4
Năm 2018, toàn ngành đã triển khai hơn
7.000 cuộc thanh tra hành chính và hơn
219.000 cuộc thanh tra, kiểm tra chuyên
ngành; phát hiện vi phạm về kinh tế hơn
33.800 tỉ đồng, hơn 33.000 ha đất; kiến nghị
thu hồi về ngân sách nhà nước hơn 29.700
tỉ đồng, 1.000 ha đất…
RiêngTTCP đã tiến hành 59 cuộc thanh tra,
tập trung vào công tác quản lý nhà nước của
các bộ, ngành; quy hoạch, quản lý, sử dụng
đất đai, chuyển đổi nhà, đất công có vị trí
đắc địa, đầu tư xây dựng của địa phương;
việc chấp hành các quy định pháp luật về
quản lý và sử dụng vốn, tài sản của các tập
đoàn, tổng công ty nhà nước...
Đáng chú ý, qua công tác thanh tra, kiểm
tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, cơ quan chức
năng phát hiện 80 vụ với 144 đối tượng có
hành vi liên quan đến tham nhũng.
Năm 2019, toàn ngành sẽ tập trung khắc
phục những tồn tại, hạn chế đã chỉ ra; tiếp
tục thực hiện có hiệu quả công tác thanh
tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng,
chống tham nhũng…
Phát hiện 80 vụ liên quan đến tham nhũng
Thời sự -
ThứNăm17-1-2019
là tai mắt của trên, là người
bạn của dưới”.
Vẫn còn tình trạng
nhũng nhiễu
Theo báo cáo, năm 2018,
TTCP đã tập trung ban hành
kết luận một số cuộc thanh
tra, kiểm tra do Ban Chỉ đạo
Trung ương về phòng, chống
tham nhũng giao, dư luận xã
hội đặc biệt quan tâm như vụ
MobiFonemuaAVG, cổ phần
hóa Hãng phim truyện Việt
Nam, cổ phần hóa cảng Quy
Nhơn, kiểm tra một số nội
dung chủ yếu liên quan đến
khiếu nại của công dân về
khu đô thị mới Thủ Thiêm...
Tuy nhiên, vẫn còn một
số tồn tại, hạn chế trong quá
trình thực hiện thanh tra,
tiếp dân, giải quyết khiếu
nại, tố cáo và phòng, chống
tham nhũng.
Điển hình như việc một
số cuộc thanh tra triển khai
chậm so với kế hoạch; vẫn
còn hiện tượng chồng chéo
tronghoạt động thanh tra, kiểm
toán. Việc tiếp dân định kỳ
tại một số nơi còn chưa đảm
bảo đúng quy định. “Hầu hết
các địa phương được thanh
tra, kiểm tra, giám sát đều có
tình trạng này” - báo cáo nêu.
TTCP đánh giá nhiều địa
phương tuy đã có cố gắng
nhưng giải quyết một số vụ
việc khiếu nại, tố cáo còn
chậm; việc dự báo, xử lý
tình hình khiếu nại, tố cáo ở
cơ sở có lúc còn bị động nên
công dân khiếu kiện phức tạp,
đông người lên trung ương.
“Cá biệt có vụ việc công
dân khiếu kiện dài ngày ở Hà
Nội và TP.HCM nhưng lãnh
đạo tỉnh không cử tổ công
tác để vận động, thuyết phục
công dân trở về địa phương
theo chỉ đạo của phó thủ
tướng thường trực vì lý do
địa phương đã giải quyết hết
thẩm quyền, đã giải thích,
thuyết phục tại địa phương
nhưng công dân không thống
nhất” - TTCP cho biết.
Đáng lo ngại, công tác
phòng, chống tham nhũng ở
một số địa phương, bộ, ngành
chưa có sự chuyển biến rõ
rệt; tình trạng nhũng nhiễu,
tiêu cực trong khu vực hành
chính, dịch vụ công vẫn xảy
ra, gây bức xúc cho người
dân và doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, việc phát
hiện, xử lý tham nhũng mặc
dù có nhiều tiến bộ nhưng
vẫn còn; tự kiểm tra để phát
hiện, xử lý tham nhũng trong
nội bộ cơ quan, đơn vị vẫn
chưa đáp ứng yêu cầu; tỉ lệ
thu hồi tài sản tham nhũng có
tiến bộ đáng kể nhưng một
số vụ chưa thu hồi triệt để
tài sản tham nhũng.•
khai đồng bộ hoạt động thanh
tra chuyên đề, nhất là trong
lĩnh vực y tế (mua sắm, đấu
thầu thuốc chữa bệnh, trang
thiết bị, vật tư y tế, sử dụng
quỹ bảo hiểm y tế).
Đặc biệt, TTCP và ngành
thanh tra cần tập trung phát
hiện và có biện pháp xử lý
kịp thời, nghiêm minh các
vụ việc tham nhũng và thu
hồi tài sản tham nhũng chiếm
đoạt với tinh thần “không
Việc phòng, chống
tham nhũng ở một
số địa phương, bộ,
ngành chưa có sự
chuyển biến rõ rệt;
tình trạng nhũng
nhiễu, tiêu cực
trong khu vực hành
chính, dịch vụ công
vẫn xảy ra…
Thủ
tướng
Nguyễn
Xuân
Phúc
với các
đại biểu
thamdự
hội nghị.
Ảnh:
TTXVN
Còn nhũng nhiễu, tiêu cực trong
hành chính công
Thủ tướng yêu cầuThanh tra Chính phủ và ngành thanh tra xử nghiêmminh các vụ việc thamnhũng,
thu hồi tài sản thamnhũng với tinh thần không khoan nhượng, chống đến cùng.
Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng vừa ký
ban hành Chỉ thị số 27 của Bộ Chính trị về tăng cường
sự lãnh đạo của Ðảng đối với công tác bảo vệ người
phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng,
lãng phí, tiêu cực.
Theo đó, thời gian qua, vai trò của nhân dân trong
công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng, đấu tranh chống
tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong cán bộ, đảng viên
đạt được kết quả bước đầu. Tuy nhiên, không ít trường
hợp người tố cáo không được bảo vệ, bị trả thù, trù dập;
các hành vi trả thù, trù dập chưa được phát hiện, xử lý
nghiêm. Việc biểu dương, khen thưởng, bảo vệ người tố
cáo chưa được quan tâm…
Một trong những nguyên nhân của những hạn chế,
bất cập là do cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, trước
hết là người đứng đầu ở không ít nơi chưa quan tâm
đến công tác này. Các quy định chưa hoàn thiện, thiếu
cụ thể…, hành vi trả thù, trù dập người tố cáo ngày
càng tinh vi, khó phát hiện.
Bộ Chính trị yêu cầu các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính
quyền và cán bộ, đảng viên, trước hết là người đứng
đầu phải nêu cao trách nhiệm, chỉ đạo thực hiện công
tác bảo vệ người tố cáo thuộc phạm vi mình phụ trách;
chịu trách nhiệm trước cấp trên và bị xử lý trách nhiệm
nếu buông lỏng lãnh đạo, quản lý, không làm hết thẩm
quyền để xảy ra tình trạng người dân, cán bộ, đảng viên
thuộc phạm vi phụ trách bị trả thù, trù dập khi tố cáo,
đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
Cần xác định rõ việc bảo vệ người tố cáo là trách
nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, trước
hết là của các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền và cơ
quan chức năng ở các cấp.
Các cơ quan chức năng tham mưu Bộ Chính trị, Ban
Bí thư ban hành quy định liên quan đến việc bảo vệ
người tố cáo theo hướng cụ thể, đồng bộ, có chế tài,
xử lý nghiêm khắc, chú trọng các biện pháp phòng
ngừa; làm rõ những biểu hiện của hành vi trả thù, trù
dập người tố cáo dưới mọi hình thức để làm cơ sở nhận
diện, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý. Ban hành quy
định và hướng dẫn thi hành Luật Tố cáo năm 2018,
đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám
sát đối với công tác bảo vệ người tố cáo, trong đó nhấn
mạnh đến việc phát hiện, làm rõ và xử lý nghiêm tổ
chức, cá nhân có hành vi trả thù, trù dập người tố cáo
và công khai kết quả xử lý…
PV
BộChính trị ra chỉ thị về bảo vệ người tốgiác thamnhũng
khoan nhượng, kiên quyết
chống đến cùng” để thực
hiện bằng được mục tiêu
đẩy lùi tham nhũng.
Thủ tướng cũng đề nghị
ngành thanh tra phải xây
dựng đội ngũ “liêm chính,
bản lĩnh, trung thành”, bố
trí cán bộ đủ năng lực, trình
độ, phẩm chất để làm trưởng
đoàn thanh tra, phải thấm
nhuần và thực hiện tốt lời
dạy của Bác Hồ “thanh tra
TUYẾNPHAN
N
gày 16-1, Thanh tra
Chính phủ (TTCP)
tổ chức hội nghị trực
tuyến với 63 tỉnh, TP tổng
kết ngành thanh tra năm
2018 và triển khai kế hoạch
năm 2019.
Không khoan nhượng
với tham nhũng
Phát biểu tại hội nghị,
Thủ tướng Nguyễn Xuân
Phúc đánh giá cao những
thành tích của ngành thanh
tra đạt được trong năm
qua. Năm 2019, công cuộc
phòng, chống tham nhũng
tiếp tục được đẩy mạnh, do
vậy ngành phải thực hiện
nhiều nhiệm vụ, giải pháp
trọng tâm để nâng cao hiệu
quả công tác.
Thủ tướng yêu cầu ngành
thanh tra triển khai thực hiện
tốt kế hoạch thanh tra, gắn
với thanh tra đột xuất khi
phát hiện dấu hiệu vi phạm
để góp ý, chấn chỉnh những
yếu kém trong quản lý, trong
thực thi pháp luật; kiến nghị
sửa đổi những sơ hở, bất cập
về cơ chế, chính sách, pháp
luật và xử lý kịp thời các vi
phạm pháp luật.
Cùng với đó, TTCP tiếp
tục đẩy nhanh tiến độ thanh
tra các vụ việc Thủ tướng
Chính phủ và Ban Chỉ đạo
Trung ương về phòng, chống
tham nhũng giao, kịp thời
ban hành kết luận thanh tra,
kiến nghị Thủ tướng Chính
phủ chỉ đạo các ngành, các
cấp chấn chỉnh quản lý kinh
tế-xã hội và xử lý nghiêm
minh các vụ việc vi phạm
phát hiện qua thanh tra. Triển