247-2017 - page 14

14
THỨSÁU
15-9-2017
Hồ sơ - Phóng sự
Quyền lựccủaquânđội
Theo tờ
AsianNikkei Review
, bàAung San SuuKyi đang
buộcphảithỏahiệpvìvịthếchínhtrịcủabàởMyanmar.Theo
đó,mặcdù là lãnhđạo thựcquyềncủaMyanmarnhưngbà
SuuKyi vẫncónhữnghạnchế theoquyđịnhcủahiếnpháp
Myanmar. Bàkhôngkiểm soát đượcquânđội vốnnắmgiữ
mộtphầnchínhphủvàcó toànquyềnkiểmsoátcácvấnđề
anninhcủađấtnước.
Nhà lãnhđạoquânđộiMyanmar làThốngtướngMinAung
Hlaing, TổngTư lệnh các lực lượng vũ trangMyanmar. Lực
lượngvũ trangởMyanmarcóquyềnkiểmsoát tấtcảvấnđề
vềanninhđấtnước, chiếmgiữ25%ghế trongnghị việnvà
vẫn cònquyềnphủquyết hiếnpháp. Bà SuuKyi hiện là cố
vấnnhànướcvàbộ trưởngNgoại giaoMyanmar.
MộtsốquanchứctrongchínhphủMyanmarcũngchobiết
bàSuuKyi“hầunhưkhôngđược thôngbáo”về tìnhhìnhở
Rakhine và “thậm chí sauđóbà chỉ được cung cấpnhững
chi tiết chungchungnhất”. BàAungSanSuuKyi cũngđược
cho làđãđềxuất thành lậpmộtủybanvềquyềnbìnhđẳng
chongườiHồigiáo thiểusốRohingya trướckhi vụbạo lựcở
Rakhinediễn rahôm25-8, tuynhiênđềxuấtnàyđãbịquân
độiMyanmar lập tứcbácbỏ.
ANMIÊN
L
iênHiệpQuốc (LHQ) đang kêu gọi gói cứu trợ khẩn
cấp trị giá khoảng 77 triệuUSD bao gồm lương thực,
nướcvàdịchvụy tếchonhữngngườiRohingyađã rời
Myanmar và tị nạn ở các nước láng giềng. Hội đồngBảo
an (HĐBA)LHQcũngđã lên tiếngquanngại, kêugọi tiến
hànhcácbướckhẩncấpnhằmchấmdứtbạo lựcởMyanmar.
Khủnghoảng sắc tộc?
NgườiRohingya lànhómngười thiểusốHồigiáokhôngcó
quốc tịchsốngởbangRakhinecủaMyanmar.NgườiRohingya
từ lâu đã sống trong tình trạng bị phân biệt sắc tộc, gặp vô
sốkhókhănkhi tiếp cậngiáodục, y tế, bị hạn chế về cơhội
việc làmvàcũngkhôngcóquyềnbầucử.Tình trạngbạo lực
bắt đầu nổ ra vào ngày 25-8 khi phiến quân Rohingya tấn
công các đồn cảnh sát ở phíaBắc bangRakhine và giết hại
12cảnh sát với lýdochống lại nhữnghànhđộng“khủngbố”
của quân đội với người Hồi giáo thiểu số. Đáp trả, quân đội
Myanmar phát động “chiến dịch rà phá” nhằm truy lùng và
tiêu diệt những người được cho là thành viên của nhóm nổi
dậyĐội quân cứunguyArakanRohingya (ARSA).
Kể từđó, lànsóngngườiRohingyachạykhỏiMyanmarbắt
đầu tăngmạnh.Nhữngngười tị nạnnói quânđôiMyanmar
đã đốt phá làngmạc và giết hại dân thường để xua đuổi họ
ra khỏi biên giới. Ngược lại, chính phủMyanmar đã lên
tiếng bác bỏ các cáo buộc, khẳng định quân đội chỉ đang
chống lại “quân khủng bố” người Rohingya. Theo truyền
thôngquốc tế, cókhoảng379.000ngườiRohingyađã chạy
trốn sangBangladesh.Cáccơquancứu trợchohayhọđang
trong tình trạng thiếu thốn thực phẩm, nơi tạm trú, trợgiúp
y tế và các nguồn cứu trợ hiện cũng không đủ.
ChínhphủMyanmar tuyênbốkhoảng400người đã thiệt
mạng chođếnnay,mặc dù các quan chứcLHQước tính số
người chết làhơn1.000người.ÔngZeidRaadAlHussein,
Chủ tịchCaoủyNhânquyềnLHQ,khẳngđịnhchiếndịchan
ninhnhằmvàongườiHồigiáoRohingyaởMyanmarcódấu
hiệu“thanh lọcsắc tôc”.TổngThưkýLHQAntonioGuterres
lên án cuộc xung đột ởMyanmar là “thảm họa nhân đạo”
và“hoàn toànkhông thểchấp
nhận”.Thủ tướngBangladesh
SheikhHasina cũng cam kết
trợgiúpngườiRohingya,bao
gồmviệcxây thêm trung tâm
cho người tị nạn nhưng bà
cũng yêu cầuMyanmar sớm
“đưa người dân củamình quay trở về”.
BàSuuKyi giữ im lặng
Trong bối cảnh bạo lực có yếu tố sắc tộc nhiều tranh cãi
bùngnổởMyanmar, nhà lãnhđạoAungSanSuuKyi, người
từng được giải Nobel Hòa bình vì những đấu tranh không
mệtmỏi chấmdứt chínhphủquân sự tại nước này, vẫngiữ
im lặng trước cuộc xungđột.
Trong bài phát biểu đầu tiên kể từ cuộc khủng hoảng
bắt đầu ở bang Rakhine trên đài truyền hình của Ấn Độ
hồi tuần trước, bà SuuKyi không nhắc đến số phận hơn 1
triệungườiRohingyacưngụởRakhinemàchỉ khẳngđịnh
chính phủMyanmar đang phải đối mặt với “thách thức
lớnnhất” từ trước tới nay. “Thật khônghợp lýkhi yêu cầu
chúng tôi giải quyết vấnđề này trongvòng18 tháng. Tình
hình tại bang Rakhine đã tồn tại như vậy nhiều thập niên
qua” - bà SuuKyi nói.
Nhà lãnhđạoMyanmarcũngkhẳngđịnhchínhphủcầnphải
“chămsócmọingườidâncủađấtnước,dùhọ làcôngdâncủa
Myanmar haykhông”.BàSuuKyi chobiết: “Nguồn lựccủa
chúng tôikhôngđầyđủvàhoànhảonhưngchúng tôi sẽcốhết
sứcmìnhvàđảmbảo rằngmọingườiđềuđượchưởngsựbảo
vệcủapháp luật”.Theo tờ
TheGuardian
, trongcuộcđiệnđàm
trướcđóvớiTổng thốngThổNhĩKỳRecipTayyipErdogan,
bàSuuKyi tuyênbốcuộckhủnghoảngngườiRohingyađang
bị một “tảng băng lớn thông tin sai lệch” bópméo. Bà cho
rằngcác tin tứcgiảmạovềcuộckhủnghoảngđangđược lan
truyềnnhằmphụcvụ lợi ích củanhữngkẻkhủngbố.
Hồi năm 2012, khi cuộc xung đột với người Hồi giáo
Rohingya xảy ra, bà SuuKyi cũng từng im lặng về vấn đề
này. Chỉ khi được các phóng viên phỏng vấn, bàmới nhắc
lại tuyên bố chính thức của quân độiMyanmar rằng người
Rohingyađangcư trúbất hợppháp trên lãnh thổMyanmar.
Trongmột cuộcphỏngvấnhiếmhoi vàonăm2013, bàSuu
Kyi cũng phủ nhận các cáo buộc về tình trạng “thanh lọc
sắc tộc” tại Rakhine.
Hãng tin
Reuters
hôm13-9 chobiếtMyanmar đangđàm
phánvới TrungQuốc vàNga để ngăn chặn sự chỉ trích của
HĐBALHQ trongcuộchọp sắp tớiởNewYork.Thủ tướng
Ấn Độ NarendraModi cũng sẽ đến thămMyanmar trong
tuầnnày.NewDelhi gầnđâyđã tuyênbốkếhoạch trụcxuất
khoảng 40.000 người Hồi giáo Rohingya không quốc tịch
ra khỏi ẤnĐộ.
Thách thức lớnphải đốimặt
BàAung San SuuKyi hiện phải đối mặt với thách thức
to lớn khi bị những người từng ủng hộ bà ở phương Tây
chỉ tríchvì khôngngănđượcbạo lựcdiễn ravới cộngđồng
ngườiHồi giáoRohingya.TổngGiámmụcAnhgiáongười
Nam Phi Desmond Tutu, chủ nhân của giải thưởngNobel
Hòabình1984 , trongbức thưgửi chobàSuuKyiđượcđăng
tải trênmạng trực tuyếnđã kêugọi nhà lãnhđạoMyanmar
lên tiếngchấmdứt cáchoạt độngchống lại ngườiRohingya
có dính líu đến quân đội. CôMalalaYousafzai, người từng
được nhậngiảiNobelHòa bìnhở tuổi 17, cũngkhẳngđịnh
“thếgiới đang chờđợi”bàSuuKyi hànhđộngđể chấmdứt
bạo lực ởRakhine.
TạiWashington, nghị sĩCộnghòa JohnMcCainvànghị sĩ
Dân chủRichardDurbinđã soạnnghị quyết đề nghị bàSuu
Kyihànhđộng.TrongkhiđóchínhphủMalaysia, Indonesia,
Bangladesh,Pakistanvànhiềuquốcgiakháccũnggâyáp lực
lênMyanmar yêu cầu chấmdứt bạo lực. “Nhà lãnhđạo trên
thực tếcầnphảican thiệp.Đó lànhữnggìchúng tôimongđợi
đối với bất kỳ chính phủ nào nhằm bảo vệmọi người trong
phạmviquyềnhạncủamình”-bàLeeYang-hee,ĐặcsứLHQ
vềnhânquyềnởMyanmar, khẳngđịnh.
Theo tờ
Independent
củaAnh, hiệncógần400.000người
đãký tên trênmạng trực tuyếnđểyêu cầu tướcgiải thưởng
NobelHòabìnhcủabàSuuKyivì cho rằngbàđãkhông làm
gì để ngăn chặnbạo lực diễn ra. Tuynhiên, trongmột cuộc
phỏngvấnvớihãng tin
AFP
, ôngOlavNjolstad, ngườiđứng
đầu củaViệnNobel, nói rằng không ai bị tước giải Nobel
sau khi đã được trao tặng. ÔngGunnar Stalsett, cựuGiám
đốcỦybanNobel năm1991, cũngkhẳngđịnhgiải thưởng
Nobel Hòa bình sẽ không bị hủy bỏ trong trường hợp của
bà SuuKyi. “Giải Hòa bình chưa bao giờ bị thu hồi và ủy
ban không buộc tội hoặc phê bình những người được giải
thưởng” - ôngStalsett khẳngđịnh.■
BàAungSanSuuKyi
trước thách thức lớn
BàAungSanSuuKyibịnhiềungườichỉ tríchvìgiữ im
lặngtrướccuộcxungđộtđangdiễnragiữaquânđội
vớicộngđồngngườiRohingya.Ảnh:AFP
HàngtrămngànngườiHồigiáothiểusốRohingyađã
trànsangBangladeshtịnạnsaukhixảyraxungđột
vớiquânđộichínhphủ.Ảnh:AP
NhữngxungđộtsắctộcđangleothangởMyanmarđãkhiếnbàAungSan
SuuKyiphảiđứngtrướcnhiềuchỉtríchgaygắt.
BàSuuKyituyênbố
cuộckhủnghoảngngười
Rohingyađangbịmột
“tảngbăng lớnthôngtin
sai lệch”bópméo.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook