123-2019 - page 3

3
LuậtTrẻem2016thểhiệnchính
sách nhất quán trong việc chăm
sócchocontrẻởnướcta.Tuynhiên,
chính sách bảo vệ trẻ em trong
những vụ xâmhại vẫn còn nhiều lỗ hổng. Chẳng hạn vẫn chưa có
hướngdẫn cụ thể các dấuhiệu của tội dâmôngười dưới 16 tuổi,
thế nào là dâm ô. Còn nhiều cách hiểu khác nhau trong các cơ
quan tố tụng. Gần đây thì Hội đồng Thẩmphán TAND Tối caomới
ra dự thảo nghị quyết về việc hướng dẫn xử lý đối với tội dâm ô.
Từ năm 2010, Bộ LĐ-TB&XH đã ban hành quy trình can thiệp
giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục. Tuy nhiên, quy trình tố
tụng đặc biệt để xử lý tố giác, tin báo và giải quyết các vụ án xâm
hại tình dục trẻ em hiện nay cũng chưa có.
Bên cạnh đó, theo quy trình giám định tình dục hiện tại khiến
việc giám định tình dục muộn, ít là vài ngày, thậm chí đến vài
tháng và khi đó hầu như không còn dấu vết của xâmhại tình dục,
bỏ lọt tội phạm.
Vì vậy, các trục trặc liên quan đã không được ngăn chặnmà còn
được dung dưỡng lớn dần. Thậmchí có cơ hội nảy sinh những tiêu
cực khác với hậuquả lớnhơn, làmméomó các chuẩnmực hành xử
xã hội như chuyện tạt sơn nhà của một nghi phạm dâm ô.
Thêmvào đó, có thực tế là vì nhiều nguyên nhân khác, nạn nhân
của các hành vi quấy rối tình dục, dâmô, ấu dâm thường im lặng.
Họ lo ngại vềmột cuộc sống không bình thường, khôngmuốn đặt
mình vào những ánh mắt kỳ thị của những người xung quanh.
Những kẻ ấu dâm có hiểu biết thì ngụy biện, chơi chữ như chỉ
“nựng” cháu bé. Những kẻ quấy rối tình dục nhởn nhơ khi hành vi
“sờ mông, sờ đùi” không phải là dâm ô. Những ghi nhận gần đây
cho thấy tội phạm trong lĩnh vực này gia tăng cả về số lượng và
mức độ nghiêm trọng.
Bức tranh đó phản ánh tính nghiêmminh của pháp luật bị nghi
ngờ. Và quan trọng hơn, những nỗi đau bị xâm hại sẽ ám ảnh các
em; quyết định phần nào nhân cách, cuộc sống của mầm non
tương lai đất nước sau này.
Trước tìnhhìnhđó, chiềuqua, Ủy banThường vụQuốc hội vừađề
nghị Quốc hội đã đề xuất và với kết quả 388/426 phiếu chuyên đề
“việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâmhại trẻ
em” đã được đưa vào chương trình giám sát tối cao của Quốc hội.
Việc quan trọng và cấp bách nhất đó chính là rà soát sự chồng
lấn hay lỗ hổng của các quy phạm pháp luật, chỉnh sửa và hoàn
thiện chúng để đảm bảo tính răn đe của luật.
Hy vọng của bọn trẻ được an toàn hơn ra khi cơ quan quyền lực
cao nhất, tập hợp lực lượng ưu tú nhất đã lưu ý thực sự đến việc
bảo vệ trẻ em - bảo vệ tương lai của dân tộc.
VŨ NGỌC BẢO
khóa XIV -
ThứBa4-6-2019
(Tiếp theo trang 1)
đang diễn ra ngày càng nhiều,
nhiều vụ việc gây rúng động
dư luận khiến xã hội bức xúc.
“Nhiều vụ xâmhại tình dục
trẻ em báo động về sự suy
đồi đạo đức như hiếp dâm
tập thể, hiếp dâm rồi giết trẻ
em, người cao tuổi xâm hại
tình dục trẻ em nhỏ tuổi, thầy
giáo xâm hại tình dục nhiều
học sinh; xâm hại tình dục
trẻ em mang tính loạn luân
như cha đẻ xâm hại tình dục
con gái ruột, cha dượng hiếp
dâm con gái riêng của vợ
trong một thời gian dài gây
bức xúc trong dư luận” - ĐB
này nhấn mạnh và đề nghị
cần giám sát nội dung này để
hoàn thiện chính sách pháp
luật bảo vệ trẻ em.
Trước đó, ĐBTô Văn Tám
(Kon Tum) dẫn số liệu khảo
sát (do Thư viện QH cung cấp) cho thấy có khoảng
68,4% trẻ em từ độ tuổi 1-14
đã từng bị cha mẹ hoặc người
chăm sóc bạo hành ở nhà,
có khoảng 20% trẻ em tám
tuổi bị trừng phạt thân thể
ở trường học. Trẻ em không
chỉ bị bạo lực mà còn bị xâm
hại tình dục. Đặc biệt, từ năm
2011 đến 2015 có 5.300 vụ
xâm hại tình dục được phát
hiện và xử lý, năm 2018 có
1.269 vụ xâm hại tình dục
trẻ em được phát hiện và xử
lý... “Từ những vấn đề trên,
việc lựa chọn giám sát theo
chuyên đề xâm hại trẻ em là
cần thiết’- ĐBTám đề nghị. •
TRỌNGPHÚ
S
ángnay(3-6),với79,13%
số đại biểu Quốc hội
(ĐBQH) biểu quyết tán
thành, QH đã thống nhất thực
hiện giám sát tối cao việc
thực hiện chính sách, pháp
luật về phòng, chống xâm
hại trẻ em vào năm sau. Bên
cạnh đó, nhiều ĐB đề nghị
đưa vấn đề môi trường vào
chương trình giám sát vào
năm 2020…
Thảo luận tại hội trường,
đa phần các ĐB đề nghị QH
lựa chọn giám sát việc thực
hiện chính sách, pháp luật về
phòng, chống xâm hại trẻ em.
ĐB Triệu Thị Thu Phương
(Bắc Kạn) nói: “Gần đây liên
tục xảy ra các vụ xâm hại trẻ
em, nó gióng lên hồi chuông
cảnh báo về việc cần có cơ
chế bảo vệ, hình thành lá chắn
vững chắc hơn để bảo vệ trẻ
em, ngăn chặn các hành vi
xâm hại trẻ em”.
Theo ĐB Phương, dù đã có
nhiều quy định bảo vệ trẻ em
và các giải pháp ngăn chặn
xâm hại trẻ em, tuy nhiên
việc xâm hại tình dục, vấn
đề bạo lực học đường… vẫn
Từ năm 2011 đến
2015 có 5.300 vụ
xâm hại tình dục
được phát hiện và
xử lý, năm 2018 có
1.269 vụ xâm hại
tình dục trẻ em được
phát hiện và xử lý.
Đại biểu Triệu Thị Thu Phương (Bắc Kạn): “Cần có cơ chế bảo vệ, hình thành lá chắn vững chắc hơn
để bảo vệ trẻ em”. Ảnh: QH
Giám sát tối cao nạn
xâmhại tìnhdục trẻem
Nhiều vụ xâmhại tình dục trẻ embáo động về sự suy đồi đạo đức
như hiếp dâm tập thể, người cao tuổi xâmhại tình dục trẻ emnhỏ tuổi,
thầy giáo xâmhại tình dục nhiều học sinh…
VỤ GIAN LẬN ĐIỂM THI
Phó chủ tịch tỉnh
SơnLabị cảnh cáo
NgoàiviệccảnhcáođốivớiChuẩnĐôđốcLêVăn
Đạo, cựuPhóTư lệnhQuânchủngHải quân,
ỦybanKiểmtrađềnghị BộChính trị, BanBí
thưxemxét, kỷ luật đối vớiĐôđốcNguyễn
VănHiến, PhóĐôđốcNguyễnVănTình...
Ngày 3-6, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương
ra thông cáo kỳ họp 36, trong đó tập trung nhiều nội
dung liên quan đến trách nhiệm của lãnh đạo tỉnh
Sơn La khi để xảy ra vụ gian lận điểm thi.
Theo UBKT, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La đã
chấp hành không nghiêm nguyên tắc tập trung dân
chủ và quy chế làm việc, thiếu lãnh đạo, chỉ đạo,
kiểm tra, giám sát để xảy ra một số vi phạm, khuyết
điểm trong công tác cán bộ, thực hiện một số dự
án đầu tư xây dựng, nhất là công tác tổ chức kỳ thi
THPT quốc gia năm 2018.
Ông Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch tỉnh, Trưởng
Ban chỉ đạo kỳ thi THPT và ông Hoàng Tiến Đức,
Giám đốc Sở GD&ĐT, Phó Trưởng ban Thường trực
Ban chỉ đạo, Chủ tịch Hội đồng, Trưởng Ban chấm
thi THPT, chịu trách nhiệm chính về những vi phạm
trong công tác tổ chức kỳ thi tại tỉnh Sơn La.
Ông Cầm Ngọc Minh, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy,
nguyên Chủ tịch UBND tỉnh, chịu trách nhiệm về
người đứng đầu UBND tỉnh. Ông Hoàng Văn Chất,
Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh, cũng phải chịu trách
nhiệm người đứng đầu về những vi phạm, khuyết
điểm của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La.
UBKT đã thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh
cáo ông Phạm Văn Thủy; khiển trách ông Cầm Ngọc
Minh và đề nghị Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ
luật ông Hoàng Tiến Đức; UBKT cũng yêu cầu Ban
Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La và ông Hoàng Văn Chất
kiểm điểm, rút kinh nghiệm.
UBKT yêu cầu Ban cán sự đảng Bộ GD&ĐT,
UBKT Tỉnh ủy Hà Giang, Hòa Bình khẩn trương
kiểm tra, kiểm điểm, xử lý đối với các tập thể, cá
nhân vi phạm trong công tác tổ chức kỳ thi THPT
quốc gia năm 2018, báo cáo UBKT Trung ương.
Trước đó, Công an tỉnh Sơn La kết luận bị can
Trần Xuân Yến (cựu phó giám đốc Sở GD&ĐT) đã
sửa bài thi cho 13 thí sinh, trong đó có tám trường
hợp do ông Hoàng Tiến Đức nhờ nhưng ông Đức
phủ nhận điều này.
• Cũng tại kỳ họp, UBKT thi hành kỷ luật, cảnh
cáo với Chuẩn Đô đốc Lê Văn Đạo do các vi phạm,
khuyết điểm liên quan đến quản lý đất quốc phòng.
Ông Đạo nguyên Đảng ủy viên, Phó Tư lệnh Quân
chủng Hải quân. UBKT đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí
thư xem xét, thi hành kỷ luật đối với Đô đốc Nguyễn
Văn Hiến, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và
Phó Đô đốc Nguyễn Văn Tình, nguyên Chính ủy
Quân chủng Hải quân. Đề nghị Thường vụ Quân ủy
Trung ương thi hành kỷ luật đối với Ban Thường vụ
Đảng ủy Quân chủng Hải quân nhiệm kỳ 2005-2010.
• UBKT cũng kỷ luật ông Huỳnh Quang Hải, Thứ
trưởng Bộ Tài chính, bằng hình thức cảnh cáo vì vi
phạm phẩm chất đạo đức, lối sống và các quy định
của Đảng về những điều đảng viên không được làm,
về trách nhiệm nêu gương…
N.NHÂN - T.PHAN
Bảo vệ trẻ emphải được xemlàkhẩn cấp
Bên cạnh vấn đề xâm hại trẻ em, nhiều
ĐBQH đề nghị QH thực hiện giám sát tối cao
về vấn đề môi trường.
ĐB Nguyễn Quang Dũng (Quảng Nam)
cho hay đây là vấn đề đạt cả ba tiêu chí để
QH giám sát tối cao như là vấn đề dư luận
bức xúc, được nhiều đoàn ĐBQH đề xuất và
chưa được thực hiện giám sát tối cao những
năm gần đây.
“Qua thốngkê trongphụ lục tờ trìnhdựkiến
chương trình giám sát của QH năm2020 cho
thấy có khoảng 20 đơn vị đề nghị thực hiện
giámsát về lĩnh vựcmôi trường. Số lượng các
đoàn ĐBQH đề nghị giám sát nội dung này
còn nhiều hơn hai đề xuất trong tờ trình nêu
ra” - ĐB Dũng nói.
Phát biểu trước đó, ĐB Nguyễn Thanh
Xuân (Cần Thơ) cũng cho rằng ô nhiễmmôi
trường ngoài tác động xấu đến kinh tế-xã
hội còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức
khỏe của nhân dân. Trong khi đó, pháp luật
về bảo vệ môi trường mặc dù được sửa đổi
thường xuyên nhưng “đến nay đã bộc lộ
nhiều bất cập”cần tiếp tục hoàn thiện, nhất
là quy định cụ thể về trách nhiệmbảo vệmôi
trường của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và
chế tài xử phạt đủmạnh để giáo dục, răn đe,
phòng ngừa vi phạm.
Đề nghị giám sát vấn đề môi trường
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook