042-2019 - page 8

8
Tiêu điểm
Đô thị -
Thứ Tư27-2-2019
PHONGĐIỀN
H
iện 22 sân bay cả nước có
khoảng3.500 chuyếnbay
cấthạcánhmỗingày.Trong
đó có bốn hãng hàng không dân
dụng, khai thác tổng cộng 220
chiếc máy bay. Dự kiến trong
quý I-2019 hàng không trong
nước sẽ có thêm 20 máy bay.
Các chuyên gia hàng không
nhận định tốc độ phát triển
ngành hàng không đang nóng,
theo đó các hãng hàng không
đang thiếu hụt phi công.
Cần ba năm để đào tạo
được một phi công
Cụ thể, trong đề án đánh giá
tác động của Vietnam Airlines
(VNA) năm 2018 cho thấy số
lượng phi công trong năm2018
củahãng là1.100người.Dựbáo
sang năm 2019 là 1.293 người,
đến năm 2020 nhu cầu tăng lên
1.340 người và đến năm 2025
sẽ cần đến 1.570 người.
Hãng này cũng thừa nhận đối
với đội bay thân rộngA350hiện
khôngcónguồn tuyểndụng, còn
nguồn từ các đội bay khác dùng
để huấn luyện đã cạn kiệt. Với
đội bayA321, hãng chưa tuyển
bổ sung được. Trong khi nguồn
phi côngnướcngoài hạnchế, do
nguồn lực này ưu tiên chọn các
hãng hàng không châu Á khác.
Traođổivới
PhápLuậtTP.HCM
,
một đại diện của ban tổ chức và
nhân lực củaVNAcho hay hiện
VNA có hơn 1.200 phi công,
nguồn nhân lực này về lâu dài
có thể đảm nhận công việc của
số phi công ngoại đang chiếm
khoảng 25%. Việc chủ động
nguồn lực này nhằm hai mục
Hàng không Việt than hiếm
phi công!
Các hãng hàng không Việt Namđều thừa nhận dù trả lương phi công rất cao nhưng lại khó tuyển dụng
vàmất nhiều thời gian đào tạo.
Để đào tạo đượcmột cơ trưởng phải mất thời gian ít nhất ba năm. Ảnh: P.ĐIỀN
Thị trường lao động
trong lĩnh vực này
luôn biến động, tỉ
lệ nhảy việc của phi
công những năm
gần đây tăng cao
do các hãng hàng
không mở nhiều
đường bay mới.
Phi công Việt Nam thu nhập bao nhiêu?
Trước đó, giữa năm 2018, VNA thông tin lương phi công lái
máy bay Boeing (B787) và Airbus A350 là 256 triệu đồng/tháng,
lương phi công Airbus A321 là 243 triệu đồng/tháng, lương
phi công máy bay ATR là 210 triệu đồng/tháng. Trong đó, phi
công Việt Nam có thu nhập sau thuế bình quân bằng 70% phi
công nước ngoài đang làm việc tại VNA. Tiền lương phi công
bao gồm các khoản: tiền lương chức danh, lương kiêm nhiệm
(quản lý, giáo viên), lương sản phẩm theo từng chặng bay, an
toàn hàng không, vượt giờ, tiền định lượng, điện thoại và văn
phòng phẩm, phụ cấp lưu trú nước ngoài.
Theo Cục trưởng Cục Hàng
khôngViệtNamĐinhViệtThắng,
Cục Hàng khôngViệt Namhiện
cógần30giámsát viênbay, đáp
ứng30%,cònlạilàthuêphicông
có kinh nghiệm từ các hãng.
Mỗi năm ngân sách cấp 20-30
tỉ đồng thuê giám sát viên, 10
tỉ đồng đào tạo giám sát viên.
Việc đào tạo đội ngũ này rất tốn
kém, trung bình mỗi người chi
phí hơn 5 tỉ đồng. Theo lộ trình,
đến năm 2025 sẽ bảo đảm có
đủ lực lượng giám sát viên bay.
tiêu: Cắt giảm chi phí do mức
trả thu nhập cho phi công ngoại
cao, cộng thêm thời gian nghỉ
ngơi của họ nhiều hơn và về lâu
dàicóthểchủđộngnguồnlựctại
chỗ.Tómlại, với phi côngngoại
có chế độ 6/2, tức họ làm việc
sáu tuần nghỉ hai tuần.
Tuy nhiên, vị đại diện này
cho rằng tuyển được phi công
đã khó nhưng không vì thế mà
đốt cháy giai đoạn được. Ngay
cả những phi công phụ cũng rất
quan trọng, nếukhôngcó lái phụ
sẽ kéo theo thiếu nguồn để phát
triển lên phi công chính. Bởi
nguồn lái chính là từ lái phụ có
kinh nghiệm đi lên.
“Nếu đào tạo được 300 phi
công nội để lấp chỗ phi công
ngoại thì cần ít nhất ba năm để
đào tạo ranguồnphi côngchính,
số này chưa tính phi công đến
tuổi hưu hoặc nhảy việc. Như
vậy, nếu tính cả hai yếu tố này
thì sẽ dồn lên sốphi công cầnbổ
sungmới” -vị phụ tráchcông tác
nhân lực VNA tính toán.
Thị trường
cạnh tranh cao
Vị phụ trách công tác nhân
lực VNA khẳng định họ luôn
chủ động về thế hệ phi công kế
cận, trong đó dự trù phương án
phi công nhảy việc do lực hút
của thị trường lao động này
khá cạnh tranh. Đúng hơn là thị
trường lao động trong lĩnh vực
này luôn biến động, tỉ lệ nhảy
việc của phi công những năm
gần đây tăng cao do các hãng
hàng không mở nhiều đường
bay mới.
PV đặt câu hỏi hiện tại thị
trường hàng không thiếu phi
công ở dòngmáy bay nào nhất.
Vị này cho hay thực tế VNA
không thiếu phi công máy bay
thân rộng nhưB787 vàA350 để
bay các chặng dài mà thiếu phi
công dòng máy bay thân hẹp
A321. Bởi chuyến bay đường
dài ngốn phi công nên hãng chủ
động dồn lực lượng cho chặng
bay này trước. Còn tuyến ngắn,
thường là phi công trẻ đào tạo ở
nước ngoài về, được VNA tiếp
tụcđào tạo, họ sẽ có trải nghiệm,
tăng cường bản lĩnh máy bay
thân hẹp, tích lũy kinh nghiệm
để lên cơ trưởng, điều khiển
máy bay lớn.
Một đại diện của hãng Jetstar
Pacific nhìn nhận việc tuyển phi
công không dễ dàng như các
nguồn lực lao động khác vì thời
gian để đào tạo ra một phi công
chính rất tốnkém,mất nhiều thời
gian trong khi các hãng hàng
khôngkhác đềumạnh, sức cạnh
tranh rất lớn. Riêng đối với đội
ngũ phi công của hãng hiện có
đã bố trí cho kế hoạch khai thác
ổnđịnh.Tuynhiên, về lâuvề dài
hãng phải đào tạo, bổ sung phi
công mới có thể đáp ứng nhu
cầu khai thác ngày càng nhiều.
Về “tân binh” Bamboo
Airways, đội bay hiện có vẫn
còn khiêm tốn so với các hãng
nội địa còn lại, tuy nhiên theo
lộ trình, hãng này có kế hoạch
mở các đường bay quốc tế.
Cùng đó, hãng này đang thỏa
thuận mua thêm 44 máy bay
bao gồmdòng thân hẹp vàmáy
bay thân rộng đưa vào khai
thác trong tương lai. Theo đó,
để đáp ứng đội ngũ phi công,
hãng phải đào tạo, thuê hoặc
tuyển dụng thêm. Về đội ngũ
phi công, đại diện hãng này
thông tin hiện hãng vẫn liên
tục để trạng thái tuyển dụng
cơ trưởng, cơ phó và đội ngũ
tiếp viên, nhân viên.
Còn hãng VietJet Air, trên
website của hãng vẫn để chế
độ tuyển đào tạo học viên cơ
bản cả nam lẫn nữ, học viên phi
công chuyển loạiA320. Đồng
thời, hãng này cũng thông báo
tuyển phi công gia nhập đội
bay của VietJet Air.•
BộCôngThươngvàocuộcvụbắt taytănggiátourđảoNhaTrang
Phạt nhà hàng “chém” 500.000 đồng/đĩa
trứng xào cà chua
(PL)- Sáng 26-2, trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
, ông
Nguyễn Sỹ Khánh, Phó Chủ tịch UBND TPNha Trang (Khánh
Hòa), xác nhận đã ký ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành
chính đối với bà Nguyễn Thị Mỹ Linh, chủ nhà hàng Hưng Phát
(địa chỉ 86/5 Trần Phú, phường Lộc Thọ, TPNha Trang), số tiền
27,5 triệu đồng.
Lý do là bà Linh hoạt động kinh doanh dưới hình thức hộ kinh
doanh mà không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; kinh
doanh dịch vụ ăn uống mà không có giấy chứng nhận cơ sở đủ
điều kiện an toàn thực phẩm.
Trước đó,
Pháp Luật TP.HCM
đã phản ánh trên mạng xã hội
Facebook chia sẻ tràn lan một phiếu thanh toán ghi tên nhà hàng
Hưng Phát in vào tối 7-2 (tức mùng ba Tết). Đáng chú ý, nhiều
món ăn được tính tiền với giá cao không tưởng. Chẳng hạn, món
trứng xào cà chua có giá đến 500.000 đồng/đĩa, mì xào hải sản
500.000 đồng/đĩa, đậu bắp luộc 300.000 đồng/phần, đậu Hà Lan
xào tỏi 300.000 đồng/phần, cơm trắng 200.000 đồng/phần…
Đoàn khách ăn được cho là đến từ Malaysia, do một công ty lữ
hành đưa đến.
LÊ TẤN
(PL)- Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công
Thương) vừa có công văn đề nghị Hiệp hội Du lịch Nha
Trang - Khánh Hòa cung cấp các thông tin liên quan đến hội
nghị ký kết, công bố giải pháp nâng cao chất lượng giá tour
đảo trên vịnh Nha Trang.
Đó là các nội dung, tài liệu về tổ chức hội nghị trên (như
lý do, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự), nội dung các
doanh nghiệp tham gia hội nghị đàm phán, thống nhất, biên
bản thống nhất nội dung hội nghị...
Ngoài ra, Hiệp hội Du lịch Nha Trang - Khánh Hòa còn phải
cung cấp các thông tin chung về hiệp hội, nghị quyết thường
niên về tổ chức hoạt động hiệp hội trong giai đoạn 2017-2019
cùng các thông tin, tài liệu khác có liên quan.
Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, gần đây
báo chí phản ánh: “Chiều 20-2, Hiệp hội Du lịch Nha Trang
- Khánh Hòa tổ chức hội nghị ký kết, công bố giải pháp nâng
cao chất lượng giá tour đảo trên vịnh Nha Trang; trong đó có
việc ký thỏa thuận giữa các doanh nghiệp để thống nhất điều
chỉnh giá tour đi thăm bốn đảo tại vịnh Nha Trang. Việc đề
nghị Hiệp hội Du lịch Nha Trang - Khánh Hòa báo cáo, cùng
các thông tin, tài liệu liên quan hội nghị trên nhằm phục vụ
công tác quản lý cạnh tranh” - công văn nêu.
Trước đó, chiều 20-2, với sự chủ trì của Hiệp hội Du
lịch Nha Trang - Khánh Hòa, 10 doanh nghiệp đã ký cam kết,
thống nhất nâng giá bán tour đảo ghép trên vịnh Nha Trang.
Theo đó, khách du lịch đi bằng tàu gỗ có giá vé 250.000 đồng/
khách, tăng 100.000-150.000 đồng/khách. Khách đi bằng
canô bao phí tham quan giá 450.000 đồng/khách, tăng 100.000
đồng/khách.
Ngoài ra, các tour kết hợp khai thác đảo đều tăng giá ít nhất
100.000 đồng/khách như tour trọn gói tham quan bằng tàu gỗ
và lặn biển, tour tham quan bằng tàu gỗ và đi bộ dưới biển,
tour canô và lặn biển, tour canô và đi bộ dưới biển…Mức giá
mới sẽ được các doanh nghiệp đăng ký tại Sở Tài chính tỉnh
Khánh Hòa và áp dụng chính thức từ ngày 1-3-2019.
Tại hội nghị trên, các doanh nghiệp còn cam kết không
khuyến mãi làm giá tour hạ dưới mọi hình thức. Ngoài giá
nhận đã được thỏa thuận, không được giảm giá đoàn, khách lẻ
xuống cảng mua tour trực tiếp; kiên quyết không phá giá…
TẤN LỘC
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook