113-2019 - page 6

6
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứNăm23-5-2019
quá trình tổ chức thực hiện.
“Đối với các quy định về thời hạn
xemxét ân giảmán tử hình, quy định
về thời hạn chánh án tòa án có thẩm
quyền ra quyết địnhTHAthuộc phạm
vi điều chỉnh của BLTTHS” - bàNga
nói và cho biết UBTVQH đề nghị
QH không bổ sung các nội dung này
vào dự thảo luật.
UBTVQHcũngđềnghịChínhphủ,
TANDTối cao,VKSNDTối cao trong
phạm vi thẩm quyền phối hợp xử lý
những vướngmắc trong công tác này.
Phát biểu sauđó,ĐBTrầnVănMão
(Đoàn ĐBQH Nghệ An) nhận xét ý
kiến giải trình trên “chưa chính xác và
chưa thỏa đáng”. Theo ông, thực tế có
tình trạng nhiều tử tù bị tạmgiamquá
lâu do phải chờ quyết định của Chủ
tịch nước chấp nhận hay không chấp
nhận đơn xin ân giảmán tử hình. Cho
rằng đây là vướng mắc chủ yếu của
luật hiện hành, ĐBNghệAn đề nghị
cần quy định rõ thời hạn này trong
dự thảo luật hoặc văn bản dưới luật.
Ngoài ra, chủ nhiệm Ủy ban Tư
pháp cũng cho biết co y kiên đề nghị
cân nhắc ngoài hình thức tiêm thuốc
độc cần bổ sung hình thức THA tử
hình khác cho phù hợp (thậm chí có
người còn đề nghị dùng… lá ngón để
THAtử hình - PV). “Qua tổng kết thi
hành Luật THAHS cho thấy vướng
mắc hiện nay trong công tác THAtử
hình chủ yếu do tổ chức thực hiện,
không phải do quy định của luật nên
Chính phủ không đề xuất sửa đổi nội
dung này. UBTVQH đề nghị Chính
phủ kịp thời chỉ đạo khắc phục hạn
chế trong quá trình tổ chức thi hành
và đề nghị QH cho giữ quy định của
luật hiện hành về hình thức THA tử
hình” - bà Nga nói.
Tranh luận căng việc
cho phạm nhân lao động
bên ngoài
Một trong những nội dung gây
nhiều tranh luận nhất là quy định
về tổ chức lao động cho phạm nhân.
Dự thảo luật bổ sung quy định cho
phép trại giam phối hợp với doanh
nghiệp, tổ chức và cá nhân để tổ
chức cho phạm nhân lao động. Khu
sản xuất, điểm lao động có thể được
tổ chức ngoài trại giam.
Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư
pháp NguyễnThị Thủy (ĐBQHBắc
Kạn) nêu năm lý do khiến bà ủng hộ
quy định này. Theo bà, việc tổ chức
cho phạm nhân lao động không chỉ
nhằm mục tiêu cải tạo họ mà còn
rất cần thiết để phục vụ mục đích
tái hòa nhập cộng đồng. “Có những
người bị giam giữ 10-15 năm, nếu
không lao động, không có tay nghề,
đến khi mãn hạn tù sẽ rất khó tìm
kiếm việc làm, mặc cảm, tự ti và
nguy cơ tái phạm rất lớn” - bà nói.
BàThủy nói thời gianquaBộCông
an đã thí điểm tổ chức cho phạm
nhân lao động ở ngoài trại giam. Kết
quả cho thấy các điểm lao động đều
được doanh nghiệp xây dựng theo
thiết kế của trại giam, nằm trong
khuôn viên doanh nghiệp, có tường
rào bao quanh và tách biệt với khu
dân cư. “Kết quả thí điểm tốt, trong
số hơn 7.000 phạm nhân được đưa
ra ngoài lao động chỉ có một phạm
nhân bỏ trốn” - bà Thủy nói.
Phiên thảo luận sau đó có nămĐB
bấm nút tranh luận về nội dung này.
PhóTrưởngbanDânnguyệnLưuBình
Nhưỡng (ĐBQHBếnTre) nói: “Phạm
nhân không chỉ bị cách ly mà còn bị
hạnchếmột sốquyền.Kểcảviệc thăm
nomchúng ta còn hạn chế, vậy tại sao
chúng ta lại đưa họ ra ngoài?”.
Cũng theoôngNhưỡng, buộcphạm
nhân lao động ở bên ngoài, mà điều
này không được thể hiện bằng một
bản án của tòa, chính là “hình phạt
ngoài luồng”. “Việc đưa phạm nhân
ĐỨCMINH
C
hiều 22-5, Quốc hội (QH)
dành thời gian thảo luận về
dự án Luật Thi hành án hình
sự (THAHS). Theo nghị trình, dự
án luật này sẽ được các đại biểu
(ĐB) bấm nút thông qua vào cuối
kỳ họp, tuy nhiên đến nay một số
vấn đề vẫn còn ý kiến khác nhau.
Bác đề xuất bổ sung
hình thức thi hành án
tử hình khác
Đáng chú ý, dự thảo dành một
chương quy định về THA tử hình.
Trình bày báo cáo giải trình tiếp thu,
chỉnh lýdựán luật củaỦybanThường
vụ (UBTV) QH, Chủ nhiệmỦy ban
Tư pháp Lê Thị Nga cho hay môt sô
y kiên đê nghi bổ sung quy định thời
gian cụ thể việc ra quyết định THA
tử hình để khắc phục tình trạng giam
giữ người bị kết án tử hình quá lâu.
Tuy nhiên, UBTVQH cho rằng
qua báo cáo của Bộ Công an về
tổng kết thi hành Luật THAHS thì
những vướng mắc hiện nay trong
công tác THA tử hình chủ yếu do
Các đại biểuQuốc hội đang thảo luận về dự án Luật Thi hành án hình sự vào chiều 22-5. Ảnh: TTXVN
Giữ quy định
chỉ tử hình
bằng tiêm
thuốc độc
Có ý kiến đề nghị cân nhắc ngoài hình
thức tiêm thuốc độc cần bổ sung hình
thức thi hành án tử hình khác nhưng Ủy
banThường vụQuốc hội không ủng hộ.
ra làmviệc vô cùng phức tạp, đã từng
xảy ra những vấn đề đáng tiếc” - ông
Nhưỡng nhấn mạnh đồng thời băn
khoăn “Việc đưa 7.000 phạm nhân
ra ngoài lao động dựa trên cơ sở,
văn bản pháp luật nào?”.
ĐB Nguyễn Bá Sơn (Đà Nẵng)
thì cho rằng để làm được điều này
phải giải quyết hàng loạt vấn đề
pháp lý nảy sinh. “Chúng ta không
thể thông qua thiết chế mà chúng ta
chưa có quy định” - ĐB Bá Sơn nói.
Sẽ gửi phiếu xin ý kiến
ĐBQH bằng bấm nút
điện tử
Giải trình tại phiên thảo luận, Bộ
trưởng Bộ Công an Tô Lâm nhấn
mạnh phạm nhân chỉ lao động giới
hạn ở phạm vi điểm lao động, dạy
nghề chứ không phải theo cách hiểu
“ngoài khu vực trại giam là ngoài
phạm vi xã hội”.
“Phạm vi hoạt động của cơ sở lao
động, dạynghề dùkhông trongkhuôn
khổ chung trại giamnhưng vẫn thuộc
quản lý của trại giam” - Bộ trưởng
Tô Lâm nói và cho biết sẽ có cơ chế
quản lý như trong trại giam; có phân
công cán bộ quản lý; phạmnhân được
lựa chọn phải đáp ứng điều kiện nhất
định… Ngoài ra sẽ có quy định về
tiêu chí, điều kiện thành lập khu sản
xuất, điểm lao động dạy nghề ngoài
trại giam.
“Quy định này cũng phù hợp xu
hướng xã hội hóa công tácTHAđược
nêu trongNghị quyết 49củaBộChính
trị về chiến lược cải cách tư pháp” -
Đại tướng Tô Lâm nhấn mạnh.
Kết luận phiên họp, Phó Chủ tịch
QH Uông Chu Lưu cho biết những
nội dung còn ý kiến khác nhau sẽ
được gửi phiếu xin ý kiến ĐB bằng
bấm nút điện tử.•
Dự thảo dành một chương quy định về THAHS đối
với pháp nhân thương mại. Trong báo cáo giải trình
tiếp thu, chỉnh lý, UBTVQH nhấn mạnh đây là “vấn đề
mới, chưa có thực tiễn ở nước ta”. Theo dự thảo, Cơ
quanTHAHS công an cấp tỉnh/cấp quân khu được giao
chịu trách nhiệmchính trong tổ chứcTHA đối với pháp
nhân thương mại.
Lý giải thêm, Chủ nhiệmỦy ban Tư pháp Lê Thị Nga
cho biết nếu giao trách nhiệmTHA cho cơ quan THA
dân sự sẽ dẫn tới phải sửa đổi Luật THA dân sự, trong
khi dự án luật này chưa được đưa vào chương trình
xây dựng luật. Cạnh đó, điều này sẽ làm phát sinh
nhiều đầu mối quản lý nhà nước cũng như tổ chức
thực hiện trong lĩnh vực THAHS, dẫn đến chồng chéo
về chức năng, thẩm quyền, không kế thừa và không
phát huy được kinh nghiệm thực tiễn về THAHS từ
trước đến nay.
Về vấn đề cưỡng chế THA đối với pháp nhân thương
mại, dự thảo luật chỉ quy định mang tính nguyên tắc
và giao cho Chính phủ quy định chi tiết thi hành. “Đây
là vấn đề mới, chưa có tiền lệ, chưa có kinh nghiệm
thực tiễn, nếu quy định cụ thể ngay trong luật thì sẽ
có thể không đầy đủ, thiếu tính khả thi, nhiều vấn đề
mới chưa dự liệu được, nếu phát sinh trong thực tiễn
sẽ dẫn đến phải sửa luật mới có thể thi hành”- báo cáo
của UBTVQH nhấn mạnh.
Thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại
Thực tế có tình trạng
nhiều tử tù bị tạm giam
quá lâu do phải chờ
quyết định của Chủ tịch
nước chấp nhận hay
không chấp nhận đơn
xin ân giảm án tử hình
Bộ sậu ngân hàng hầu tòa khi kẻ lừa đảo trốn ra nước ngoài
Sau một ngày xét xử, chiều 22-5, VKS đã đề nghị
TAND TP.HCM xử phạt nghiêm các bị cáo trong vụ lừa
đảo, vi phạm quy định về cho vay, thiếu trách nhiệm xảy
ra tại Ngân hàng NN&PTNT Chi nhánh Mạc Thị Bưởi
(Agribank CN Mạc Thị Bưởi).
Cụ thể, VKS đề nghị phạt Phạm Thị Mai Toan (cựu ủy
viên HĐQT, giám đốc Agribank CN Mạc Thị Bưởi - hiện
là CN Trung tâm Sài Gòn) 11-13 năm tù; Phí Thị Ong
(cựu giám đốc) 8-9 năm tù về các tội vi phạm quy định về
cho vay trong các tổ chức tín dụng, thiếu trách nhiệm gây
hậu quả nghiêm trọng.
Đối với nhóm bị cáo lừa đảo, đồng phạm tích cực
cho Hoàng Tiến Dzũng (đang trốn lệnh truy nã, khi nào
bắt được sẽ xử lý), VKS đề nghị tòa xử phạt Phạm Văn
Chính (giám đốc Công ty TNHH Phát triển nhiên liệu Á
Châu) cùng hai đồng phạm 8-11 năm tù.
Theo cáo trạng, năm 2009, Toan, Ong… nhận trách
nhiệm thẩm định, duyệt hồ sơ vay vốn của Công ty Á
Châu gửi đến Agribank CN Mạc Thị Bưởi. Biết rõ công ty
này sử dụng tiền vay không đúng mục đích làm dự án bất
động sản nhưng các lãnh đạo CN ngân hàng này vẫn giải
ngân cho công ty vay 90 tỉ đồng. Quá trình làm thủ tục,
nhân viên và lãnh đạo ngân hàng không thẩm định, đồng
thời nâng khống giá trị tài sản bảo đảm. Sai phạm này khiến
ngân hàng không có khả năng thu hồi hơn 21,3 tỉ đồng.
Trước đó, khi thẩm định hồ sơ vay 75 tỉ đồng để mua đất
trồng cao su ở tỉnh Bình Phước của Công ty ADN, Phí Thị
Ong (khi đó là phó giám đốc CN) cùng các thuộc cấp làm
sai quy định khiến ngân hàng thiệt hại gần 100 tỉ đồng…
HOÀNG YẾN
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook