063-2019 - page 9

9
Họ đã nói
LÊPHI
C
hiều22-3, ôngHuỳnhĐức
Thơ, Chủ tịch UBNDTP
Đà Nẵng, đã bay từ Hà
Nội về triệu tập lãnh đạo các
sở, ngành có liên quan họp
khẩn để xử lý về những tâm
tư của ông Huỳnh Uy Dũng
(tên thường gọi ông Dũng “lò
vôi”) khi ông này quyết định
tạm dừng việc tặng dự án xử
lý nước ô nhiễm tại hồ nước
Vĩnh Trung (quận Thanh Khê,
TP Đà Nẵng).
Đà Nẵng có tinh thần
cầu thị
Ông Thơ cho hay tại tọa
đàm mùa xuân 2019 của TP
Đà Nẵng và hiện tại lãnh đạo
TP rất hoan nghênh tấm lòng
muốn giúp đỡ TP trong việc
xử lý môi trường của ông
Dũng. Ông Thơ khẳng định
ông Dũng mong muốn hỗ trợ
TP và hoàn toàn xuất phát từ
tấm lòng, không có chuyện
tiền bạc gì với TP. Ông Thơ
cũng đề cập đến những đóng
góp âm thầm khi ông Dũng
“lò vôi” bỏ ra rất nhiều tiền
để hỗ trợ quỹ mổ tim tại BV
đa khoa TP Đà Nẵng.
Về hồ Vĩnh Trung, ông Thơ
cho biết là hồ này có ô nhiễm,
mùa nắng có mùi hôi và phải
trồng bèo để xử lý. “Tôi đánh
giá cao tấm lòng của ông
Huỳnh Uy Dũng. Họ là doanh
nhân có nhiều dự án và công
trình lớn đã thành công. Ông
ấy cũng là người yêu mến Đà
Nẵng nên mới có mong muốn
tặng một dự án làm sạch các
hồ Vĩnh Trung, Thạc Gián và
29-3 cho TP. Quan điểm của
tôi là để ông ấy làm, rồi sau
mình đánh giá. Họ bỏ tiền ra
nhưng mình được cái hồ sạch
hơn. Ba cái hồ sạchmà nuôi cá
koi được là tốt chứ sao” - ông
Thơ cho hay.
Lãnh đạo Chi cục Bảo vệ
môi trường TPĐà Nẵng cũng
cho biết các hồ Vĩnh Trung,
Thạc Gián và 29-3 đều được
xếp vào những hồ có dấu hiệu
ô nhiễm và ô nhiễm theo mùa.
“Các hồ này đều phù hợp để
ông Dũng dùng công nghệ vi
sinh để làm. Ông Dũng cũng
đã thực hiện thành công dự án
tương tự và bàn giao cho tỉnh
Bình Dương rồi” - vị này nói.
Nói về hồ Vĩnh Trung
thuộc địa bàn mình quản lý,
Tài xế dínhma túy:
Các doanhnghiệp
cần theodõi
ÔngDũng “lò vôi” trình bày
ướcmuốn giúpĐàNẵng xử lý
ô nhiễm. Ảnh: LÊ PHI
“Họ bỏ tiền ra nhưng
mình được cái hồ
sạch hơn. Ba cái hồ
sạchmà nuôi cá koi
được là tốt chứ sao…”
Ông Dũng đã có những dự án
xử lýnước thải thànhcông. Khi nói
giúpTPthìổngbắttayvàolàmngay,
chuẩnbịrấtkỹlưỡng.Kếtquảquan
trắctạihaihồVĩnhTrungvàThạcGián
cũngrấtphùhợpđểôngDũngthử
nghiệmrồinhânra.Quanđiểmcủa
SởlàrấtủnghộôngDũng.
Ông
TÔVĂN HÙNG
,
Giám đốc Sở TN&MT TP Đà Nẵng
Biến nước thải thành nước sạch
tắm được
Ông Huỳnh Uy Dũng là chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần
Xử lý nước thải Hằng Hữu Huỳnh. Công ty này vừa được Sở
KH&ĐT TP.HCM trao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
hồi tháng 10-2018. Phương pháp xử lý nước thải của công ty
là sử dụng vi sinh, hoàn toàn không sử dụng hóa chất trong
xử lý nước thải. Kết quả thử nghiệm này hoàn toàn đáp ứng
các tiêu chuẩn nước xả ra môi trường do các cơ quan chức
năng quy định như Bộ TN&MT, Bộ Y tế...
“Lựa chọn Đà Nẵng để đầu tư dự án này là bởi tôi nhận thấy
nơi đây có vẻ đẹp thiên nhiên, chính quyền có định hướng
mục tiêu xây dựng Đà Nẵng thànhmột TPmôi trường. Chúng
tôi đã khảo sát các cống xả tại Đà Nẵng cũng như biết được
những đe dọa về nước thải với du lịch Đà Nẵng. Tôi hy vọng
có thể biến những nước thải đó thành nước sạch để du khách
có thể tắmđược, trả lại bãi biển đẹp choTP…”- ông Dũng nói.
Đà Nẵng họp khẩn
vụ ông Dũng “lò vôi”
Vừa từHà Nội về, chủ tịchUBNDTPĐà Nẵng đã gọi điện thoại cho ông
HuỳnhUy Dũng, mongmuốn ông quay lại giúp xử lý ô nhiễm cho TP.
Các DN vận tảiTP.HCMđã đưa ra
một số kiến nghị với ngành GTVT
TP. Theo đó, cần tăng cường kiểm
soát tình trạng sang tải, quá tải. Giải
quyếttìnhtrạngthiếubãiđậuxe,đặc
biệt ở quận 9. Xem xét điều chỉnh
thâm niên bằng lái FC hiện nay là
banămthànhmột năm. Điềuchỉnh
lại mức thu phí bảo trì đường bộ.
Triển khai thu phí tự động không
dừng theo kế hoạch.
ông Nguyễn Văn Tĩnh, Chủ
tịch UBND quận Thanh Khê,
cũng cho hay: “Nên để ông
Dũng thử nghiệm chỗ hồVĩnh
Trung, nếu thành công thì quá
tốt cho địa phương”.
Ông Hồ Kỳ Minh, Phó Chủ
tịchUBNDTPĐàNẵng, thông
tin ông là người đã vào và
chứng kiến việc xử lý nước thải
của đơn vị ông Dũng làm tại
Khu công nghiệp Sóng Thần.
“Múc nước lên mà không có
mùi gì hết. Trong hồ nuôi cá
koi mình thấy rất rõ” - ông
Minh thông tin.
Kết thúc buổi họp, ông
Huỳnh Đức Thơ cho hay ông
đã trực tiếp gọi điện thoại
cho ông Huỳnh Uy Dũng để
nói lên tinh thần cầu thị của
TP, mong muốn ông quay lại
hỗ trợ xử lý ô nhiễm tại hồ
Vĩnh Trung.
“Tôi tặng chứ không
kinh doanh”
Trước đó, trao đổi với
Pháp
Luật TP.HCM
, ông Dũng “lò
vôi” đã rất tâm tư và quyết
định dừng việc tặng dự án làm
sạch hồ Vĩnh Trung để nuôi cá
koi cho TP Đà Nẵng. Lý giải
nguyên nhân, ông Dũng “lò
vôi” cho hay tại cuộc họp ngày
20-3 do Phó Chủ tịch UBND
TP Đà Nẵng Đặng Việt Dũng
chủ trì, hai bên đã không tìm
được tiếng nói chung.
Theo đó, TP Đà Nẵng đột
ngột yêu cầu ông chuyển sang
xử lý hồ khác. “Họ nói nước tại
hồVĩnhTrung và hồThạcGián
tốt rồi nên họ chỉ tôi qua làm
chỗ hồ Bàu Trảng. Mà hồ Bàu
Trảng thì tôi chưa nghiên cứu
để làm. ChỗBàuTrảng còn liên
quan đến nhiều thứ rất tế nhị, tôi
không tiện nói ra. Hồ đó là cái
đuôi của nguồn nước khu vực
sân bay chảy ra. Còn tôi nghiên
cứu công trình là phục vụ các
hồ trong TP. Mà nên nhớ là tôi
ra làm tặng chứ không phải đi
kinh doanh” - ông Dũng nói.•
Theo lãnh đạo TPĐàNẵng, bốn hồ chứa nằmtrong TP đã có
dấu hiệu ô nhiễm. Đồ họa: HỒTRANG
Các doanh nghiệp vận tải đề nghị đưa
thông tin những anh lái xe vi phạm, số
lần gây tai nạn, số người vi phạm… lên
một kênh nào đó để DN có đủ thông tin
tuyển dụng.
“Thời gian gần đây, tôi thấy lo lắng khi
nhiều tai nạn xảy ra mà nguyên nhân chính là
do tài xế sử dụng chất kích thích, ma túy. Cái
này là trách nhiệm của toàn xã hội chứ không
thể dồn hết cho doanh nghiệp (DN) vận tải
được” - ông Đinh Nam Dinh, Phó Chủ tịch
Hiệp hội Ô tô Việt Nam, phát biểu trong buổi
đối thoại giữa các DN vận tải và Sở GTVT
TP.HCM chiều 22-3.
Theo ông Dinh, dù các DN vận tải có chấp
hành khám sức khỏe định kỳ cho tài xế nhưng
nhiều khi đi dọc đường các bác tài mới sử
dụng ma túy thì rất khó phát hiện. Quan điểm
của phó chủ tịch Hiệp hội Ô tô Việt Nam là
việc ngăn chặn tài xế sử dụng ma túy phải có
sự phối hợp với nhiều bên.
Đồng tình, ông Dương Hữu Thắng, Giám
đốc Công ty TNHH Dịch vụ vận tải Long Phú,
cho rằng sẽ truy cứu trách nhiệm hình sự chủ
xe khi có tài xế dùng ma túy đã gây hoang
mang cho DN. “Ví dụ, khi tôi tuyển tài xế đầu
vào, có kiểm tra sức khỏe, định kỳ sau sáu
tháng mới kiểm tra lại, còn trong quá trình đó
tài xế sử dụng ma túy thì như thế nào? Chúng
tôi rất sẵn sàng chấp hành các quy định nhưng
cần nhìn và truy nguồn gốc của vấn đề” - ông
Thắng nói.
Ông Bùi
Văn Quản,
Chủ tịch
Hiệp hội
Vận tải
hàng hóa
TP.HCM,
bày tỏ xe
chở hàng
nhiều khi có
giá trị đến
hàng chục tỉ
đồng nên chắc chắn chủ xe không muốn giao
cho một tài xế đang sử dụng ma túy. “Người
lái xe khi điều khiển phương tiện là chịu trách
nhiệm với xã hội. Tôi nghĩ cần phối hợp ba
bên tài xế, chủ xe và cơ quan công quyền thì
mới có thể ngăn chặn các trường hợp này” -
ông Quản chia sẻ.
Ngoài vấn đề tài xế sử dụng ma túy, các DN
vận tải cũng lưu ý về việc tuyển dụng tài xế,
bằng thật giả, tiểu sử tài xế… “Để thẩm định
đạo đức, tác phong, thậm chí lịch sử tài xế vi
phạm… thì gần như chúng tôi không đủ điều
kiện thẩm định khi tuyển dụng. Vì vậy, nên
đưa thông tin những anh lái xe vi phạm, số lần
gây tai nạn, số người vi phạm… lên một kênh
nào đó để DN có đủ thông tin tuyển dụng” -
ông Lâm Đại Vinh, Giám đốc Công ty TNHH
Vận tải Lâm Vinh, phân tích.
Trả lời về các vấn đề trên, ông Trần Quang
Lâm, Phó Giám đốc phụ trách Sở GTVT
TP.HCM, cho rằng về việc sử dụng ma túy,
nồng độ cồn tất nhiên là do ý thức tài xế. Tuy
nhiên, ở khía cạnh quản lý, các DN cũng cần
theo dõi tài xế mình để có thể phát hiện và
ngăn chặn những trường hợp như vậy. “Tôi
nhận thấy việc các DN có ý thức về quản lý tài
xế, quan tâm đến vấn đề tài xế có sử dụng chất
kích thích hay không. Rồi việc tuyển dụng,
đào tạo, siết chặt xe quá tải… như thế nào để
có tài xế chất lượng thể hiện tinh thần trách
nhiệm cao của các DN và người làm vận tải” -
ông Lâm đánh giá.
PHAN CƯỜNG
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook