4
Thời sự -
ThứBảy23-3-2019
TRỌNGPHÚ
T
hanh tra TP Hà Nội vừa
thông báo kết luận thanh
tra toàn diện việc quản
lý, sử dụng đất, trật tự xây
dựng tại hai xã Minh Phú,
Minh Trí (huyện Sóc Sơn)
từ năm 2008 tới nay và việc
thực hiện các kết luận, chỉ
đạo liên quan.
Không có giấy tờ
vẫn chứng thực
mua bán đất
Theo đó, UBNDhuyện Sóc
Sơn không kiểm tra, rà soát
và có biện pháp xử lý đối
với 336 trường hợp chuyển
nhượng đất trong quy hoạch
rừng theo kết luận của Thanh
tra Chính phủ.
Theo thanh tra, năm 2008,
sau khi TPHà Nội phê duyệt
điều chỉnh quy hoạch rừng,
huyện Sóc Sơn không thống
kê, kiểm tra rà soát, để phát
sinh nhiều trường hợp mua
bán, chuyển nhượng đất nằm
trong quy hoạch rừng, làm
tình hình phức tạp hơn, đặc
biệt là khu vực ven hai hồ
Đồng Đò, Đồng Quan và khu
vực Lâm trường Sóc Sơn.
Huyện buông lỏng quản lý
nên các công trình xây dựng
mới trên đất rừng vẫn tiếp tục
tăng, nhiều công trình xây
dựng với quy mô lớn trong
quy hoạch rừng phòng hộ.
Đến năm 2017, huyện Sóc
Sơn mới rà soát và xác định
địa chính, không xác định
được tình trạng sử dụng đất,
mua bán, chuyển nhượng đất
của các hộ.
Trong đó, xã Minh Trí có
5/120 trường hợp cấp giấy đỏ
nằm trong quy hoạch rừng; xã
Minh Phú có 32/275 trường
Theo thanh tra, có đến
hàng trăm trường hợp tự ý
xây dựng công trình, nhà ở
trên đất nằm trong quy hoạch
rừng mà UBND TP Hà Nội
đã phê duyệt. Trong đó có
nhiều công trình xây dựng
kiên cố, quy mô lớn nhưng
không được kiểm tra, xử lý…
Kiến nghị chuyển
công an điều tra
Từ các sai phạm trên, Thanh
tra TPHà Nội đề nghị UBND
TP giao UBND huyện Sóc
Sơn kiểm điểm, làm rõ trách
nhiệm và có hình thức xử lý
nghiêm tập thể, cá nhân qua
các thời kỳ từ năm 2006 đến
2018, thực hiện dứt điểm theo
kết luận của Thanh tra Chính
phủ và chỉ đạo củaThủ tướng,
UBND TP.
Thanh tra cũng đề nghị tổ
chức cưỡng chế ngay đối với
các công trình vi phạm trật
tự xây dựng năm 2017-2018
trên địa bàn hai xã Minh Trí,
Minh Phú và khu vực ven các
hồ đã được UBNDhuyện Sóc
Sơn lập hồ sơ xử lý vi phạm,
trả lại nguyên trạng ban đầu,
đồng thời kiểm tra, rà soát
các giấy đỏ đã cấp trên địa
bàn các xã Minh Trí, Minh
Phú; làm rõ các trường hợp
cấp giấy đỏ nằm trong quy
hoạch rừng, có phương án
xử lý theo quy định. UBND
TP Hà Nội chỉ đạo các sở,
ngành kiểm điểm, làm rõ
trách nhiệm đối với các tập
thể, cá nhân liên quan.
Thanh tra TP Hà Nội cũng
đề nghị cho phép chuyển
hồ sơ sang công an để làm
rõ các vi phạm trong việc
chứng thực, xác nhận mua
bán, chuyển nhượng đất dẫn
đến việc xây dựng công trình
vi phạm theo quy hoạch rừng
của năm 2008.•
Một công trình kiên cố trên đất quy hoạch là đất rừng ở Sóc Sơn. Ảnh: TP
có 555 công trình vi phạm
nhưng không kiên quyết xử
lý, đến nay vẫn còn 485/555
công trình chưa xử lý.
Con số trên cũng không
chính xác vì thực tế số lượng
công trình vi phạm lớn hơn
rất nhiều, chỉ riêng hai xã
Minh Phú và Minh Trí và
khu vực ven bảy hồ lớn trong
khu vực quy hoạch rừng đến
thời điểm hiện nay đã có 797
công trình vi phạm, trong đó
có trường hợp vi phạm với
quy mô lớn...
Cũng theo Thanh tra TPHà
Nội, hầu hết các trường hợp
mua bán, chuyển nhượng,
người bán đất không có giấy
tờ sử dụng đất nhưng vẫn
được UBND hai xã Minh
Phú,MinhTrí chứng thực, xác
nhận vào hợp đồng chuyển
nhượng gây ra hệ quả là người
nhận chuyển nhượng đã xây
dựng nhiều công trình lớn
trong quy hoạch rừng. Hai
xã không lưu giữ đủ hồ sơ
hợp; UBND huyện Sóc Sơn,
Phòng TN&MT, Văn phòng
Đăng ký đất đai Chi nhánh
huyện Sóc Sơn đã làm thủ
tục sang tên, chuyển nhượng
và cấp đổi giấy đỏ cho tám
trường hợp, vi phạm các quy
định về bảo vệ rừng và đất đai.
Hầu hết các trường
hợpmua bán, chuyển
nhượng thì người
bán đất không có
giấy tờ sử dụng đất
nhưng vẫn được
UBND hai xãMinh
Phú, Minh Trí
chứng thực, xác nhận
gây ra hệ quả lớn.
Từ năm 2008, UBND
bảy xã
có đất rừng, UBND
huyện, ban quản lý rừng,
Sở NN&PTNT đã buông lỏng quản lý, bỏ mặc cho ai
nấy muốn sử dụng, mua bán, tự ý xây nhà ở, nhà vườn…
sao cũng được. Đến năm 2012, bất chấp quyết định của
UBND TP, UBND huyện đã phê duyệt đồ án quy hoạch
xây dựng nông thôn mới chồng lên quy hoạch đất rừng
của tám xã với tổng diện tích hơn 340 ha.
Không chỉ là không xử lý các vi phạm cũ, các cơ quan
nói trên còn công khai tiếp tay cho rất nhiều vi phạm
mới bùng phát. UBND các xã xác nhận, chứng thực cho
các hộ mua bán đất rừng. Văn phòng Đăng ký đất đai,
Phòng TN&MT, UBND huyện thản nhiên cấp giấy đỏ,
cho phép chuyển nhượng. Đội quản lý trật tự xây dựng
huyện thì không kiểm tra, mặc kệ nhiều công trình quy
mô lớn thi nhau mọc lên…
Tưởng tượng nổi không! Rừng nào chịu thấu trước các
sai phạm tiếp diễn hết năm này đến năm khác, hết cán
bộ, quan chức này đến cán bộ, quan chức khác. Như thể
tài nguyên rừng không có chủ; như thể ở đó không có
pháp luật về rừng.
Kết luận thanh tra đã chỉ mặt điểm tên nhiều cá nhân,
cơ quan phải chịu trách nhiệm trong vụ việc. Gồm có:
chủ tịch, phó chủ tịch xã phụ trách đất đai, thanh tra
xây dựng, cán bộ địa chính xã, ban quản lý rừng phòng
hộ-đặc dụng, Phòng TN&MT, Đội thanh tra xây dựng
huyện. Đồng thời còn có chủ tịch, phó chủ tịch huyện
phụ trách đất đai, xây dựng, Sở TN&MT (từ năm 2008
đến nay); Thanh tra Sở Xây dựng (giai đoạn 2014-2016).
Thanh tra TP Hà Nội cũng đề nghị UBND TP giao
UBND huyện kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm và có hình
thức xử lý nghiêm. Cùng với đó, các sở NN&PTNT,
TN&MT, Xây dựng cần kiểm điểm rút kinh nghiệm các
đơn vị dưới quyền về các thiếu sót. Chỉ riêng đối với
những vi phạm trong việc chứng thực, xác nhận mua bán
đất dẫn đến sự tồn tại của nhiều công trình vi phạm thì
được đề xuất chuyển sang cơ quan điều tra Công an TP
Hà Nội xem xét, xử lý.
Đối với các công trình vi phạm về xây dựng trong hai
năm 2017, 2018, cơ quan thanh tra đề nghị huyện cần
phải cưỡng chế để trả lại nguyên trạng. Các trường hợp
vi phạm khác sẽ có phương án xử lý phù hợp để bảo đảm
đất đai được sử dụng đúng mục đích.
Tại sao chỉ chuyển sang cơ quan công an những trường
hợp đã làm sai trong việc chứng thực, xác nhận mua bán
đất? Hỏi vậy vì ngoài các nhân sự cấp xã thì còn có rất
nhiều người có chức quyền ở cấp huyện, TP đã tham gia
việc “xẻ thịt” mấy trăm hecta rừng, cho ung dung tồn tại
cả ngàn công trình xây dựng trái phép.
Khi hậu quả khủng phát sinh từ sự thiếu trách nhiệm,
nói trắng ra là từ tiêu cực trong thực thi nhiệm vụ, việc
các quan đó chỉ bị kiểm điểm rút kinh nghiệm hoặc hơn
nữa là kỷ luật thì có là “phủi bụi”?
Vì rừng và vì kỷ cương, Thanh tra TP Hà Nội đã yêu
cầu người dân vi phạm phải nhận những chế tài ở mức
cao nhất. Cũng vì rừng, vì phép nước, những cán bộ mắc
lỗi nặng, kéo dài… phải nhận những hình phạt cao nhất,
trong đó có việc bị truy cứu tội thiếu trách nhiệm hay
các tội phù hợp khác chứ!
Tức bất kỳ mọi vi phạm nào với rừng, bất kỳ đó là ai
cũng đều phải bị xử lý thật nhanh, thật thích đáng để
tránh cái sảy nảy cái ung, để có sự hợp lý, công bằng.
Hãy chờ quyết định đúng đắn của UBND TP Hà Nội,
nhất là khi nạn mất rừng đang ở mức báo động đỏ.
NGUYÊN THY
Sóc Sơn tan nát với gần ngàn
công trình trái phép
Hàng trăm trường hợp tự ý xây dựng nhà ở, công trình kiên cố, quymô lớn
trên đất nằm trong quy hoạch rừng nhưng không bị xử lý…
Lắmquanphá rừngSócSơn, sao chỉ truy cứu cấp xã?
(Tiếp theo trang 1)
Về trường hợp hộ gia đình ông Trương
Anh Quân, chồng ca sĩ Mỹ Linh, Thanh tra TP
Hà Nội cho hay năm 2001, ông Quân mua lại
đất của hộ ông Đỗ Xuân Lâm. Năm 2009, hộ
ông Quân xây dựng bốn công trình và hạng
mục phụ trợ khác.
Năm 2014, UBND huyện Sóc Sơn, Phòng
TN&MT huyện Sóc Sơn mới làm thủ tục hiệu
chỉnh giấy đỏ và năm2015, Văn phòng Đăng
ký nhà và đất huyện Sóc Sơn lại làm thủ tục
sang tên và cấp đổi giấy đỏ cho hộ ôngQuân
thuộc quy hoạch rừng phòng hộ Sóc Sơn.
Tương tự, tại thôn Minh Tân, xã Minh Trí,
tổ hợp Hoàng Lê Gia Garden (hộ bà Lê Thị
Lan Hương) đã sử dụng khoảng 19.958 m
2
xây dựng năm công trình kiên cố 2-3 tầng
(dạng biệt thự), diện tích xây dựng khoảng
1.076 m
2
...
Quanh khu vực hồ Đồng Quan, hồ Hàm
Lợn, hồ Đồng Đò và một số hồ lớn khác tại
huyện Sóc Sơn, Thanh tra TP cũng chỉ ra có
tới 111 trường hợp tự ý chuyển mục đích sử
dụng đất, xây dựng công trình, nhà ở trên đất
nằm trong quy hoạch rừng.
Thanh tra nêu trường hợp của gia đình ca sĩ Mỹ Linh