084-2019 - page 10

10
Bất động sản -
Thứ Tư17-4-2019
Nguồn cung căn hộ mới
giảm khiến nhiều doanh
nghiệp phải cắt giảm nhân
sự. Đại diện một công ty
bất động sản có tới vài trăm
nhân viên kinh doanh cho
biết phải tìm nguồn hàng,
hợp tác phân phối các dự án
đất nền, nhà phố ở Đồng Nai,
Bà Rịa-Vũng Tàu.
“Thủ tục các dự án chung
cư tại TP.HCM đang chững
lại, không có hàng bán. Đây
là thực trạng chung của TP
hiện nay. Chúng tôi đã phải
cắt giảm1/2 số nhân viên” - vị
này cho biết.
Theo báo cáo nghiên cứu thị
trường vừa được CBRE Việt
Nam công bố, quý I-2019 có
4.423 căn hộ được chào bán,
giảm 46% theo quý và 54%
so với cùng kỳ năm trước.
Thị trường căn hộ đầu năm
vô cùng trầm lắng.
Từnăm2018đếnnay, Hưng
Thịnh Corp chỉ tung ra thị
trường được một dự án căn
TP.HCM đang sụt giảm rõ
rệt. Trong khi đó, các dự án
nhà ở mới rất khó khăn để
được thông qua.
Trong quý I-2019, Sở
Xây dựng phê
duyệt số lượng
dự án giảmđến
63%;cấpkhoảng
8.470giấyphép
xây dựng (kể cả
khuvựcnhàdân
và dự án) giảm
16%sovớicùng
kỳ năm trước.
Số lượng hợp
đồng nhận thầu xây lắp của
các doanh nghiệp cũng sụt
giảm 30%-50% do các CĐT
thiếu nguồn dự án mới.
“Theo nội dung Chương
trình phát triển nhà ở và thị
trường bất động sản, từ nay
đến năm 2020, TP.HCM sẽ
hạn chế cấp phép dự án cao
tầng ở các quận nội thành nói
chung, trong đó có hàng loạt
quận như 2, 9, 12, Thủ Đức,
Bình Tân... Việc cấp phép
bị hạn chế chắc chắn sẽ ảnh
hưởng đến nguồn cung nhà
ở của TP trong năm 2019 và
một vài năm tới” - ông Châu
chỉ ra.
Một nguyên nhân nữa là
gần như công tác tính tiền
sử dụng đất dự án bất động
sản trên địa bàn TP đều bị
chậm trễ khiến dự án không
thể triển khai.
Theo chuyên gia Nguyễn
Trí Hiếu, nhiều nguyên nhân
khiến nguồn cung căn hộ tại
TP.HCM giảm như quỹ đất ở
những khu vực trung tâm đã
thực sự khan hiếm. Ngoài ra,
chi phí giá đất ngày càng tăng
cao khiến các doanh nghiệp
thận trọng trong việc đầu tư.
Thêmnữa, quy trình thủ tục để
đầu tư dự án ngày càng chặt,
doanh nghiệp muốn đầu tư
một dự án phải tốn rất nhiều
thời gian và chi
phí để đeo đuổi
thủ tục pháp lý.
ÔngHiếu cho
rằng thiệt hại
đang nghiêng
về phía người
mua nhà. “Nếu
không có giải
pháp khơi thông
nguồncung,phát
triển các dự án nhà ở mới,
nguy cơ giá nhà, đất sẽ còn
tiếp tục tăng cao, nhất là với
các phân khúc đáp ứng nhu
cầu nhà ở thật” - ông Hiếu
phân tích.•
Gần như không có nguồn cungmới căn hộ chung cư từ đầu nămđến nay. Ảnh: QUANGHUY
hộ tại quận 7. Hiện tại Hưng
Thịnh cũng chưa có nguồn
hàng căn hộ ở TP.HCM để
bán. Nhiều doanh nghiệp
lớn khác như Novaland cũng
chỉ tung ra thị trường một dự
án căn hộ hạng sang ở quận
1, còn lại là các dự án nghỉ
dưỡng ở Bình Thuận, Bà
Rịa-Vũng Tàu…
Vướng mắc thủ tục triển
khai dự án là tình trạng chung
của nhiều công ty bất động
sản. Như Công ty Khải Thịnh
là CĐT dự án khu dân cư và
thương mại hỗn hợp Khải
Vy tại phường Phú Thuận,
quận 7 đang vướng mắc tại
nhiều dự án có quỹ đất hỗn
hợp xen cài diện tích đất công
(đường nội bộ, hẻm, lối đi,
đường mòn, đất hở, kênh
Nguồn cung nhà ở
tại TP.HCMđang
sụt giảm rõ rệt,
trong khi các dự
án nhà ở mới rất
khó khăn để được
thông qua.
mương nội đồng...), thường
chiếm tỉ lệ khoảng trên dưới
10% diện tích dự án. Tất cả
đều đang bị ách tắc việc tính
tiền sử dụng đất.
Hay trường hợp của Công
ty Cổ phần Địa ốc Phú Long
là CĐT dự án khu đô thị mới
Dragon City tại xã Phước
Kiển, huyện Nhà Bè thông
qua đấu giá công khai từ năm
2004. Tuy nhiên, đến nay dự
án vẫn chưa thể thi công vì
một số hộ dân không chịu di
dời, thậm chí cản trở CĐT.
Bất lợi cho người
mua nhà để ở
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ
tịch Hiệp hội Bất động sản
TP.HCM (HoREA), thừa
nhận nguồn cung nhà ở tại
QUANGHUY
N
goài việc chủ đầu tư
(CĐT) còn ít sản phẩm
trong rổ hàng thì thủ
tục pháp lý bị trì hoãn, CĐT
thay đổi kế hoạch mở bán đã
dẫn đến nguồn cung mới bị
giới hạn.
Người mua nhiều,
người bán ít
Chị Xuân Hương muốn
tìm mua căn hộ ở quận Bình
Thạnh và quận Thủ Đức để
tiện đi làm nhưng gần như
không có dự án nào mở bán.
Theo chị, những dự án đang
xây dựng chờ giao nhà thì
CĐT đã bán hết, muốn mua
lại cũng khó vì không đáp
ứng nhu cầu của chị về tầng
và hướng.
“Trước đây, khi mình không
cần thì nhận quảng cáo suốt
ngày. Đến bây giờ, từ đầu năm
chỉ thấy chào bán đất nền vùng
ven thôi” - chị Hương nói.
Nếu không có giải pháp khơi thông
nguồn cung, giá bất động sản sẽ tiếp
tục leo thang, giấcmơ nhà ở của
nhiều người thêmxa vời.
Hơn 30 dự án “chờ” rà soát, thanh tra
HoREA kiến nghị UBND TP và Thanh tra Chính phủ khẩn
trương xem xét, giải quyết có tình có lý đối với hơn 30 dự
án còn đang được các cơ quan chức năng rà soát, thanh tra,
vừa đảmbảo nguyên tắc không làm thất thoát tài sản công,
vừa đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp
và người mua nhà. Số lượng dự án bị giảm dẫn đến số nhà
ở đưa ra thị trường cũng bị sụt giảm, không có lợi cho cả
cho người mua nhà và thị trường bất động sản.
Ngạc nhiên vì nguồn cung
cănhộ khanhiếm
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn
bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ TN&MT…, các đơn vị
liên quan đề xuất sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Đất đai 2013.
HoREA chỉ ra bốn hạn chế tồn tại trong luật hiện nay
là hệ thống pháp luật chưa đồng bộ; trong quá trình triển
khai, điểm yếu nhất là công tác thực thi pháp luật và quy
định về các điều kiện, cơ chế thực thi pháp luật của hệ
thống các văn bản dưới luật; thủ tục hành chính còn rườm
rà, bất cập; trách nhiệm và năng lực thi hành công vụ của
một số cán bộ, công chức, viên chức nhà nước còn yếu.
Từ đó hiệp hội đề xuất sửa đổi, bổ sung một số
điểm. Đơn cử như thay đổi phương thức tính tiền sử
dụng đất hiện nay để đảm bảo tính minh bạch và loại
trừ cơ chế xin-cho, nhũng nhiễu tiêu cực. Về lâu dài,
đề nghị xác định khoản thu tiền sử dụng đất là một
sắc thuế
sử dụng đất ở với thuế suất nhất định, đề xuất
khoảng 10% hoặc 15% bảng giá đất. Như vậy vừa
minh bạch vừa dễ tính toán.
Khi thực hiện cơ chế này cũng là cơ sở để xem xét ban
hành luật thuế tài sản, bất động sản, không dẫn đến tình
trạng thuế chồng thuế. Thuế tài sản - bất động sản sẽ giúp
thị trường bất động sản phát triển minh bạch hơn. Người
tiêu dùng có cơ hội hưởng lợi vì giá nhà ở có điều kiện
giảm hơn so với trước. Lý do là hiện nay tiền sử dụng đất
đang chiếm khoảng trên dưới 10% giá căn hộ chung cư,
trên dưới 30% giá nhà phố và khoảng 50% giá biệt thự
trong dự án.
Cạnh đó, hiệp hội đề nghị UBND TP xem xét, điều
chỉnh suất đầu tư xây dựng chung cư cao tầng của TP
hiện nay, đang thấp hơn khoảng 10%-15% so với suất đầu
tư theo quy định của Bộ Xây dựng. Điều này khiến các
doanh nghiệp bị thiệt thòi.
Ngoài ra, hiệp hội kiến nghị cơ chế thực thi chính sách
ưu đãi miễn tiền sử dụng đất dự án xây dựng lại chung
cư cũ. Khoản 4 Điều 15 Nghị định 101/2015/NĐ-CP quy
định:
“Được miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và tiền
chuyển mục đích sử dụng đất (nếu có) đối với toàn bộ
phần diện tích đất được giao trong phạm vi dự án”
nhưng
chưa được hướng dẫn thực hiện nên trên thực tế chưa thể
áp dụng trong trường hợp xây dựng lại chung cư cũ kết
hợp chỉnh trang đô thị.
Một nội dung quan trọng là trước đây, sau khi đã
nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở, đất nông
nghiệp... để tạo lập quỹ đất sạch của dự án theo các quy
định thì doanh nghiệp được công nhận chủ đầu tư dự
án nhà ở. Hiện nay, có ý kiến cho rằng phải thực hiện
đấu thầu quỹ đất sạch này để lựa chọn chủ đầu tư. Hiệp
hội nhận thấy đề xuất này hoàn toàn không hợp lý vì
quỹ đất sạch này do doanh nghiệp tự thương lượng giải
phóng mặt bằng, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng
đất. Do đó, hiệp hội kiến nghị công nhận chủ đầu tư dự
án đã có quỹ đất hỗn hợp (gồm đất ở, đất nông nghiệp,
xen kẽ đường nội bộ, hẻm, lối đi, đất hở, kênh mương
nội đồng...) mà không phải thực hiện thủ tục đấu thầu
lựa chọn chủ đầu tư.
P.DUNG
HoREAđưanhiềuđề xuất giúpgiảmgiánhà, đất
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook