” - bàYến nói.
Phát biểu tại buổi làm việc, bàNguyễnThị Kim
Tiến, Bộ trưởngBộY tế, đánhgiá caonhữngkết quả
mà ngànhy tếĐàNẵngđã đạt được trong thời gian
qua. BàTiến cho rằngngànhy tếĐàNẵng cần tập
trunghơnnữa vào công tác phòng bệnh, nâng cao,
chăm sóc sức khỏe người dân. Đồng thời tăng cường
thêmđội ngũnhân lực, khôngđể tình trạng quá tải
ảnhhưởng đến chuyênmôn, sự chuyên tâm, nghiên
cứu của y, BS. 
Bộ trưởng lưuýSởY tếTPĐàNẵngxem xét khả
năng phát triểny tế du lịch, đồng thời có kế hoạch
chuẩnbị chuđáo nhất choAPEC. “Riêngvề xe cấp
cứu, Bộ sẽ họp với ban chỉ đạo, nếu cần thiết sẽ điều
một sốxe chuyên dụng từ trungương về hoặc sẽ đề
xuấtmua choĐàNẵngmột chiếc xe. Cái này chúng
tôi khôngdám hứa nhưng sẽ đề xuất lên trungương
để hỗ trợ tối đaĐàNẵng tổ chức thành côngAPEC”
- bàTiếnnói.
TÂMAN
HÀPHƯỢNG
Đ
ến hẹn lại lên, mùa
mưa bắt đầu cũng là
thời điểm trẻ mắc hô
hấpnhậpviệngia tăng.Tuy
nhiên, khác với những năm
trước, tình hình trẻ mắc hô
hấp năm nay phức tạp hơn,
đa phần các bệnh nhi đều
khánhỏ tuổi và có rất nhiều
trẻ dưới 12 tháng tuổi phải
chống chọi với tình trạng
vừa bệnh nặng vừa quá tải.
Từ đầu tháng 9 đến nay,
khoa Hô hấp Bệnh viện
(BV)Nhi đồng1 luôn trong
tình trạng trẻphải nằmghép
2-3 trẻ/giường, có giường
phải gồng đến năm trẻ mới
có thể hạn chế được các bé
nằmngoài hành lang.Trong
đó, số ca nhập viện do bệnh
hôhấp trong tháng8và9đã
tănggấp2-3 lầnsovới tháng
7.Trongkhiđó,mặcdùphòng
cấp cứuBVNhi đồng 2 chỉ
có20giườngbệnhnhưngcó
nhữngngàycó tới30 trẻphải
cấp cứu, thởmáy.
Gần11giờsáng13-9,khoa
Hôhấpđôngnghẹtbệnhnhi,
từ trongphòng rangoàihành
langđếnkhuvực thởmáyđều
khá chật hẹp.Mặc dùđã đặt
thêm bàn khámở hành lang
khungoàinhưngsốbệnhnhân
đếnkhámvẫnphải xếphàng
chờkhá lâu.
Đưa con từ Cần Giuộc
(LongAn) lênBVNhi đồng
1đãhơnnămngày,chịLêThị
DiệpChi tâmsựconmớibảy
thángtuổi,mấyngàyđầuởnhà
phátsốt,sauđóhodữdội.Lúc
vàoBV, bác sĩ khám rồi làm
mấycáixétnghiệmxongnói
cháubịviêmphổi. “Tuinghe
sợquá, giờbác sĩ dặngì làm
theonấy,mongconhếtbệnh.
Nhưngmàphảinằmngoàihành
langnămngày rồi,nắngmưa
gì cũng tìm cách chống cho
con, sợ ô nhiễm. Chỉ mong
mau mau có giường rồi vô
trongnằm cho cháu sớmhồi
phụcchứkhôngkiểunàyxót
quá” - chịChi nói.
Theo BS Nguyễn Hoàng
Phong,TrưởngkhoaHôhấp
BVNhiđồng2, từđầu tháng
8 đến nay khoa Hô hấp BV
tiếp nhận hơn 10.000 lượt
bệnhnhânđếnkhám.Dựbáo
bệnhhôhấpcòn tiếp tụckéo
dài đến tháng11vàđỉnhcủa
dịch bệnh có thể vào tháng
10 tới.Trong sốkhoảng300
trẻ điều trị các bệnh hô hấp,
trong đó có khoảng 30% là
trẻ em dưới 12 tháng tuổi.
TạikhoaHôhấp1củaBV
này, nếu như số giường chỉ
cógần198giường (kểcảcác
chiếu,giườngxếpngoàihành
lang) thì lượng bệnh nhân
nằm tạiđâyđã là254bé.Còn
tại khoaHô hấp 2 chỉ có 90
giườngbệnh nhưng số bệnh
nhi nằmBV trong ngày lên
tới 130 bệnh nhi, rất nhiều
bé phải nằmghép, được cha
mẹbồng trên tayđể thởôxy.
Vất vả hơn so với nhiều
bệnh nhi khác, gia đình anh
PhạmPhúQuý(BàRịa-Vũng
Tàu), khoa Hô hấp BVNhi
đồng2TP.HCM, ngaongán
khi mọi sinh hoạt của con
mìnhgói gọn trongmột góc
cầu thang. Người đi lên đi
xuống, đủ thứ ô nhiễm nên
gia đình lo lắng không biết
khi nào conmìnhmới khỏe.
“Bé bị nặng chứkhôngphải
nhẹ, bác sĩ chẩn đoán viêm
tiểuphếquản, suyhôhấpdẫn
đến nhiều biến chứng, phải
thởmáy thườngxuyên.Mỗi
lần bé thở máy phải bồng
trên tay, thayphiênnhaumỗi
người một chút, cực không
tưởng tượng được. Thực ra
chúng tôi có giường nhưng
bốn đứa một giường, các
bé kia còn nhỏ quá nên nhà
tôi đành nhường rồi ra cầu
thang” - anhQuý nói.■
Bệnhnhiquátảinằmrahành langtạiBVNhiđồng2.Ảnh:HÀPHƯỢNG
BộtrưởngNguyễnThịKimTiếnphátbiểutạibuổi làmviệc.
Để tránhmắccácbệnhhôhấpvàvàoBVquá tảinhưhiện
nay,việcđầu tiêncácbậcchamẹcần làmchính làđềphòng
bệnhngay từbanđầu. Cácphụhuynh cần lưu ý khi trẻ có
cácdấuhiệuho, sổmũi, khó thở thì nênđưađếncácbác sĩ
chuyênkhoađểđược tưvấn, điều trị kịp thời, tránh trường
hợpđểởnhà tựđiều trị, sửdụng thuốc tựmuabênngoài
dễkhiếnbệnhnặnghơn.
Tránhtácđộngxấutừbênngoàivàotrẻnhưmưa,gió lùavà
phảimặcấmchotrẻ.Khôngnênđểtrẻnhỏtiếpxúcvớingười
lớnmắcbệnh chodù chỉ bị cảm, ho, sổmũi thông thường.
Khi trờinóngnênsửdụngmáy lạnh,quạtmáyhợp lý,không
để luồnggióquạtmáy,máy lạnh thổi thẳngvàongười trẻ.
Thựcrachúngtôicó
giườngnhưngbốnđứa
mộtgiường,cácbékiacòn
nhỏquánênnhàtôiđành
nhườngrồiracầuthang.
Trước tình hình quá tải trẻ
hôhấp trên, BSTrầnTuấnAnh,
TrưởngkhoaHôhấpBVNhiđồng
1,khuyếncáomỗitrẻmắcbệnh
hôhấpnênđượcchamẹvànơi
điều trị tạokhoảngkhônggian
riêngtránhlâynhiễmbệnhchéo.
Mặcdùbiếtđượcnhưvậynhưng
tình trạngquá tải lại chống lại
quy tắcđiều trịhiệnnay.
Tiêu điểm
(PL)-Bệnhviện (BV)Nhi đồng 1TP.HCM cho hayBV
vừa tiếp nhận, xử trímột trườnghợpbị cửa kính lớphọc
cứa trênvùngmặt rất nghiêm trọng. Bệnhnhân là béT.
(11 tuổi, ngụ huyệnCủChi, TP.HCM), đượcmẹ đưa đến
BVNhi đồng 1 khám trong tình trạnggươngmặt được
băngkín chỉ còn chừa haimắt.
Mẹ béT. chobiết dobé bị choáng nênngã, va vào cửa
kính trong lớp học, chẳngmaykính vỡ ra và cắt vàomặt
bé. Khi béT. về đến nhà, ngườimẹ nhìn thấy vết thương
của con quá nặng,máu chảykhông ngừngnên hốt hoảng
đưa con đi BVCủChi sơ cứu rồi đưa đến chuyênkhoa
RăngHàmMặt BVNhi đồng 1.
BSNguyễnMinhHằng, Phó khoaRăngHàmMặt BV
Nhi đồng 1TP.HCM, cho biết: “Khi nhìn thấy vết thương
của bé, dù là người cókinh nghiệmxử trí các vết thương
do tai nạn trẻ em nhưng tôi cũng phải chững lạimất 1-2
phút.Vết thươngởmôi rách nghiêm trọng, lên đến tận
xương sụn củamũi. Ngoài ra, bé còn bị kính cứa nhiều vết
ở vùngmá.
Saukhi thăm khám, các bác sĩ quyết địnhphẫu thuật cắt
lọc và rửa vết thương cho bé. “Trong lúc cắt lọc, chúng tôi
đã lấy ra khoảng10mảnh kính còn sót lại găm sâuvàovết
thương của bé. Đáng lưu ý là có nhiềumảnh sắc nhọn, có
nhiềumẫu góc cạnh” - BSHằng chobiết.
Mất hơnba giờ các bác sĩ BVNhi đồng1mới cắt lọc
và rửa vết thươngxong cho bé, sau đó tiến hànhkhâuvết
thương. “Bé được khâu tổng cộng sáu sợi chỉ, ước tính
tổng chiều dài của chỉ khoảng 5m” - BSHằngnói.
TS-BSNguyễnVănĐẩu, TrưởngkhoaRăngHàm
Mặt BVNhi đồng 1, chia sẻ: “Tai nạn trẻ em do kính cắt
khôngphải là hiếm, songvới béT. thì vết thươngkhá
nghiêm trọng. Nhữngvết thương như thế nàykhông chỉ
ảnhhưởngvềmặt thẩmmỹmà còn ảnhhưởng tâm lý của
trẻ. Dođónhà trường, phụhuynh cần cẩn trọng, quan tâm
hơn để tránh các tai nạnđáng tiếc xảy ra”.
HẢIÂU
Ngãvàocửakính, bé11 tuổi phải khâugần5mchỉ
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook