043-2019 - page 3

3
“Đặc biệt tôi thích nhất là Hà
Nội đã tạo ra một không khí
rất thân thiện và thoải mái,
khác với sự căng thẳng vẫn
thường thấy ở những hội
đất nước” - Saowalak nói.
Phóng viên João, người Bồ
Đào Nha đánh giá mọi thứ do
Hà Nội chuẩn bị đều rất tốt.
Tiêu chuẩn an ninh rất cao.
Phát “sốt” với hình ảnh phóng viên
quốc tế tác nghiệp
Mạng xã hội và báo chí VN gần đây liên tục đưa tin, cập
nhật hình ảnh những phóng viên có ngoại hình bắt mắt.
Mới đây nhất, hình ảnh chụp nam phóng viên đài Channel
A, Hàn Quốc Baek Seung-woo (29 tuổi) nhanh chóng “gây
bão”mạng vì vẻ ngoài điển trai. Nhiều nữ phóng viên Hàn
Quốc như Heejun Park cũng thu hút ống kính truyền thông
trongnước và người dân xungquanh vì ngoại hình xinhđẹp.
Bên cạnh đó, sự sáng tạo, chuyên nghiệp của nhiều hãng
tin, đài truyền hình quốc tế cũng khiến nhiều người xuýt
xoa. Nhiều đài truyền hình đã tận dụng nóc nhà cao tầng,
khách sạn làm trường quay dã chiến, ghi hình trực tiếp các
hoạt động thượng đỉnh.
HỒNG MINH
Thời sự -
ThứNăm28-2-2019
NHÓMPHÓNGVIÊN
D
ù thượng đỉnh diễn
ra vào cuối tháng 2
nhưng nhiều nhà báo
đã đến Việt Nam (VN) từ rất
sớm. Rất nhiều phóng viên
và những người làm báo chí
quốc tế đã bày tỏ khen ngợi
trước những gì mà họ đã
trải nghiệm tại Hà Nội trong
những ngày qua.
Thức ăn tuyệt vời,
con người thân thiện
Trao đổi với chúng tôi tại
khu vực ẩm thực của Trung
tâm Báo chí Quốc tế (IMC,
trụ sở tại 91 Trần Hưng
Đạo), anh Geoff Earle của
báo
Daily Mail
(trụ sở tại
New York) cho biết anh rất
ấn tượng về Hà Nội. “Đây
là lần thứ hai tôi đến VN.
Lần trước tôi đã có dịp đến
thăm vịnh Hạ Long và quả
thật nơi ấy rất đẹp. Ấn tượng
nhất với tôi có lẽ là thức ăn
tại VN, trong đó có vài món
tôi đã ăn ở ngoài phố Hà Nội.
Đặc biệt tôi rất thích cà phê
VN” - anh Geoff nói.
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, nữ phóng viên
của một tờ báo ở Đức tên là
Pia cho biết cô đã ở Hà Nội
gần 10 ngày qua để đưa tin
về sự kiện. “Tôi thấy Hà Nội
là một TP xinh đẹp, đậm nét
văn hóa Á Đông và thức ăn
đường phố rất ngon” - Pia
vui cười nói.
Cùng quan điểm với rất
nhiều nhà báo khác về ấn
tượng khi đến Hà Nội lần
này, cô Neha Banka đến từ
một tờ báo in ở Ấn Độ cho
biết dù chỉ đến Hà Nội ba
ngày nhưng không khí ở Hà
Nội rất tuyệt vời. Cũng như
Geoff, Neha thích thức ăn
tại Hà Nội.
Sau thượng đỉnhMỹ-Triều,
Neha có kế hoạch đi du lịch
tại VN. “Tôi chỉ có ba ngày
để du lịch tại VN. Tôi nghe
người ta nói rất nhiều đến Hạ
Long nên tôi quyết định sẽ
thích hương vị của chúng”.
Nhà báo đến từ xứ sở chùa
tháp kết luận: “Tôi đã từng
đến Hà Nội nhiều năm trước,
lần này đến đây tôi thấy Hà
Nội đẹp hơn và con người
rất thân thiện”.
Việt Nam rất chu đáo
Liên quan đến thượng
đỉnh lần này, chúng tôi rất
quan tâm đến cảm nhận của
cánh báo chí quốc tế về sự
chuẩn bị của VN dành cho
quá trình làm việc của giới
truyền thông. Tất cả đều ấn
tượng với cảnh quan, an ninh,
hạ tầng dành cho phóng viên
đến đưa tin sự kiện.
Phóng viên Saowalak nói:
“Tôi nghĩ rằng Hà Nội đã
chuẩn bị rất tốt. Đường phố
được trang trí bằng hoa tươi
rất đẹp. Tôi đã trò chuyện
với nhiều người Hà Nội và
tôi thấy họ rất tự hào vì VN
được chọn là điểm đến cho
hội nghị quan trọng này. Đây
là tín hiệu tốt để khẳng định
vị thế của VN”. Saowalak
cũng cho biết cô ấn tượng
nhất với sự phát triển kinh tế
của VN, đặc biệt là sự phát
triển về khoa học công nghệ
thông tin. “Tôi nghĩ rằng
giới trẻ VN hiện nay tràn
đầy năng lượng xây dựng
nghị như thế này. Tôi đến
tác nghiệp nhưng cảm thấy
được thư giãn và khám phá
điều mới mẻ” - João nói.
Đồng tình với João, phóng
viên Charles Pellegrin của
hãng tin
France 24
(Pháp)
cũng cho rằng dù chỉ mới
đến VN nhưng anh rất có
thiện cảm với Hà Nội. “Tôi
thấy VN đã chuẩn bị mọi thứ
rất tốt, trong đó có các điều
kiện hỗ trợ cho giới báo chí
tác nghiệp đưa tin về sự kiện
thượng đỉnh Mỹ-Triều”.
Là quốc gia đặc biệt quan
tâm đến thượng đỉnh lần
này, Hàn Quốc đã có nhiều
báo, đài đến Hà Nội từ sớm
để tham dự. Nhà báo Song
Hye-hwan nói Hà Nội là TP
vì hòa bình, đây là một địa
điểm hết sức phù hợp cho
hội nghị thượng đỉnh giữa
Mỹ và Triều Tiên. Và đồng
thời đây cũng là cơ hội rất
tốt để quảng bá hình ảnh của
Hà Nội đến bạn bè thế giới.
Mọi người sẽ biết đến tên TP
Hà Nội - TP vì hòa bình (The
city for peace) nhiều hơn.
“Tôi phải công nhận Chính
phủ VN đã nỗ lực hết sức có
thể để tổ chức hội nghị, đặc
biệt là trong khoảng thời gian
quá ngắn như vậy” - Song
Hye-hwan nói.•
Nhà báo Charles Pellegrin của hãng tin France 24 (Pháp) tác nghiệp sáng 27-2 tại IMC. Ảnh: ĐT
đi đến đó” - Neha nói. Cô rất
vui khi chúng tôi ngỏ ý giúp
đỡ cô ấy trong thời gian trải
nghiệm du lịch ở VN. “Điều
đó thật tuyệt vời, cám ơn các
bạn rất nhiều” - Neha đưa
email cho chúng tôi.
Đến từ đất nước láng giềng
Thái Lan, nhà báo Saowalak
chia sẻ điều làm cô ấn tượng
nhất chính là người dân Hà
Nội. “Tôi thấy họ rất thân
thiện, rất hợp tác và giúp đỡ
tận tình khi tôi tác nghiệp tại
đây”. Tỏ ra phấn khởi khi
chúng tôi hỏi về ẩm thực,
Saowalak nói: “Tôi có thử
ăn vài món như bún chả và
vài món khác mà tôi không
biết tên. Tôi thấy thức ăn VN
khác với thức ăn ở Thái Lan,
các món ăn ở VN có mùi
vị hài hòa hơn. Tôi rất yêu
“Tôi thấy VN đã
chuẩn bị mọi thứ
rất tốt, trong đó có
các điều kiện hỗ trợ
cho giới báo chí tác
nghiệp đưa tin về
sự kiện thượng đỉnh
Mỹ-Triều.”
Phóng viên
Charles
Pellegrin
của hãng tin
France 24
Ấn tượng
Việt Nam của
các nhà báo
dự thượng đỉnh
Hàng ngàn phóng viên từ khắp quốc gia trên thế giới
đã đến Việt Nam tác nghiệp nhân sự kiện
thượng đỉnhMỹ-Triều lần thứ hai từ ngày 27 đến
28-2 ởHà Nội.
Đến nay VN cho thấy mình hoàn toàn có
thể là chủ nhà đáng tin cậy của một sự kiện
có tầm quan trọng đặc biệt như cuộc gặp
thượng đỉnh Mỹ-Triều lần thứ hai. Giới chức
VN trước sau như một, luôn tỏ thái độ thận
trọng trong phát ngôn, không để lộ các thông
tin liên quan tới việc tổ chức hội nghị thượng
đỉnh cho báo giới hoặc bên thứ ba khác.
Cụ thể là toàn bộ các thông tin liên quan
tới việc lựa chọn Hà Nội làm địa điểm tổ
chức hay các chi tiết về chương trình nghị
sự của hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều đều
được “tiết lộ” cho báo giới thông qua các
nguồn từ Mỹ hay Hàn Quốc chứ Bộ Ngoại
giao VN hay các cơ quan chức năng khác
của VN chỉ phát ngôn sau khi đã có thông
tin chính thức từ chính quyền Mỹ hay Triều
Tiên. Thái độ thận trọng, kín đáo này của
phía VN chắc chắn đã và sẽ được cả Mỹ và
Triều Tiên đánh giá cao như một cầu nối
tin cậy cho quá trình đàm phán của hai bên
và là tiền đề để VN đăng cai tổ chức các sự
kiện quốc tế có đòi hỏi cao về mặt bảo mật
thông tin trong tương lai.
VN trong tương lai gần hoàn toàn có thể
đóng vai trò tích cực hơn trong việc giúp Mỹ
và Triều Tiên tiến tới bình thường hóa quan
hệ hai nước. Tất nhiên đây là một quá trình
dài hơi, đòi hỏi chúng ta có một chiến lược
ngoại giao nhất quán, chủ động thay vì những
nước đi trung gian có hiệu quả nhưng mang
tính ngắn hạn, thiếu ảnh hưởng về dài hạn.
Bài học lớn cho VN về khía cạnh này là
Mông Cổ. Mông Cổ từng rất thành công
trong việc chủ động giúp tổ chức các hội
nghị bán chính thức (track 1.5) giữa Triều
Tiên và các bên liên quan như Nhật Bản và
Mỹ. Tuy nhiên, do không thực sự có vị trí
quan trọng trong chính sách ngoại giao của
các nước khu vực và không thực sự theo
đuổi đến cùng việc thúc đẩy đối thoại Mỹ-
Triều, Nhật-Triều nên trong vài năm trở lại
đây Mông Cổ đã không còn được chú ý đến
nhiều trong tư cách một quốc gia trung gian
cho các đàm phán liên quan tới Triều Tiên.
TS
NGUYỄN VIỆT PHƯƠNG
,
nghiên cứu viên tại Trung tâm Belfer,
ĐH Harvard (Mỹ)
Ngoại hình xinh đẹp của nữ phóng viênHànQuốc
Heejun Park thu hút sự chú ý của phóng viên và
người dân xung quanh. Ảnh: HOÀNGGIANG
Góc nhìn
Mỹ, Triềusẽ đánhgiá cao sự thận trọng củaViệtNam
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook