042-2019 - page 12

12
V.THỊNH-M.HIỀN
“S
áu năm học ở Nhạc
viện Quốc gia Bình
Nhưỡng là quãng
thời gian quyết định của
cuộc đời tôi. Dù trước khi đi
tôi đã được khán giả trong
và ngoài nước biết đến với
Tiếng hát giữa rừng Pác Bó,
Xa khơi
...” - nhạc sĩ Nguyễn
Tài Tuệ đúc kết.
Được đặc cách vào
thẳng nhạc viện
Trong căn nhà được Nhà
nước tặng nằm trong một
con ngõ của Hà Nội, nhạc sĩ
NguyễnTàiTuệhồi nhớ lại thời
điểm những năm 1966-1967
khi ông vẫn đang làm nhiệm
vụ sáng tác tại vùng mỏ Hồng
Gai (Cẩm Phả, Quảng Ninh).
“Lúc đó tôi nhận được công
văn của BộVăn hóa cử đi học
tại Nhạc viện Quốc gia Bình
Nhưỡng (Triều Tiên). Lo thủ
tục giấy tờ ở Việt Nam xong
lại trải qua sáu tháng học tiếng
Triều, tôi đã có mặt ở Bình
Nhưỡng nhập học” - nhạc sĩ
Nguyễn Tài Tuệ kể.
Chân ướt chân ráo đến nước
bạn, một tình huống mới lại
nảy sinh, trong hồ sơ học tập
của ông thiếu mất bằng sơ-
trung cấp âm nhạc nên theo
quy định thì không đủ trình
độ để học Nhạc viện Quốc
gia Bình Nhưỡng. Rất may,
đại sứ nước ta lúc đó là ông
Lê Thiết Hùng thảo luận với
ban lãnh đạo của Nhạc viện
BìnhNhưỡng cho ông trải qua
kỳ kiểm tra trình độ thực tế.
Sau ba tuần kiểm tra và chờ
đợi, cuối cùng nhạc sĩ Nguyễn
Tài Tuệ được đặc cách vào
thẳngNhạcviệnBìnhNhưỡng,
không cần phải trải qua thời
kỳ học dự bị khoảng 1-2 năm
như những người khác.
Miệt mài học với
giáo sư vào nửa đêm
Nhớ về những ngày đầu
nhập học tại Bình Nhưỡng,
nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ bồi
đáng trân quý. Ở châu Á, chỉ
có duy nhất dàn giao hưởng
Triều Tiên được mời đi biểu
diễn khắp châu Âu. Tôi sang
đây được học những cá nhân
mang tầm cỡ lớn. Ngay như
thầy giáo của tôi, thầy Kim
Tấc Mô, cũng phải hơn tôi
đến mười cái đầu” - nhạc sĩ
Nguyễn Tài Tuệ xúc động.
Mối tình bén duyên
từ Bình Nhưỡng
Ngoài đào tạo chuyên môn
về âm nhạc, mảnh đất Bình
Nhưỡng cũng là nơi ươm
mầm cho tình yêu của nhạc
sĩ Nguyễn Tài Tuệ với một
người con gái, bây giờ chính
là vợ ông - bàVũThị CẩmTú.
Khi nhạc sĩ NguyễnTài Tuệ
đến Triều Tiên thì bà Cẩm
Tú cũng đang theo học tại
ĐH Bách khoa, ngành Khoa
học xây dựng nền móng công
trình ở đây. “Cô ấy cũng rất
thích ca hát, vì thế chúng tôi
có thể chia sẻ nhiều với nhau.
Cô ấy vóc dáng nhỏ nhắn,
tính nết dịu dàng, thanh lịch,
tư chất thông minh, ham học
và học giỏi. Những đức tính
và phẩm hạnh ấy đã khiến tôi
cảm mến” - nhạc sĩ Nguyễn
Tài Tuệ hồi tưởng.
Nhắc đến kỷ niệm với bà
Cẩm Tú, nhạc sĩ Nguyễn Tài
Tuệ nhớ lại có lần bà CẩmTú
hỏi ông: “Em rất thích bài hát
Lê Quang Vịnh - người con
quang vinh
, anh Tuệ có biết
tác giả của nó là ai không?”,
nhạc sĩ NguyễnTài Tuệ trả lời:
“Anh cũng không biết nữa, em
hát cho anh nghe xem nào!”.
Bà Cẩm Tú cất tiếng hát say
sưa nhưng có lúc sai lời, có lúc
lại sai nhạc. Thế là chàng trai
du học sinh lúc đó phải vừa
nghe vừa sửa lại cho đúng.
“Có lẽ vì thế mà cô ấy nhận ra
luôn rồi bảo “em biết rồi, đó
là bản nhạc của anh”” - nhạc
sĩ Nguyễn Tài Tuệ vui vẻ kể.
Sau sáu năm học tập tại
Nhạc viện Bình Nhưỡng,
không nghỉ hè, không nghỉ
đông, không chơi bời, nhạc
sĩ Nguyễn Tài Tuệ đã thi đỗ
tốt nghiệp với bằng xuất sắc.
21 môn thi thì có đến 19 môn
đạt điểm 10, còn lại hai môn
đạt điểm 9, đó là một thành
tích đáng tự hào.
Cuối năm 1972, nhạc sĩ
Nguyễn Tài Tuệ lấy bằng và
trở về nước. Đầu năm 1973,
ông kết hôn với mối tình bén
duyên từ Bình Nhưỡng. Đám
cưới của cặp đôi Tuệ - Tú diễn
ra vào ngay sau khi Hiệp định
Paris được ký kết một ngày. •
“6 năm ở Triều Tiên làm nên
khúc ngoặt đời tôi”
Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ sinh
ngày 15-5-1936 ở Nghệ An.
Trước khi nghỉ hưu, ông công
tác tại Nhà hát Ca múa nhạc
dân tộc Trung ương. Ông là
tác giả của nhiều ca khúc như
Tiếng hát giữa rừng Pác Bó, Lê
Quang Vịnh - người con quang
vinh
,
Xa khơi
,
Xuân về trên bản
Nhắng
,
Vềmỏ
,
SuốiMườngHum
còn chảy mãi
Tiêu điểm
hồi: “Ở Triều Tiên, người ta
khai giảng năm học mới từ
thángGiêng nămmới. Choáng
nhất là khi tôi được chứng
kiến trình độ của thầy trò ở
đây khi xem học sinh, sinh
viên năm thứ nhất trả bài. Tôi
trải qua nửa năm học tập vất
vả, phải chạy
theo chương
trìnhmột cách
vô cùng khó
khăn. Lúc đó
tôi chỉ dám
ngủ bốn giờ
đồng hồ mỗi
đêm mà vẫn
cảmthấymình
chưa dành đủ
thời gian cho
âm nhạc”.
Để tiện cho việc học tập,
nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ tạm
trú ngay tại ký túc xá lưu học
sinh của nhạc viện. Ở đây
có một đặc điểm là cứ đến 5
giờ, kẻng báo thức lại vang
lên lanh lảnh. Tất cả học sinh
của ký túc xá phải dậy tập
thể dục nửa tiếng đồng hồ
trước khi ăn sáng, chuẩn bị
lên lớp. Từ 6 giờ đến 6 giờ
rưỡi sáng thì vệ sinh lớp học
và chuẩn bị cho các tiết học.
Thầy giáo nào cũng ráo riết
theo dõi học sinh.
Sáu năm học ở
Nhạc viện Quốc
gia Bình Nhưỡng
là quãng thời gian
quyết định của cuộc
đời tôi, dù trước khi
đi tôi đã được khán
giả biết đến.
TạiNhạcviệnBìnhNhưỡng,
nhạc sĩ NguyễnTài Tuệ là học
trò của thầyKimTấcMô, giáo
sư âm nhạc tu nghiệp tại Đức,
Ý trở về. Cứ đến 12 giờ đêm,
nhạc sĩ NguyễnTài Tuệ lại đến
lớp chờ GS Kim đến dạy. Hai
thầy trò trong căn phòng chỉ
non 10 m
2
với
một chiếc bàn
con, một cây
đàn piano. Có
những buổi cả
thầyvàtròngồi
với nhau từ 12
giờđêmđến2-3
giờsáng.Cùng
với thầy Kim
Tấc Mô, nhạc
sĩ Nguyễn Tài
Tuệ cũng được nhạc sĩ Xin
Tô Xơn hết lòng chỉ dạy các
phương pháp xử lý kỹ thuật
trong âmnhạc. Nhạc sĩ XinTô
Xơn là nhạc sĩ hàng đầu của
Triều Tiên, tác giả của nhiều
nhạc phẩmnổi tiếng, bao gồm
cả thanh nhạc và khí nhạc; là
đồng tác giả với chủ tịch Hội
Âm nhạc Triều Tiên soạn vở
nhạc kịch nổi tiếng
Núi rừng
ơi! Hãy lên tiếng
đã từng được
biểu diễn ở Việt Nam những
năm 1955.
“Thời đó nền âmnhạcTriều
Tiên phát triển rất mạnh, rất
Đời sống xã hội -
Thứ Tư27-2-2019
Ngày 27 và
28-2, tại Hà
Nội diễn
ra hội nghị
thượng đỉnh
Mỹ - Triều
Tiên. Ngoài
niềm tự hào
chung của
đất nước
khi được lựa
chọn làmnơi
tổ chức sự
kiện, nhạc
sĩ Nguyễn
Tài Tuệ còn
có những kỷ
niệm riêng
bởi ông đã có
đến sáu năm
là du học sinh
tại Nhạc viện
BìnhNhưỡng
(Triều Tiên).
Vợ chồng nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ và bà Vũ Thị CẩmTú khi còn trẻ.
(Ảnh do gia đình cung cấp)
NhạcsĩNguyễnTàiTuệđã83tuổinhưngnănglựcsángtácâmnhạc
ở ông vẫn không ngơi. Ảnh: V.THỊNH
Đề án “Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân
tộc thiểu số Việt Nam (VN) trong giai đoạn hiện nay” vưa
đươc Bô VH-TT&DL phê duyêt.
Theo Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc Nguyễn Thị Hải
Nhung, trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc
đã và đang bị biến dạng, mất gốc và thay thế bằng các trang
phục mới. Nếu không kịp thời bảo tồn và phát huy, trong thời
gian không xa, các trang phục truyền thống dân tộc thiểu số
sẽ mất đi, bản sắc văn hóa dân tộc khó tìm lại được. Đồng
thời, việc phát huy trên cơ sở bảo tồn và phát triển nền tảng
gốc của trang phục cũng không thể thực hiện được.
Chinh vi vây, đề án “Bảo tồn, phát huy trang phục truyền
thống các dân tộc thiểu số VN trong giai đoạn hiện nay” được
xây dưng nhằmmục tiêu bảo tồn và phát huy trang phục
truyền thống của các dân tộc thiểu số, đáp ứng yêu cầu “di
sản văn hóa vừa là động lực, vừa là mục tiêu” góp phần cho
sự phát triển bền vững văn hóa các dân tộc thiểu số VN; đưa
trang phục truyền thống phổ biến hơn trong cuộc sống của
đồng bào các dân tộc thiểu số, nâng cao lòng tự hào, ý thức
bảo tồn và phát huy trang phục truyền thống các dân tộc.
Đề án sẽ thực hiện trong thời gian từ năm 2019 đến
2030 (chia thành hai giai đoạn) với những mục tiêu cụ
thể: Hoàn thành 100% việc kiểm kê và lập danh mục di
sản văn hóa phi vật thể về trang phục truyền thống của các
dân tộc thiểu số, khôi phục trang phục truyền thống của ba
dân tộc đã mai một; đến năm 2022, 100% học sinh trường
dân tộc nội trú các tỉnh/TP triển khai mặc trang phục
truyền thống hai buổi/tuần và các dịp lễ, Tết, hội.
Lập 10 hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể về nghề thủ
công truyền thống, nghệ thuật thêu hoa văn, trang trí hoa
văn liên quan đến trang phục truyền thống các dân tộc
thiểu số được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật
thể quốc gia...
Nhiệm vụ của đề án là nghiên cứu cấp bách, khôi phục
trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số đã bị mai
một; xây dựng ngân hàng dữ liệu về trang phục truyền
thống các dân tộc thiểu số VN (quay phim, chụp ảnh, bài
viết) phục vụ cho công tác bảo tồn, nghiên cứu khoa học,
giảng dạy và quảng bá...
Tổng kinh phí thực hiện đề án “Bảo tồn, phát huy trang
phục truyền thống các dân tộc thiểu số VN trong giai đoạn
hiện nay” là hơn 222 tỉ đồng.
PV
Hơn222 tỉ đồngbảo tồn trangphục truyền thống các dân tộc thiểu số
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook