061-2019 - page 12

12
Đời sống xã hội -
ThứNăm21-3-2019
ĐẶNG TRUNG
T
rong căn nhà chưa đầy
10 m
2
dột nát không có
lấy một ô cửa sổ ở thôn
Nhật Nội, xã Thọ Dân (Triệu
Sơn, Thanh Hóa), vợ chồng
anh Nguyễn Quang Hưng và
chị Lê Thị Vũ (cùng 38 tuổi)
đều ứa nướcmắt khi nói về hai
con gái tội nghiệp của mình.
Căn nhà không có
cửa sổ
“Khi đi làm nhiều người
quan tâm hỏi con tôi đã lớn
chưa, học lớp mấy rồi. Trả
lời người ta rằng con đã lớn
mà nước mắt tôi cứ chực trào
khi nghĩ về hai đứa con cùng
người chồng nhiều năm tháng
đã thay mình chăm lo cho
chúng ở quê” - chị Vũ nói
mà mắt ầng ậng nước.
Đưa đôi tay với những
ngón gầy guộc lau mắt, chị
Vũ kể chị và anh Hưng lập
gia đình năm 2000, một năm
sau đón con gái đầu lòng
Nguyễn Hưng Yên ra đời.
Khi bé Hưng Yên được một
tuổi, vợ chồng chị gửi con lại
quê cho bà nội chăm sóc để
vào miền Nam làm thuê. “Dù
làm ăn xa nhà vất vả nhưng
hai vợ chồng tôi luôn động
viên nhau cố gắng, chịu khó
làm kiếm tiền vài năm, dành
dụm chút vốn rồi trở về quê
lo cho con ăn học, chăm sóc
cha mẹ già” - chị Vũ kể.
Thời gian cứ thế trôi đi. Khi
bé HưngYên được năm tuổi,
vợ chồng chị sinh thêm bé
Nguyễn Thùy Trang. Tưởng
yếu không nâng đỡ được.
Ấy là chưa kể nhiều lần bị
bé Hưng Yên lên cơn đánh
bầm dập mặt mũi.
Anh Hưng tâm sự: “Suốt
những năm qua dù vợ chồng
tôi rất khổ cực nhưng không
dám kêu ai, nhờ cậy ai vì
người thân ai cũng nghèo
khổ cả. Thôi đành bảo nhau
gắng sống để nuôi các con,
làm tất cả vì con cho đến hơi
thở cuối cùng. Giờ cả nhà
bốn người chỉ trông chờ vào
3 triệu đồng lương công nhân
của vợ tôi”.
Để cứu con, anh chị dốc hết
số tiền năm năm làm thuê ở
miền Nam đưa các con đi từ
bệnh viện này đến bệnh viện
khác nhưng lần nào bác sĩ
cũng lắc đầu ái ngại. Hết tiền
dành dụm, anh chị vừa tiếp
tục làm lụng vừa vay mượn,
bán đất đai… nhưng kết quả
nhận lại chỉ có nước mắt và
nỗi đau.
“Giờ đây chỉ còn biết trông
chờ phépmàu đến với hai con.
Giờ bé Trang không thể tự
cử động, liên tục co giật đau
đớn và hằng ngày chỉ có thể
ăn cháo. Bé Hưng Yên dù
quanh quẩn đi được trong
nhà nhưng nhiều lúc đang
đi bỗng ngã vật ra, đầu và
tay chân đập xuống nền gạch
chảy máu lênh láng. Ngần ấy
tuổi đầu mà bé không nhận
thức, không ngôn ngữ, cứ ú
ớ như đứa trẻ lên hai” - anh
Hưng đau đớn nói. 
Anh Hưng bảo với hoàn
cảnh hiện giờ vợ chồng anh
chẳng dám mơ ước điều gì
lớn lao. Đồng lương ít ỏi của
chị Vũ nếu chi tiêu tặn tiện
lắm cũng chỉ đủ cả nhà rau
cháo qua ngày. “Mọi chuyện
đã thế rồi, giờ tôi chỉ ước làm
sao có được căn nhà rộng
hơn nơi đang ở một chút để
kê thêm chiếc giường cho
hai con nằm. Chỉ có vậy
thôi!” - vừa nói anh Hưng
vừa hướng mắt về phía hai
con gái tật nguyền. •
Nước mắt vợ chồng nghèo
có 2 con teo não
Gia đình anh Hưng, chị Vũ là
hộnghèotrongxã,cóhoàncảnh
đặc biệt khó khăn. Mặc dù xã
đã có quan tâmnhưngmới chỉ
dừng ở thămhỏi, tặng quà vào
các dịp lễ, Tết. Hiện chúng tôi
đang hoàn tất thủ tục đề nghị
hỗ trợ cho các cháu, đồng thời
làmhồ sơ xin trợ cấp chongười
nuôidưỡng.Chúngtôirấtmong
sự chung tay giúp đỡ của cộng
đồng cho trường hợp của gia
đình anh chị, phần nào giúp
gia đình vượt qua khó khăn.
Ông
LÊ VĂN HÀ
,
Chủ tịch UBND xã
Thọ Dân, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa
Tiêu điểm
rằng hạnh phúc nhân đôi
nhưng không ngờ cũng là
khoảng thời gian bão tố ập
xuống gia đình nhỏ.
“Sau một lần đi khám do
thấy chân bé Trang run rẩy,
đứng không vững, tôi được
bác sĩ thông báo bémắc chứng
teo não toàn phần. Sốc hơn
nữa đây là căn bệnh chưa
thể cứu chữa. Tai họa không
dừng ở đó khi đến năm 2007,
bé Hưng Yên sau những cơn
sốt cao liên miên cũng bị bại
não”, kể đến đây chị Vũ ôm
mặt khóc.
Hành trình cứu con
Cảnh nhà khốn khó, hai
con đau ốm liên miên, chị
Vũ tần tảo sớm hôm đi làm
công nhân kiếm tiền, còn anh
Hưng ở nhà chăm sóc hai con.
Trước kia anh đi làm, chị ở
nhà chăm con nhưng khi con
lên cơn đau, vật vã, chị sức
Để cứu con, anh chị
dốc hết số tiền năm
năm làm thuê ở
miền Nam đưa các
con đi từ bệnh viện
này đến bệnh viện
khác nhưng lần nào
bác sĩ cũng lắc đầu
ái ngại.
NGUYỄNDO
B
ước vào tháng 2 âm lịch, Huế kết
thúc mùa mưa, cũng là lúc bà Phan
Thị Diệu Liên (78 tuổi) cùng chồng
Phạm Văn Tâm (80 tuổi) ở xã Hương Vinh,
thị xã Hương Trà, Thừa Thiên-Huế tháo dỡ
những tấm bạt che mưa cũ kỹ trong căn nhà
gỗ xuống cấp qua bốn đời người sử dụng.
Trong căn nhà vốn là lầu son gác tía một
thời, từ rất lâu rồi chỗ ngủ của cả gia đình
đều phụ thuộc vào ông trời. Vào mùa mưa,
bà Liên chọn những chỗ khô ráo để đặt chiếc
giường xếp ngả lưng. Nhưng có hôm người
tính không bằng trời tính, bà chợt tỉnh giấc
vì bị nước mưa bắn vào mặt, rồi không tài
nào chợp mắt được nữa, cứ trằn trọc nhìn
lên cái “di sản” mình đang sống.
Bao Vinh, 9 đợi… 10 chờ
Phố cổ Bao Vinh là một phần của thương
cảng Thanh Hà - Bao Vinh sầm uất thời chúa
Nguyễn. Ngày trước, Bao Vinh cùng với
Hội An là cửa ngõ mậu dịch lớn nhất Đàng
Trong mỗi ngày đón các thương thuyền Ma
Cao, Trung Quốc hay các nước châu Âu đến
giao thương. Nơi đây ngày xưa có hàng chục
căn nhà rường với ngói liệt, sau đó có thêm
những căn nhà tứ giác mang kiến trúc Pháp.
Qua thời gian, những ngôi nhà cổ này
giảm đi đáng kể trước sự tiếc nuối của nhiều
người. Một tia hy vọng khôi phục lại phố cổ
lóe lên khi tỉnh Thừa Thiên-Huế về khảo sát
để xây dựng quy hoạch khu phố cổ. Dù ở tuổi
78 nhưng bà Liên vẫn nhớ rõ lúc đó là năm
1991 và Bao Vinh còn gần 40 ngôi nhà cổ.
Tháng 10-2003, quyết định triển khai quy
hoạch xây dựng bảo tồn và phát huy đô thị
cổ Bao Vinh được tỉnh Thừa Thiên-Huế ban
hành. Bao Vinh được quy hoạch với diện tích
8 ha, nhằm mục tiêu bảo tồn, tôn tạo, chỉnh
trang, nâng cấp di sản văn hóa lịch sử, cảnh
quan và các công trình kiến trúc có giá trị.
Thời điểm này, xã Hương Vinh không cho
phép xây dựng nhà mới trong khu phố cổ.
Khi đó, người dân chợt
nghĩ về một viễn cảnh của
Bao Vinh có thể sẽ như phố
cổ Hội An. Có người nghĩ sẽ
đẹp hơn cả Hội An vì nơi đây
tồn tại những ngôi nhà cổ đặc
trưng của xứ Huế, kết hợp với
dòng nước sông Hương trong
xanh cùng với hệ thống đền
đài cổ kính của nhà Nguyễn
thì khó có nơi nào đẹp bằng.
Họ dự tính mỗi ngày Bao
Vinh sẽ đón hàng trăm lượt khách về tham
quan, bà Liên thời ấy ở tuổi 60 nhưng suốt
ngày cũng suy nghĩ về cách làm du lịch. Bà
dự định mở cửa hàng buôn bán đồ lưu niệm,
nhà nghỉ homestay và các hoạt động trải
nghiệm khác... Câu chuyện Bao Vinh luôn
rôm rả trong các buổi họp mặt của người dân.
Sống khổ trong phố cổ
15 năm trôi qua như chớp mắt, chẳng thấy
khách du lịch đâu, chỉ có những nét chân
chim trên khuôn mặt của bà Liên ngày càng
in đậm. Gác lại giấc mơ làm du lịch, hai ông
bà sống qua ngày nhờ vào cửa
hàng tạp hóa đặt ngay trong căn
nhà cổ tồn tại 140 năm tuổi.
BaoVinh cách trung tâmTP
Huếchừng3kmvềhướngĐông
Bắc, nằm bên sông Hương có
dòng nước trong xanh và dòng
chảy lững lờ mang màu sắc u
hoài. Vẻ đẹp tự nhiên kết hợp
với những ngôi nhà cổ nằm
san sát nhau mang đến một
không gian thư thái, bình yên
BaoVinh, cuộc “tháo chạy”khỏi phố cổ
“Muốn phố cổ trở
lại như xưa, người
dân qua lại đông
đúc, buổi tối thường
có những buổi biểu
diễn hát bội để bà
con xem. Nhưng mà
không biết tôi… còn
sống đến ngày đó
hay không.”
Người dân Bao Vinh
muốn “trả lại” tấmbản
đồ quy hoạch cho Nhà
nước để lấy lại quyền tự
quyết trong việc đập bỏ
hay sửa chữa những ngôi
nhà gần 150 tuổi nếu
chính quyền vẫn không
cómột chiến lược cụ thể
và quyết tâm cao.
Hồ sơ - Phóng sự
Suốt 13 năm
qua, cặp vợ
chồng nghèo
đau như chết
đi sống lại
khi chứng
kiến hai con
gái lần lượt
mắc chứng
teo não toàn
phần.
Chị Vũ đi làmcông nhân lương tháng 3 triệu đồng để chồng ở nhà chămsóc hai con gái bị teo não.
Ảnh: ĐẶNGTRUNG
Chị Vũ rớt
nướcmắt
khi nói về
hai con.
Ảnh: ĐẶNG
TRUNG
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook