054-2019 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư13-3-2019
ĐỨCMINH
C
hiều12-3,ỦybanThường
vụ Quốc hội (QH) đã
thống nhất thông qua
nghị quyết vê săp xêp đơn
vi hanh chinh câp huyên,
câp xa giai đoan 2019-2021.
Sắp xếp 16 huyện
và 631 xã không
đủ tiêu chuẩn
Nghị quyết quy định hai
trường hợp thực hiện việc sắp
xếp các đơn vị hành chính cấp
huyện, xã. Thứ nhất, các quận/
huyện, phường/xã phải sắpxếp
khi có diện tích tự nhiên và
quy mô dân số chưa đạt 50%
tiêu chuẩn theo quy định tại
Nghị quyết số 1211/2016 của
Ủy ban Thường vụ QH khóa
13. Thứhai, khuyến khích việc
sắp xếp quận/huyện, phường/
xã còn lại để giảm số lượng
đơn vị hành chính.
“Những tỉnh, địa phương
được sự hưởng ứng, đồng
thuận của nhân dân, cử tri
và các cấp chính quyền thì
khuyến khích làm trong lần
này” - Phó Chủ tịchQHUông
Chu Lưu cho biết.
Các trường hợp chưa đủ
chuẩn nhưng nếu cómột trong
các yếu tố đặc thù như có vị
Nghị quyết cũng quy định
khi nhập huyện chưa đạt tiêu
chuẩn vào thị xã hoặcTPthuộc
tỉnh liền kề thì không xem
xét điều kiện về sự phù hợp
với định hướng quy hoạch,
chương trình phát triển đô thị
và tiêu chuẩn về đơn vị hành
chính trực thuộc đối với đơn
vị hành chính dự kiến hình
thành sau khi sắp xếp.
Đối với các thị xã/TP thuộc
tỉnh có diện tích tự nhiên và
quy mô dân số chưa đạt 50%
bổ nhiệm. Cụ thể, nghị quyết
quy định tạm dừng việc bầu,
bổ nhiệm các chức danh lãnh
đạo, quản lý và tuyển dụng,
tiếp nhận cán bộ, công chức,
viên chức tại những nơi này.
Việc tạm dừng công tác
cán bộ sẽ kéo dài từ ngày
nghị quyết này có hiệu lực
thi hành cho đến khi có nghị
quyết của Ủy ban Thường vụ
QH về việc sắp xếp đối với
từng đơn vị hành chính cụ
thể, trừ trường hợp khuyết
người đứng đầu cơ quan, tổ
chức, đơn vị mà không bố trí
được người phụ trách theo quy
định của pháp luật thì được
bầu, bổ nhiệm chức danh đó.
Ngoài ra, nghị quyết còn
quy định việc sắp xếp, kiện
toàn tổ chức bộmáy, tinh giản
biên chế và cơ cấu lại đội ngũ
cán bộ, công chức, viên chức
thực hiện theo nghị quyết,
kết luận của Đảng, quy định
của Nhà nước và phù hợp
với thực tế.
Việc sắp xếp, sáp nhập, hợp
nhất tổ chức bộ máy phải bảo
đảm theo hướng tinh gọn, hợp
lý, không làm tăng thêm đầu
mối, sớm ổn định tổ chức
bộ máy của các cơ quan, tổ
chức, đơn vị ở địa phương;
sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm
các trụ sở làm việc, cơ sở hạ
tầng, trang thiết bị hiện có
của các đơn vị hành chính
cấp huyện, cấp xã trước khi
tiến hành sắp xếp…
Về số lượng lãnh đạo, quản
lý và biên chế công chức, viên
chức của các huyện, xã sau
khi sáp nhập phải phù hợp,
gắn với việc thực hiện tinh
giản biên chế. Số lượng lãnh
đạo, quản lý và số lượng cán
bộ, công chức, viên chức ở
các cơ quan, tổ chức, đơn vị
mới phải có lộ trình hợp lý.
Các huyện, xã phải chủđộng
triển khai, tạo điều kiện thuận
lợi cho cá nhân, tổ chức khi
thực hiện các thủ tục chuyển
đổi các loại giấy tờ và không
thu các loại lệ phí khi thực hiện
việc chuyển đổi do thay đổi
địa giới đơn vị hành chính.•
Phó Chủ tịchQuốc hội Uông Chu Lưu phát biểu tại phiên họp. Ảnh: QH
Cho ý kiến về các vấn đề còn có ý kiến khác nhau của
dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) sáng 12-3, nhiều thành viên
Ủy ban Thường vụ Quốc hội (QH) cho hay băn khoăn
nhất hiện nay vẫn là vấn đề sách giáo khoa (SGK).
Dẫn quy định Bộ GD&ĐT thực hiện biên soạn một bộ
SGK, bộ sách này được thẩm định, phê duyệt công bằng
với các bộ sách do các tổ chức, cá nhân biên soạn sẽ gây
ra nhiều phức tạp, Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân
cho rằng: “Quy định như vậy thì phức tạp quá”.
“Làm sao cha mẹ học sinh nói nên chọn sách nào. Rồi
lại có xu hướng “chạy” để bộ sách của mình được sử dụng
ở trường này, tỉnh nọ. Có lãng phí không khi Nhà nước bỏ
tiền cho Bộ GD&ĐT biên soạn?” - Chủ tịch QH băn khoăn.
Phó Chủ tịch QH Uông Chu Lưu cũng băn khoăn về
việc luật không quy định cụ thể trách nhiệm, vai trò của
Bộ GD&ĐT trong việc sử dụng SGK mà chỉ nói mỗi môn
học có một hoặc nhiều bộ SGK.
“Tôi đề nghị có một bộ sách chung, thống nhất của quốc
gia. Còn có những bộ sách tham khảo về môn học đó thì
có nhiều người tham gia biên soạn” - ông Lưu nói và cho
rằng khi tham gia bộ sách chính thống thì không chỉ có
chuyên gia Bộ GD&ĐT mà mời chuyên gia, nhà khoa học
bên ngoài. Xã hội hóa theo kiểu như vậy.
Lý giải sau đó, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục,
Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Phan Thanh Bình
cho rằng Nghị quyết 29 của Trung ương về đổi mới căn
bản toàn diện GD&ĐT có nhiều thay đổi trong cách học
và cách dạy, chuyển từ giảng dạy kiến thức qua đánh giá
và đào tạo năng lực cho học sinh. Điều này tác động đến
phương thức giảng dạy phổ thông, theo đó quan trọng
nhất, chương trình giáo dục phổ thông là “pháp lệnh”.
“SGK là công cụ, tài liệu giảng dạy chứ không phải là
duy nhất. Cái quan trọng hơn là chương trình giáo dục
phổ thông. Có thể trên một kiến thức nhưng nhiều nguồn,
có thể không sử dụng SGK nếu các em sử dụng mạng
Internet để có kiến thức đó” - ông Bình phân tích.
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết thêm đổi
mới chương trình giáo dục phổ thông lần này rất khác. Lần
trước đổi mới từ SGK, SGK là cơ sở pháp lý để tất cả công
việc phải đi theo, còn lần này phát triển phẩm chất, năng
lực. Quá trình chuẩn bị, biên soạn SGK rất chi tiết, huy
động các nhà khoa học, nhà giáo, khác hẳn phát hành sách
thông thường. Bộ khuyến khích các tổ chức, cá nhân biên
soạn nhưng phải bám vào chương trình, quy trình thủ tục
biên soạn theo thông tư hướng dẫn của Bộ.
Cũng theo ông Nhạ, khi có bản thảo, Hội đồng Thẩm định
Quốc gia thẩm định đảm bảo công bằng giữa các bộ sách
và có điều kiện tiêu chuẩn người viết SGK chứ không phải
ai cũng biên soạn được. Sau khi thẩm định, bộ trưởng Bộ
GD&ĐT ký ban hành chứ không phải viết xong là phát hành.
“Dù ai biên soạn SGK cũng do hội đồng quốc gia thẩm
định, bộ trưởng phê duyệt có cho sử dụng hay không và
bộ trưởng GD&ĐT phải chịu trách nhiệm” - Phó Thủ
tướng Vũ Đức Đam khẳng định.
THU NGUYỆT
NQ sắp xếp huyện, xã ra đời:
Tạm dừng bổ nhiệm lãnh đạo
Hiện có 16 đơn vị hành chính cấp huyện và 631 đơn vị hành chính cấp xã chưa đủ hai tiêu chuẩn
về diện tích và dân số sẽ được sáp nhập.
ThườngvụQHbănkhoănvề việc cónhiềubộ sáchgiáokhoa
trí địa lý biệt lập với các đơn
vị hành chính khác; được hình
thành và ổn định từ năm 1945
đến nay; có vị trí trọng yếu
về quốc phòng, an ninh hoặc
có đặc điểm về truyền thống
lịch sử, văn hóa, dân tộc, tôn
giáo, tín ngưỡng, phong tục,
tập quán chưa thuận lợi cho
việc sắp xếp thì UBND cấp
tỉnh có trách nhiệm rà soát,
báo cáo Chính phủ xem xét,
quyết định việc chưa thực
hiện sắp xếp.
Nghị quyết cũng quy định
một số trường hợp đặc biệt
khi thực hiện sáp nhập huyện,
xã. Cụ thể là một số trường
hợp có thể sau khi sắp xếp vẫn
chưa đạt tiêu chuẩn theo quy
định như những nơi có yếu tố
đặc thù về truyền thống lịch
sử, văn hóa, dân tộc, tôn giáo,
tín ngưỡng, phong tục, tập
quán, vị trí địa lý, điều kiện
tự nhiên, cộng đồng dân cư
hoặc yêu cầu bảo đảm quốc
phòng, an ninh; được thành
lập trên cơ sở nhập từ ba
đơn vị hành chính cùng cấp
trở lên; được thành lập trên
cơ sở nhập hai đơn vị hành
chính cùng cấp nhưng do
tình hình thực tế mà không
thể nhập thêm đơn vị hành
chính khác liền kề.
tiêu chuẩn theo quy định
thì được điều chỉnh một số
phường/xã/thị trấn của quận/
huyện/thị xã liền kề để nhập
vào thị xã/TP thuộc tỉnh.
Khi sắp xếp như trên, không
xem xét điều kiện về sự phù
hợpvới địnhhướngquyhoạch,
chương trình phát triển đô thị
và tiêu chuẩn về đơn vị hành
chính trực thuộc đối với đơn
vị hành chính dự kiến hình
thành sau khi sắp xếp...
Theo số liệu từ Bộ Nội vụ,
hiện có 16 đơn vị hành chính
cấp huyện và 631 đơn vị hành
chính cấp xã chưa đủ hai tiêu
chuẩn về diện tích và dân số
sẽ được sáp nhập.
Tạm dừng việc bầu,
bổ nhiệm các chức
danh lãnh đạo
Chủ nhiệmỦy banTư pháp
Lê Thị Nga nhận xét nghị
quyết lần này đã lường trước
việc có thể “lách” nghị quyết,
nhân sự kiện sắp xếp này để
Nghị quyết lần
này đã lường trước
việc có thể “lách”
nghị quyết, nhân
sự kiện sắp xếp này
để bổ nhiệm. Cụ
thể, nghị quyết quy
định tạm dừng việc
bầu, bổ nhiệm các
chức danh lãnh
đạo, quản lý và
tuyển dụng, tiếp
nhận cán bộ, công
chức, viên chức tại
những nơi này.
Nghị quyết cũng yêu cầu các huyện, xã
phải chủ động triển khai, tạo điều kiện
thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực
hiện các thủ tục chuyển đổi các loại giấy
tờ và không thu các loại lệ phí khi thực
hiện việc chuyển đổi do thay đổi địa giới
đơn vị hành chính.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn
Khắc Định cho hay khi săp xêp đơn vi hanh
chinh câp huyên, câp xa, “chỉ một số giấy
tờ phải đổi”. Cụ thể, với cá nhân phải điều
chỉnh hộ khẩu nếu thay đổi địa chỉ ở; cấp
chứng minh thư nhân dân và thẻ căn cước
thì không bắt buộc, chỉ đổi khi công dân có
nguyện vọng và không thu phí; giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất không cần đổi.
Với doanh nghiệp thì cập nhật bổ sung
thông tin trong giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
nếu có thay đổi địa chỉ và không thu phí.
Nhập huyện, xã: Người dân phải đổi giấy tờ gì?
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook