040-2019 - page 3

3
Góc chuyên gia
Thời sự -
ThứHai 25-2-2019
Lực lượng công binh rà bommìn tại Cung văn hóaHữu nghị Việt-Xô (nơi đặt trung tâmbáo chí quốc tế) trước thềm
hội nghị thượng đỉnhMỹ-Triều. Ảnh: HOÀNGGIANG
ỹ-Triều
Thượng đỉnh Mỹ-
Triều lần thứ hai
không còn đóng
vai trò biểu tượng
trong quan hệ giữa
Washington và
Bình Nhưỡng mà
rất có thể sẽ là khởi
đầu cho những thay
đổi mang tính lịch
sử tại khu vực.
TS
NGUYỄN VIỆT PHƯƠNG
,
nghiên cứu viên
Trung tâm Belfer, ĐH Harvard (Mỹ):
Bài học Việt Nam dành
cho Triều Tiên
Nếu dựa vào phát biểu của quan
chức Việt Nam sau các cuộc gặp
với phía Triều Tiên và Mỹ, có
thể thấy Việt Nam đã luôn nhấn
mạnh tâm thế sẵn sàng thúc đẩy
đàm phán và hỗ trợ việc tổ chức hội nghị thượng đỉnh
Mỹ-Triều. Bên cạnh đó là một nước từng có thời gian
dài chịu lệnh cấm vận của Mỹ từ năm 1975 nhưng
ngay sau khi bình thường hóa quan hệ với Mỹ năm
1995, Hà Nội đã chủ động tích cực đẩy mạnh quan hệ
hợp tác kinh tế với Washington và đưa hai bên xích
lại gần nhau hơn trong các vấn đề an ninh, đặc biệt là
trong năm năm trở lại đây.
Như vậy, rõ ràng bên cạnh bài học về cải tổ kinh tế,
Việt Nam còn có thể chia sẻ với Triều Tiên một bài
học quan trọng khác về chiến lược ngoại giao với Mỹ
và cách thức khôi phục lại vị thế trên trường quốc tế.
Về phía Mỹ, chắc chắn Tổng thống Trump và những
người kế nhiệm cũng muốn chứng kiến một quốc gia
Triều Tiên chuyển mình theo hướng đi của Việt Nam
- từ một quốc gia thù địch với Mỹ trở thành một đối
tác có quan hệ tốt đẹp về kinh tế, ngoại giao và người
dân đặc biệt có thiện cảm với Mỹ. Vì vậy, Việt Nam
trong tương lai gần hoàn toàn có thể đóng vai trò tích
cực hơn trong việc giúp Mỹ và Triều Tiên tiến tới
bình thường hóa quan hệ hai nước.
Tất nhiên đây là một quá trình dài hơi, đòi hỏi Việt
Nam có một chiến lược ngoại giao nhất quán, chủ
động thay vì những nước đi trung gian có hiệu quả
nhưng mang tính ngắn hạn, thiếu ảnh hưởng về dài
hạn. Bài học lớn cho Việt Nam về khía cạnh này là
Mông Cổ. Mông Cổ từng rất thành công trong việc
chủ động giúp tổ chức các hội nghị bán chính thức
(kênh 1.5) giữa Triều Tiên và các bên liên quan như
Nhật Bản và Mỹ. Tuy nhiên, do không thực sự có vị
trí quan trọng trong chính sách ngoại giao của các
nước khu vực và không thực sự theo đuổi đến cùng
việc thúc đẩy đối thoại Mỹ-Triều, Nhật-Triều nên
trong vài năm trở lại đây, Mông Cổ đã không còn
được chú ý đến nhiều trong tư cách một quốc gia
trung gian cho các đàm phán liên quan tới Triều Tiên.
TS
NGUYỄN THÀNH TRUNG
,
Giám đốc
Trung tâm Nghiên cứu quốc tế, ĐH KHXH&NV
(ĐHQG TP.HCM):
Cơ hội nâng cao
quan hệ Việt-Triều
Hôi nghi thương đinh My-Triêu
lân thứ hai co y nghia hêt sưc quan
trong đôi vơi quan hê giưa Triêu
Tiên va My. Bên cạnh đó, đây con
la môt cơ hôi lơn khăng đinh vi thê,
hinh anh cua Viêt Nam trên trương
quôc tê; thăt chăt quan hê ngoai giao giưa Viêt Nam va
Triêu Tiên.
Vơi tư cach quôc gia đăng cai môt sư kiên tâm điêm
cua thê giơi hiên nay, Viêt Nam đươc lơi rât nhiêu vê
măt vi thê va hinh anh quôc gia trên trương quôc tê.
Viêt Nam chưa co nhiêu kinh nghiêm trong viêc tô
chưc thanh công nhiêu hôi nghi thương đinh quôc tê.
Sau hôi nghi thương đinh giưa Triêu Tiên va My lân
nay, Viêt Nam se tư tin hơn đê trơ thanh quôc gia chu
nha cho cac sư kiên nôi bât quôc tê khac.
Lich sư quan hê Việt Nam và Triều Tiên nươc co
nhiêu bươc thăng trâm. Nhân sư kiên thượng đỉnh
Mỹ-Triều lần này, môi quan hê giưa Việt Nam và
Triều Tiên se đươc cai thiên hơn khi Triêu Tiên co thê
hoc hoi cac mô hinh cai cach kinh tê, thông nhât đât
nươc va hoa giai dân tôc cua Viêt Nam.
TS
RAMON PARDO
,
Chủ tịch KF-VUB Hàn Quốc
tại Viện Nghiên cứu châu Âu về quan hệ quốc tế
thuộc King’s College London:
Châu Âu “đồng điệu” với Triều Tiên
Bức tường Berlin sụp đổ, nhiều quốc gia và vùng lãnh
thổ châu Âu bắt đầu xây dựng hệ
thống nhà nước dân chủ với nhiều
cải cách thể chế và tự do hóa thị
trường. Vì thế châu Âu thấu hiểu và
đồng cảm với những thử thách Triều
Tiên đang phải đối mặt. Đặc biệt là
các cải cách kinh tế bởi vì châu Âu
đã từng trải qua điều đó.
Trước thềm hội nghị Mỹ-Triều
diễn ra tại Hà Nội ngày 27-2, châu Âu hy vọng một thỏa
thuận phi hạt nhân hóa sẽ được ký kết và Bình Nhưỡng
sẽ cởi mở hơn về các cải cách kinh tế. Hiện vẫn chưa
có những tiến bộ rõ rệt kể từ sau hội nghị Mỹ-Triều ở
Singapore tháng 6 năm ngoái. Triều Tiên và Mỹ hiểu rất
rõ họ muốn gì tại cuộc gặp gỡ liên Triều lần này. Trong
vài tháng tới, Mỹ muốn Triều Tiên phải hành động rõ
ràng để ít nhất chứng tỏ là họ sẵn sàng thực hiện phi hạt
nhân hóa dù thực tế có thể không như mong đợi.
Ông
MICHAEL E. O’HANLON
,
nghiên cưu viên
cao cấp cua Viên Nghiên cưu chính sach nước ngoai
cua Brookings:
Đổi mới của Việt Nam là
bài học then chốt
Nhưng thanh tưu cua công
cuôc đôi mơi ơ Viêt Nam chinh
la bai hoc then chôt nhât ma
Triêu Tiên se rut ra đươc thông
qua hôi nghi thương đinh lân
nay. Kinh tê Viêt Nam đa co
nhưng bươc tiên ân tương trong
thơi gian qua. Quan hê giưa
Triêu Tiên va Viêt Nam se đươc
cung cô manh me thông qua viêc trao đôi kinh
nghiêm giưa hai nươc.
Triều Tiên; (iii) phi hạt nhân
hóa - phi hạt nhân hóa hoàn
toàn bán đảo Triều Tiên; (iv)
tìm hài cốt quân nhân hy sinh
và mất tích trong chiến tranh
Triều Tiên.
Giớiquansátđánhgiáthượng
đỉnh lầnđầu chủyếumang tính
chất biểu tượngvà địnhhướng,
trong khi các cơ chế và giải
pháp thực thi cam kết củaMỹ,
Triều dường như vẫn mơ hồ.
Điểnhình là khái niệm“phi hạt
nhân hóa”. Mỹ tuyên bố Triều
Tiên phải “phi hạt nhân hóa
hoàn toàn, có thể kiểm chứng
vàkhông thểđảongược”; trong
khiBìnhNhưỡngthườngxuyên
tránhnéviệcbiểuhiệnmột cam
kết cụ thể.
48 giờ kỳ vọng
ở Hà Nội
Trước thềm thượng đỉnh
Mỹ-Triều lần thứ hai, các
quan chức hai nước đã cố
gắng làm việc để thu hẹp các
vấn đề mâu thuẫn mà hai bên
muốn tập trung giải quyết.
Thượng đỉnh lần thứ hai có
những điểm đáng lưu ý. Một
là được diễn ra tại Hà Nội, nơi
sẽ mang lại rất nhiều thông
điệp hòa bình, hàm ý ngoại
giao của cảMỹ và Triều Tiên.
Washington mong muốn mô
hình phát triển kinh tế, vị thế
ngày càng tăng trên trường
quốc tế của Việt Nam và mối
quan hệ tốt đẹp của Mỹ-Việt
Nam sẽ là gợi ý khả dĩ cho
BìnhNhưỡng. PhíaTriềuTiên
cũng bày tỏ thiện chí trong
việc tiếp cận một mô hình
đổi mới theo kiểu Việt Nam
được thực hiện phù hợp với
đặc thù Triều Tiên.
Thứ hai, thượng đỉnh lần
thứ hai kéo dài gấp đôi so với
lần ở Singapore. Điều đó cho
thấy hai nhà lãnh đạo đang
nỗ lực đầu tư thêm thời gian
và kèm theo đó chắc chắn sẽ
là kỳ vọng về những thành
quả cụ thể.
Mỹ, Triều có thể tuyên bố
hòa bình tại bán đảo Triều
Tiên trong bối cảnh Mỹ, Hàn
Quốc, Triều Tiên và thậm chí
làNhật Bản, TrungQuốc đang
trông chờ một hiệp ước hòa
bình thay thế hiệp ước đình
chiến kéo dài từ năm 1953.
Đây sẽ là một “liều thuốc”
tinh thần quan trọng, làm
nền tảng xây dựng niềm tin
cho các chương trình đàm
phán trong dài hạn. Ngoài ra,
Bình Nhưỡng có thể tập trung
vào trụ cột thứ tư - tìm kiếm
hài cốt binh sĩ Mỹ tại Triều
Tiên; trong khi Mỹ sẽ tìm giải
pháp, lộ trình cũng như đưa
ra các điều kiện nhằm từng
bước cởi trói cấm vận kinh
tế Triều Tiên.
Vấn đề hạt nhân có lẽ là
trụ cột quan trọng nhất trong
quan hệMỹ-Triều. Hôm 19-2
(giờMỹ), phát biểu trước giới
báo chí tại Nhà Trắng, ông
Trump cho biết muốn nhìn
thấy Triều Tiên cuối cùng sẽ
từ bỏ chương trình hạt nhân.
Tuy nhiên, ông chủNhàTrắng
cũng lưu ý rằng ông “không
vội vàng chút nào” trong
chuyện này.
Trong khi đó, nhật báo
The
Wall Street Journal
(Mỹ)
dẫn lời ông Andrew Kim,
cựu quan chức Cục Tình báo
Trung ương Mỹ (CIA) liên
quan đến vấn đề ngoại giao
cấp cao về chuyện hạt nhân
TriềuTiên ngày 23-2, cho biết
ông Kim Jong-un từng nói
với Ngoại trưởng Mỹ Mike
Pompeo vào tháng 4-2018
rằng ông “không muốn con
mình phải sống với gánh
nặng của vũ khí hạt nhân”.
Giới quan sát đều cho
rằng Triền Tiên sẽ không từ
bỏ hạt nhân, thậm chí phát
triển hạt nhân thành một trụ
cột chủ lực bên cạnh hai trụ
cột khác là mở rộng quan hệ
ngoại giao và cải cách phát
triển kinh tế. Tuy nhiên,
ngay cả khi triển vọng giải
quyết phi hạt nhân hóa còn
chưa định hình và phi hạt
nhân hóa là chuyện sẽ rất
dài, thượng đỉnh Hà Nội
mở ra kỳ vọng Mỹ, Triều có
cơ hội đối thoại sòng phẳng
để dàn xếp quan hệ tốt đẹp
trong tương lai. Thượng
đỉnh Mỹ-Triều lần thứ hai
vì thế không còn đóng vai
trò biểu tượng trong quan
hệ giữa Washington và Bình
Nhưỡng mà rất có thể sẽ là
khởi đầu cho những thay
đổi mang tính lịch sử tại
khu vực.•
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook