054-2019 - page 12

12
Đời sống xã hội -
Thứ Tư13-3-2019
QUỲNHTRANG
N
hững khán giả theo dõi
chương trình
Ban nhạc
Việt
mùa 2 đang phát
sóng vào 21 giờ 15 tối Chủ
nhật hằng tuần trên VTV3
hầu hết đều ngạc nhiên và
hứng thú với Kaly Band.
Những nhịp chân đất
trên sân khấu
Hứng thú bởi h là ban
nhạc Bahnar duy nhất cho đến
hiện nay tồn tại với trên dưới
100 thành viên. Khi tham gia
Ban nhạc Việt
, nhóm cũng đã
tự giảm bớt người chơi, giữ
còn khoảng 30 thành viên
để đứng… đủ trên sân khấu.
Từ ngày đầu bước vào sân
chơi
Ban nhạc Việt
, tâm niệm
của Kaly Band vẫn là được ra
sân khấu lớn, được biểu diễn,
không quan tr ng chuyện
thắng hay thua. Và hơn cả,
“để làm sao người dân tộc
Tây Nguyên nói chung và
Kon Tum nói riêng hãy tự
hào về âm nhạc dân gian của
mình. Đó là âm nhạc có thể
chơi trên sân khấu lớn, kết
hợp được âm nhạc hiện đại,
chơi được nhạc quốc tế…chứ
không chỉ âm nhạc để đánh
giữa nương rẫy đuổi muông
thú, chomùamàng bội thu…”
- anh KalyTran, trưởng nhóm
Kaly Band, chia sẻ.
Có thể nói cho đến mùa
này,
Ban nhạc Việt
mới có
một ban nhạc đi bằng chân đất
thật sự. Chân đất ngoài nghĩa
h bước ra sân khấu với đôi
Gơr… hầu như không còn ai
chơi, cũng không còn ai chế
tác những nhạc cụ này” - anh
Kaly kể.
Từđóanhmàymò tựnghiên
cứu tìm cách làm lại các nhạc
cụ đó, dần dần đưa vào thánh
lễ ở các giáo xứ. “Trong thánh
lễ có bộ lễ bằng tiếng Bahnar
nên ngoài việc hát bằng tiếng
dân tộc mình thì tôi cũng bắt
đầu chơi những nhạc cụ của
người Bahnar. Khoảng năm
2008-2009, tôi đánh solo đàn
T’rưng với các nhạc cụ điện
tử. Khoảng từ 2015, khi các
anh em tham gia, tôi dựng
nhiều bản nhạc trong thánh
lễ sử dụng ban nhạc với âm
nhạc dân gian nhiều hơn. Làm
sao để chính người mình phải
thích, tự hào âm nhạc buôn
làng mình, sau đó mới mở
rộng và phát triển được” - anh
Kaly khẳng định.
Kaly Band vẫn đang tiếp
tục khẳng định mình ở
Ban
nhạc Việt
với những bản nhạc
hiện đại được nhạc sĩ Đức Trí
cùng Kaly Band hòa âmmới,
cũng như h đang miệt mài
với con đường đưa âm nhạc
dân gian đến gần hơn với công
chúng Việt Nam và quốc tế.
“Cái khó của Kaly Band
ở đời thường chính là thiếu
những người tâm huyết,
đủ chuyên môn như nhạc
sĩ Đức Trí đang giúp ban
nhạc ở
Ban nhạc Việt
. Nếu
có thêm những sự giúp sức
về chuyên môn thì âm nhạc
dân gian Tây Nguyên mới
có những đường hướng phát
triển. Bởi âm nhạc dân gian
chúng tôi hoàn toàn kết hợp
được những bản phối nhạc
hiện đại, nhạc cụ Tây Nguyên
vẫn diễn được những bản
nhạc Tây phương… Nếu có
trợ lực như thế, tôi nghĩ âm
nhạc dân gian sẽ còn phát
triển, kết hợp nhạc hiện đại
lẫn quốc tế chứ không phải
ngày càng mai một như hiện
nay” - anh Kaly Tran chia sẻ.•
Ban nhạc Bahnar
gây hưng phấn
Tự mày mò chế tác lại
nhạc cụ
Ban nhạc Kaly hiện có thành
viên nhỏ nhất là Kaly Saryo, 7,5
tuổi, con trai anh Kaly và lớn
nhất là anh của anh Kaly, năm
nay 60 tuổi.
Kaly ngoài vai trò là người
dẫn dắt nhóm, anh cũng là
người mày mò tìm hiểu chế
tạo và phục hồi lại những nhạc
cụ sắp mất của người Bahnar.
Tiêu điểm
Kaly Band làmột điểmnhấn đặc sắc trong chương trình
Ban nhạcViệt
mùa 2. Ảnh: BìnhMinhMedia
chân trần, với ngôn ngữ âm
nhạc h quen thuộc trong lễ
hội Puh Hơ Drih mong mưa
thuận gió hòa, người người
thương nhau, mùa màng tốt
tươi… Chân đất còn mang
nghĩa h không trưng trổ gì
bởi tất cả thành viên là của
10 gia đình tụ tập, sau giờ
chơi nhạc h lại là những
nông dân chân lấm tay bùn.
Chân đất bước trên sân khấu,
đi được tới đâu vui tới đó, cứ
hát, chơi nhạc…, càng nhiều
người biết đến âm nhạc dân
gian Bahnar thì càng vui.
Thay piano bằng
nhạc cụ dân tộc
trong nhà thờ
Tên ban nhạc Kaly Band
cũng là tên của trưởng nhóm
nhạc, anh Kaly Tran. Vốn là
người Bahnar, lại là thành
viên ca đoàn giáo xứ chính
tòa Kon Tum (nhà thờ Gỗ),
từ nhỏ anh Kaly luôn muốn
đưa những nhạc cụ của dân tộc
mình vào âmnhạc.Anh lặn lội
xuống Sài Gòn h c trung cấp
đàn T’rưng, h c ĐH Sư phạm
âm nhạc… Trở lại buôn làng
vẫn với tấm lòng làm sao đưa
được âmnhạc buôn làng trở lại
với chính buôn làng. “Những
năm 2005-2006, những nhạc
cụmàKalyBand chơi hiện giờ
hầu nhưm i người không còn
chơi nữa. Ngoài cồng chiêng,
T’rưng xuất hiện trong các lễ
hội thì các loại nhạc cụ như
ĐingBut, ChingGong, BrõOt,
Tãh Tơng Kram, Đinh Klơk,
Ting Ning, Rong Roih, Hơ
Từ ngày đầu bước
vào sân chơi Ban
nhạc Việt, tâmniệm
củaKaly band vẫn là
được biểu diễn, không
quan trọng chuyện
thắng hay thua.
THANHTUYỀN
R
ạng sáng 14-3-1988, khi bộ đội Việt
Nam đang chuyển vật liệu lên bãi Gạc
Ma thì Trung Quốc đưa tàu chiến đến
xua quân cướp cờ, giết hại chiến sĩ. Tàu HQ
604 và HQ 605 bị bắn chìm. 64 chiến sĩ hy
sinh, chín người bị bắt. Tàu HQ 505 bị bắn
cháy đã lao hết tốc lực lên bãi, trở thành cột
mốc sống bảo vệ chủ quyền Cô Lin. Việt
Nam giữ được Cô Lin, Len Đao. Còn Gạc
Ma bị Trung Quốc chiếm trái phép từ đó.
31 năm sau, trong căn nhà nhỏ của mình ở
TP.HCM, chị Trần Thị Lan (nguyên Trưởng
phòng Nghiên cứu lập hồ sơ xếp hạng di tích,
Trung tâm Bảo tồn di tích TP) lần giở từng
trang trong tập hồ sơ về 64 chiến sĩ, kể cho
tôi nghe về những kỷ niệm trong hành trình
đi tìm lại kỷ vật của các anh.
Muốn xoa dịu những mất mát
Trải lòng về cơ duyên đến với hành trình
đi tìm kỷ vật của 64 liệt sĩ hy sinh trong trận
Gạc Ma, chị Lan chỉ cười hiền: “Có lẽ là
mình có duyên với các anh”.
Đó là vào năm 2016, chị vô tình biết
được một người bạn của mình đang thực
hiện dự án xây dựng khu tưởng niệm 64
chiến sĩ Gạc Ma tại Khánh Hòa. Người
bạn ngỏ ý muốn chị cùng tham gia, đi tìm
lại kỷ vật của các anh để đưa về trưng bày
ở khu tưởng niệm. Vốn làm ở Trung tâm
Bảo tồn di tích TP, lại có “máu” sưu tầm
các kỷ vật, chị nhận lời.
Trong tận sâu tâm khảm của mình, chị Lan
không chỉ muốn tìm kiếm lại kỷ vật của các
anh, mang ra trưng bày để nhiều người biết
đến. Điều chị mong mỏi nhất là với hành
trình trở về này có thể chia sẻ và xoa dịu đi
những mất mát của h .
Lúc mới bắt đầu, chị Lan vẫn còn làm việc
ở trung tâm nên chỉ có thể tranh thủ những
ngày nghỉ, ngày lễ và cả k nghỉ phép để đi
tìm. Chị cứ xách ba lô đi bằng nhiều phương
tiện, máy bay có, rồi lại nhảy xe đò, đi bộ để
tìm đến nhà các anh. Mỗi lần đến một tỉnh,
chị lại được các anh em trong Liên đoàn Lao
động các tỉnh giúp đỡ.
Chị tâm sự phải di chuyển
nhiều, lại mất nhiều thời gian
thuyết phục gia đình để có
được kỷ vật nhưng chưa bao
giờ chị bỏ cuộc. Chính ý chí
kiên định đó của chị đã lôi kéo
được cả chồng cùng tham gia.
“Anh nói càng đi mới thấy điều
này thật sự có ý nghĩa khi có
cơ hội hiểu và thấu cảm hết
nỗi đau của gia đình các liệt
sĩ, cảm nhận được giá trị của
các kỷ vật nên muốn cùng tôi hoàn thành tâm
nguyện này” - chị Lan kể.
Những giọt nước mắt hạnh phúc
Khi bắt tay vào làm việc này, chị Lan biết
rõ việc chị làm sẽ vấp phải nhiều khó khăn,
vì với gia đình các anh, đó là những kỷ vật
cuối cùng để h nhớ về con, về chồng, về cha.
“Nhưng tôi khát khao là m i người khi đến
khu tưởng niệm sẽ biết đến câu chuyện đó, để
thấmvà để hiểu qua từng kỷ vật” - chị trải lòng.
Chị mất nhiều thời gian để có được chiếc
radio cassette của liệt sĩ Trần
Văn Chức vì gia đình không
muốn, phải h p bàn nhiều lần
rồi mới quyết định. Chị cũng
chứng kiến gi t nước mắt của
ông Vũ Văn Nghiệp, cha của
liệt sĩ Vũ Văn Thắng, khi đưa
kỷ vật của con cho chị sau bao
lầnđắnđo; cả câunói của vợ liệt
sĩ PhanHuy Sơnmãi khiến chị
thấy day dứt... Cũng có những
chuyến đi chị trở về tay không.
Miệtmài đi tìmkỷ vật của liệt sĩGạcMa
Đến thời điểm này,
chị Lan đã tìm và
bàn giao 35 hiện
vật, trong đó có 12
hiện vật giấy ảnh,
63 tấm ảnh chân
dung liệt sĩ cho Ban
quản lý Khu tưởng
niệm chiến sĩ Gạc
Ma để trưng bày.
Sau 31 nămkể từ sự kiện
GạcMa, cómột người
phụ nữ ngược xuôi trên
những chuyến xe, tìmvề
quê hương của 64 chiến
sĩ đã hy sinh để tìm lại kỷ
vật của các anh.
Hồ sơ - Phóng sự
BannhạcKaly
(KalyBand)
làbannhạc
Bahnar duy
nhất hiện tại
với hơn100
thànhviên.
Họ lànhóm
nhạc tạo
đượcnhiều
hưngphấn
chokhángiả
chương trình
BannhạcViệt
(VTV3) với
nhữngbản
nhạchiệnđại
được trình
diễn theoâm
hưởngTây
Nguyên.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook