091-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứNăm25-4-2019
VIẾT LONG-ĐỨCMINH
“V
ừa qua, nhiều vụ
tai nạn giao thông
đặc biệt nghiêm
trọng xảy ra có liên quan đến
người lái xe uống rượu bia, sử
dụng ma túy…”. Ngày 24-4,
tại hội nghị sơ kết công tác
bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông quý I-2019 do Chính
phủ tổ chức, Trung tướng Vũ
Đỗ Anh Dũng, Cục trưởng
Cục CSGT (C08, Bộ Công
an), thông tin.
Tước bằng lái người
say, kẻ nghiện
Theo ôngTrầnVĩnhTuyến,
PhóChủ tịchUBNDTP.HCM,
thời gian qua các lực lượng
chức năng ở TP.HCM đã xử
lý ráo riết, quyết liệt người
lái xe vi phạm về nồng độ
cồn, chất kích thích. Các
điểm, địa bàn, đối tượng
được tập trung kiểm tra, xử
lý là đường, cổng ra vào
cảng, bến xe; người lái xe
tải, xe container, xe khách
liên tỉnh...
Qua kiểm tra, TP.HCM
đã phát hiện và tước giấy
phép lái xe 22-24 tháng đối
với 17 trường hợp vi phạm
sử dụng ma túy. Tước giấy
phép lái xe 1-6 tháng đối
với 29 trường hợp vi phạm
về nồng độ cồn.
“TP.HCM kiến nghị khi
sửa đổi Nghị định 46 cần
quy định xemxét trách nhiệm
của cả đơn vị kinh doanh vận
tải khi bố trí người lái có sử
dụng ma túy. Đối với người
lái xe, thay vì tước bằng lái
có thời hạn thì xem xét tước
vĩnh viễn khi họ sử dụng
ma túy gây tai nạn…” - ông
Tuyến nói.
giao thông bị tước hoặc
tạm giữ bằng lái nhưng
người vi phạm khai gian dối
khi đi xin thi, cấp lại nếu
phát hiện thì hủy luôn kết
quả sát hạch, thu hồi luôn
bằng lái chính và phó bản
mới cấp. Đồng thời, xử lý
trách nhiệm đối với các tổ
chức, cá nhân cấp bằng lái
cho người gian dối. “Để
làm được việc này, sắp tới
công an khi tạm giữ bằng
lái xe phải đưa vào dữ liệu
công CSGT, TTGT hiện rất
phổ biến nhưng hai lực lượng
này rất khó xử lý. “Người đã
uống say rượu bia là bất chấp
hết dù CSGT đã giải thích,
chỉ rõ hành vi vi phạm. Có
trường hợp người say dừng
lại, bỏ xe, dời đi khiến cho
CSGT cẩu xe đi cũng khó mà
giữ người say lại cũng không
được!” - Trung tướng Dũng
nêu hiện tượng. Ông đưa ra
đề xuất: “Ở nhiều nước, với
các trường hợp như thế thì
CSGT có quyền còng tay
người vi phạm, đưa về đồn
gần nhất. Khi nào người say
tỉnh, CSGTsẽ xử lý theo luật”.
Về vấn đề này, Phó Thủ
tướng Trương Hòa Bình cho
rằng cần rà soát hành lang
pháp lý để đề xuất có quy
định rõ ràng hơn. Tuy nhiên,
ông lưu ý có thể vận dụng
các quy định pháp luật hiện
có để xử lý nghiêm những
trường hợp cản trở giao thông,
chống người thi hành công
vụ. “Hành vi cản trở giao
thông là có tội hình sự, còn
gây rối trật tự giao thông thì
có thể tạm giữ hành chính.
Những hành vi cản trở, gây
rối đã có trong các quy định
pháp luật hiện hành. Vấn
đề là giao quyền cho người
đang thực thi công vụ trên
đường như CSGT, TTGT
được vận dụng, áp dụng như
thế nào cho đúng…” - Phó
Thủ tướng nói.•
Dạy lái xe, cấp bằng và kiểmsoát người lái dùng rượu bia, ma túy là những vấn đề nóng
về an toàn giao thông cả nước trong quý I-2019. Ảnh: LƯUĐỨC
Cục CSGT (C08, Bộ Công an) vừa có văn bản yêu
cầu CSGT các đơn vị, địa phương huy động lực lượng
tuần tra, kiểm soát và xử lý nghiêm túc các hành vi vi
phạm trật tự, an toàn giao thông; lưu ý tập trung các
tuyến cao tốc, quốc lộ trọng điểm, các tuyến đèo dốc,
khu vực đường ngang đường sắt; các địa bàn có các
điểm du lịch, lễ hội lớn.
Trên đường bộ, tăng cường tuần tra, kiểm soát và tập
trung xử lý các hành vi vi phạm là nguyên nhân gây tai
nạn, ùn tắc giao thông như chạy quá tốc độ, vi phạm về
nồng độ cồn, ma túy, đi không đúng phần đường, làn
đường, đi ngược chiều, tránh, vượt, dừng, đỗ… không
đúng quy định; không có giấy phép lái xe, không đội
mũ bảo hiểm khi chạy xe máy…
Trên đường sắt, tập trung xử lý các hành vi không
chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu, nhân viên gác
chắn khi đi qua đường ngang; các vi phạm về hành lang
an toàn giao thông đường sắt, vi phạm về quy trình tác
nghiệp kỹ thuật đường sắt; mở đường ngang trái phép...
Trên đường thủy, tập trung xử lý các hành vi phương
tiện chở quá tải, chở quá số người quy định, chở quá
vạch mớn nước an toàn; không đảm bảo tiêu chuẩn chất
lượng an toàn kỹ thuật, không đăng ký, không đăng
kiểm, không trang bị thiết bị cứu sinh, cứu đắm…
Đối với các đơn vị tuần tra, kiểm soát trên các
tuyến cao tốc, bố trí lực lượng, phương tiện triển khai
thực hiện có hiệu quả kế hoạch xử lý vi phạm theo
chuyên đề của C08.
Dịp này, các đơn vị, địa phương phải bố trí lịch trực
theo quy định và ứng trực 100% quân số, sẵn sàng nhận
nhiệm vụ khi có yêu cầu.
Cùng với đó phối hợp với ngành giao thông vận tải
có phương án tổ chức, điều tiết, phân luồng giao thông;
sẵn sàng lực lượng kịp thời giải tỏa khi xảy ra tai nạn,
ùn tắc giao thông, nhất là trên các tuyến cao tốc, quốc
lộ cửa ngõ ra vào Hà Nội, TP.HCM và các thành phố
lớn phải chủ động có phương án phân luồng, phân
tuyến khi xảy ra ùn tắc giao thông.
PV
Đồng tình, lãnh đạo tỉnh
Vĩnh Phúc nhắc lại vụ tai
nạn đặc biệt nghiêm trọng
ngày 27-3 vừa qua, lái xe
tông vào đoàn người đi bộ
đưa đám tang làm bảy người
chết, ba người bị thương.
Theo đó, vị lãnh đạo này đề
nghị tước bằng lái vĩnh viễn
đối với trường hợp lái xe sử
dụng rượu bia, ma túy tông
chết người. “Với người đã
uống rượu bia, sử dụng ma
túy mà vẫn lái xe (dù chưa
gây tai nạn) thì cũng tước
bằng lái 3-5 năm!” - vị lãnh
đạo tỉnh Vĩnh Phú đề nghị.
Tước cả bằng lái
chính và phó bản
Tại hội nghị, Trung tướng
VũĐỗAnhDũng, Cục trưởng
Cục CSGT (C08, Bộ Công
an), cho biết từ 1-6 tới đây
dữ liệu về giấy phép lái xe sẽ
được liên thông, chia sẻ giữa
C08 với Tổng cục Đường bộ
Việt Nam, Bộ GTVT. Theo
đó, các trường hợp người
lái vi phạm giao thông, bị
CSGT tạm giữ hoặc tước
bằng lái có thời hạn đến các
sở GTVT xin cấp phó bản sẽ
bị ngăn chặn kịp thời.
Phó Thủ tướng Trương
Hòa Bình cho rằng đối với
các trường hợp vi phạm
và chia sẻ với Bộ GTVT để
biết việc xin lại, cấp lại bằng
có đúng không. Nếu bị giữ
mà lại xin cấp lại thì tước
bằng luôn. Còn nếu chưa thì
phải xác minh trước khi cấp
lại…” - Phó Thủ tướng nói.
Còng tay người lái đã
say còn chống đối
Theo Trung tướng Vũ Đỗ
Anh Dũng, hiện tượng người
lái xe vi phạm về nồng độ cồn
còn chống đối, thậm chí tấn
Các hành vi cản trở,
gây rối trật tự giao
thông đã có trong
các quy định pháp
luật. Vấn đề là giao
quyền cho CSGT,
TTGT được vận
dụng xử lý như thế
nào cho đúng!
Phó Thủ tướng
Trương
Hòa Bình
, Chủ tịch Ủy ban
An toàn giao thông Quốc gia
1.905
là số người chết trong 4.030 vụ
tai nạn giao thông xảy ra trên
toàn quốc trong quý I-2019.
Cùng thời gian, các lực lượng
chức năng phát hiện, xử lý 182
tàixếdươngtínhvớichấtmatúy.
(Theo Ủy ban An toàn giao thông
quốc gia)
Tiêu điểm
Ông NguyễnVăn Huyện, Tổng Cục trưởng,
Tổng cục Đường bộViệt Nam, cho biết đơn vị
đang nghiên cứu và xây dựng phần mềm để
quản lý lái xe kinh doanh vận tải. Phần mềm
này sẽ ghi nhận, lưu trữ thông tin về lịch sử
của tài xế kinh doanh vận tải từ khi bắt đầu
đến khi kết thúc hành nghề lái xe.
Sau khi xây dựng xong,Tổng cục Đường bộ
ViệtNamsẽcungcấptàikhoảntruycậpvàphần
mềm cho các sở GTVT để quản lý đội ngũ tài
xế thuộc các đơnvị kinhdoanhvận tải trênđịa
bàn. Tài khoản này cũng được cung cấp cho
cácđơnvị kinhdoanhvận tải để thựchiện theo
dõi, cập nhật thông tin về lý lịch hành nghề
của tài xế mà mình đang quản lý, sử dụng…
Ông Vũ Đỗ Anh Dũng, Cục trưởng Cục
CSGT, đề nghị Bộ GTVT nghiên cứu chia sẻ,
kết nối thông tin từ hệ thống giám sát hành
trình hiện đã gắn trên các xe kinh doanh vận
tải (hộp đen) để CSGT tuần tra trên đường có
thể trích xuất, xử lý nóng các hành vi vi phạm
của tài xế, chủ xe.
Xây dựng dữ liệu lịch sử tài xế
Sẽ tước bằng lái người say,
kẻ khai gian dối
Người say rượu bia, “phê” ma túy vẫn lái xe gây tai nạn; kẻ khai gian dối để né xử phạt và
lấy nhiều bằng lái… là những vấn đề nóng của giao thông cả nước trong quý I-2019.
100%CSGTứng trực dịp lễ 30-4và1-5
CSGT tổ chức tuần tra, xử lý nghiêmhành vi vi phạm trên các tuyến cao tốc, quốc lộ trọng điểm, các tuyến đèo dốc, điểmdu lịch, lễ hội lớn…
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook