159-2019 - page 11

11
Kinh tế -
ThứBa16-7-2019
Xuất khẩu sang
Trung Quốc
ngày càng khó
MAI HIỀN
N
hững khuyến cáo về
thay đổi chính sách
nhập khẩu hàng hóa
của Trung Quốc (TQ) trong
năm 2019 đã được thông báo
từ đầu năm 2018. Tuy nhiên,
không ít doanh nghiệp (DN)
Việt Nam (VN) thiếu quan
tâm, thương lái thu mua cũng
thiếu hiểu biết dẫn đến việc
xuất khẩu gặp khó. Sự việc
ngư dân Quảng Nam tồn
đọng gần 1.000 tấn mực
khô, không xuất khẩu được
vào thị trường TQ vừa qua
là minh chứng rõ nét.
Nguồn gốc rõ ràng
mới sang được TQ
Ngoài việc TQ áp dụng hạn
ngạch thuế quan đối với một
số hàng nông sản nhập khẩu,
bà LêHoàngOanh,Vụ trưởng
Vụ Thị trường châu Á - châu
Phi (Bộ Công Thương), cho
biết thị trường này cũng đưa
ra một số yêu cầu riêng biệt
hoặc siết chặt việc thực thi
các quy định đã ban hành
trước đây đối với nông sản,
thủy sản nhập khẩu.
Đầu tiên là chỉ đinh cửa
khâu nhập khẩu. Cụ thể,
TQ ch cho phép nhập một
số mặt hàng nông sản, chủ
yếu là trái cây qua các c a
khẩu nhất định như c a khẩu
Quảng Tây, c a khẩu Vân
Nam. Ngoài ra, TQ còn thực
hiện nghiêm các biện pháp
quản lý chất lượng, truy xuất
nguồn gốc đối với nông sản,
thủy sản nhập từ nước ngoài,
trong đó có VN. Nhiều quy
định nhập khẩu nông sản vào
nước này đã được thay đổi.
Đơn c “với quả chuối, TQ
yêu cầu phải có hộp đóng gói
đầy đủ. Với quả mít, họ yêu
cầu bao gói là giấy xi măng
sạch sẽ, đầy đủ tem nhãn về
truy xuất nguồn gốc. Với
dưa hấu, yêu cầu phải dán
mã truy xuất nguồn gốc…” -
ông Lê Thanh Hòa, Phó Cục
trưởng Cục Chế biến và Phát
triển thị trường nông sản (Bộ
NN&PTNT), thông tin.
Bên cạnh đó, phía TQ cũng
yêu cầu việc đóng gói nông
sản phải thuận tiện cho quá
trình lấy mẫu, kiểm tra ngay
tại c a khẩu, đóng bao bì
đúng với sản phẩm bên trong.
Không ch nông sản, thủy
sản cũng chịu chung số phận
bị TQ kiểm soát nghiêm
ngặt. Cụ thể, thủy sản xuất
nhập khẩu giữa hai bên (từ
VN xuất sang TQ và ngược
lại) cần phải đáp ứng hai
điều kiện: Một là sản phẩm
thủy sản phải được sản xuất
tại cơ sở có tên trong danh
sách được phép xuất khẩu do
cơ quan có thẩm quyền của
nước xuất khẩu công nhận
(tại VN là do Cục Quản lý
chất lượng nông lâm sản và
thủy sản - Nafiqad công nhận
và đưa vào danh sách). Điều
kiện thứ hai là từng lô hàng
thủy sản khi xuất khẩu phải
kèm theo chứng thư an toàn
thực phẩm do cơ quan có
thẩm quyền nước xuất khẩu
cấp (tại VN do Nafiqad cấp,
theo mẫu chứng thư an toàn
thực phẩm đã được thống
nhất giữa hai nước).
Theo ông Trần Đình Luân,
PhóTổngcục trưởngTổngCục
Thủy sản (Bộ NN&PTNN),
hiệnVNcó 680DNđược phía
TQ chấp thuận đủ điều kiện
xuất khẩu thủy sản sang thị
trường này. Danh mục thủy
sản VN được phép xuất khẩu
sang TQ hiện cũng đã lên đến
128 loại.
Đáng chú ý là dù phía TQ
đã thông tin khá rõ ràng như
vậy nhưng có tình trạng một
số địa phương, DN, cơ sở thu
mua, chế biến thủy sản, nhất là
Nhật, Hàn cũng kiểm soát chặt hơn
Không chỉTQ, hàngnông sảnVNnhập vàoNhật Bảnngoài
nhữngquy định khắt khe về dư lượnghóa chất nôngnghiệp
còn phải có các thông tin về kỹ thuật sản xuất, quá trình sử
dụng phân bón và xử lý sâu bệnh…Nhật Bản yêu cầu nông
sản nhập vào nước này không được sử dụng phương pháp
chiếu xạ, ngoại trừ trường hợp khoai tây nhưng phải dán
nhãn ghi rõ chiếu xạ. Nước này cũng đã cấm trái cây tươi
có hạt với lý do có nhiều loại sâu hại.
Thị trường Hàn Quốc đã áp dụng quy định kiểm tra bổ
sung năm loại dịch bệnh trên tôm, hiện đang ap dung chê
độ kiêm soat chặt đôi vơi mặt hang ca, bo khô tẩm gia vi
của VN bằng viêc đanh gia tưng DN cu thê thay vì đanh gia
toan hê thông quan ly chât lương (viêc nay không phù hơp
vơi thông lê quôc tê - CODEX, EU…).
Giá vàng tăng, cửa hàng vàng bất ngờ
ế ẩm
Giá vàng thế giới trong một tháng gần đây đã liên tục
tăng giá. Tính đến ngày 14-7, giá vàng thế giới đã vượt
mốc 1.415 USD/ounce, trong khi tháng 6 qua giá vàng
còn ở mức 1.200 USD. Mức giá kỷ lục này đã đẩy giá
vàng trong nước vượt mức 39 triệu đồng.
Điều gì đã khiến vàng thế giới tăng giá mạnh gần đây?
Một báo cáo gần đây của Hội đồng vàng thế giới (WGC)
lý giải, một số ngân hàng trung ương như Trung Quốc, Ấn
Độ, Nga... đã bắt đầu tích lũy vàng dù số lượng chưa lớn.
Sự căng thẳng thương mại toàn cầu cũng gây lo lắng cho
các nhà đầu tư và họ tìm đến vàng bởi vàng thường được
xem là thứ bảo toàn vốn tốt nhất trong bối cảnh kinh tế
toàn cầu khó dự đoán và đầy bất ổn.
Nhìn về thị trường trong nước, người dân đã trở nên
điềm tĩnh hơn trước bối cảnh giá vàng tăng trên thị trường
nội địa. Nguyên nhân theo các chuyên gia, nền kinh tế
Việt Nam đang khá tốt, lạm phát thấp, t giá USD ổn định
nên người dân không có lý do phải chọn vàng để bảo toàn
giá trị đồng tiền. Điều quan trọng nhất là thị trường vàng
giờ quy về một đầu mối quản lý, cũng như các biện pháp
giám sát chặt chẽ và quy định cấm ngân hàng mua bán
vàng nên nhà nước dễ dàng kiểm soát cung cầu để chặn
các cơn sóng vàng.
Chính vì những lý do trên nên hiện nay dù giá vàng tăng
nhưng các c a hàng vàng không có nhiều giao dịch lớn.
Trong khi cách đây vài năm, mỗi khi giá vàng tăng sốc là
người dân lại xếp hàng mua vàng tại các c a hàng.
PHƯƠNG MINH
Người Việt mua ô tô ngoại nhập tăng
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tháng 6-2019,
cả nước nhập khẩu hơn 10.500 ô tô nguyên chiếc, tổng
kim ngạch đạt trên 254 triệu USD, tăng hơn hai lần về số
lượng lẫn giá trị.
Tính chung sáu tháng đầu năm 2019, tổng lượng ô tô
nhập khẩu đạt hơn 75.400 xe, tổng kim ngạch đạt 1,7 t
USD. So với cùng kỳ năm 2018, số lượng xe nhập khẩu
tăng hơn năm lần, trong khi kim ngạch tăng hơn bốn lần,
tương đương hơn 1,3 t USD.
Trong đó, xe nhập từ Thái Lan và Indonesia tiếp tục áp
đảo về thị phần số lượng ô tô nhập khẩu của Việt Nam.
N a đầu năm 2019, Việt Nam nhập gần 21.000 xe từ hai
thị trường này, chi hơn 296 triệu USD. Với gần 67.000 xe,
thị trường Thái Lan và Indonesia chiếm tới gần 89% tổng
lượng ô tô nhập khẩu của cả nước trong sáu tháng đầu năm.
QUANG HUY
TP.HCM: Nợ thuế tăng cao
Theo Cục Thuế TP.HCM, nợ thuế trên địa bàn TP.HCM
đang tăng cao, trong sáu tháng đầu năm 2019 đã tăng
thêm 4.640 t đồng, trong đó ngành xây dựng và bất động
sản tăng hơn 2.400 t đồng.
Tính đến hết tháng 6, tổng nợ thuế có khả năng thu hơn
13.500 t đồng, tăng 52% so với thời điểm đầu năm. Trong
đó, các khoản thuế, phí gần 6.400 t đồng, tăng 61%; các
khoản nợ liên quan đến đất hơn 3.400 t đồng, tăng tới
155%; tiền phạt, tiền chậm nộp 3.800 t đồng, tăng 4,8%.
Đáng chú ý, nợ thuế n a đầu năm 2019 tăng cao tập
trung chủ yếu ở ngành xây dựng và bất động sản với số
tuyệt đối là hơn 2.400 t đồng, chiếm tới gần 52% tổng nợ
có khả năng thu tăng thêm.
Cũng theo số liệu thống kê nợ của Cục Thuế TP.HCM tính
đến ngày 1-6 cho thấy ba doanh nghiệp nợ thuế lớn đều liên
quan đến đất. Trong đó, Công ty Xây dựng và kinh doanh nhà
Phú Nhuận nợ hơn 1.000 t đồng tiền s dụng đất; Công ty
CPĐầu tư và phát triển Sài Gòn nợ 444 t đồng tiền thuê đất;
Công ty CPĐức Khải nợ 389 t đồng tiền s dụng đất.
QH
các t nh có truyền thống xuất
khẩu thủy sản tiểu ngạch sang
TQ đã quá chủ quan, không
quan tâm tới những quy định
này. Hậu quả mới đây ngư
dân Quảng Nam tồn đọng
gần 1.000 tấnmực khô, không
xuất khẩu được. Nguyên nhân
mực ế ẩm là do phía TQ yêu
cầu phải truy xuất nguồn gốc,
trong khi đó ngư dân chưa có
sự chuẩn bị để chuyển từ tiểu
ngạch sang chính ngạch.
TQ hạn chế nhập
khẩu tiểu ngạch
Ngoài việc siết chặt việc
thực thi các quy định đã ban
hành trước đây đối với hàng
nông sản, thủy sản nhập từ
VN, thời gian qua TQ cũng
tăng cường quản lý hoạt động
trao đổi cư dân biên giới tại
các cặp chợ, đường mòn, lối
mở giữa hai nước.
Bà Lê Hoàng Oanh cho
biết TQ đang hoàn thiện hệ
thống hàng rào sắt và camera
quan sát dọc biên giới. Họ sẽ
tổ chức tuần tra, kiểm soát
24/24 giờ bên trong và bên
ngoài hàng rào, s dụng ô tô
tuần tra trên bộ, xuồng máy
tuần tra trên sông. “Phía TQ
cũng áp dụng chính sách hạn
chế hàng tạm nhập tái xuất,
kho ngoại quan, hàng chuyển
khẩu từ phía VN qua các c a
khẩu phụ, lối mở... Do vậy,
nhiều mặt hàng nông sản của
VN đã không thể xuất khẩu
sang TQ” - bà Oanh chia sẻ.
Vậy giải pháp đưa ra là gì?
Bà Oanh cho rằng cần xem
xét xây dựng quy hoạch sản
xuất từng loại nông sản cho
thị trường xuất khẩu cụ thể
trên cơ sở nghiên cứu kỹ quy
mô thị trường, thị hiếu người
tiêu dùng, xu thế thị trường
thế giới...
Bên cạnh đó, nhiều chuyên
gia cho rằng cần xem xét khả
năng thúc đẩy đàm phán, ký
kết thỏa thuận về các biện
pháp vệ sinh an toàn thực
phẩm, các rào cản kỹ thuật
trong thương mại giữa VN
với các thị trường mới nhằm
tạo khung pháp lý ổn định
cho hàng nông sản xuất khẩu
của VN. Đồng thời, tận dụng
hiệu quả các cơ chế hợp tác
giữa VN với các đối tác xuất
khẩu về kiểm nghiệm, kiểm
dịch để trao đổi, tháo gỡ khó
khăn cho hàng nông sản xuất
khẩu của VN.•
Trung Quốc đã đưa ramột số yêu cầu riêng biệt hoặc
siết chặt việc thực thi các quy định đã ban hành trước
đây đối với nông sản, thủy sản nhập khẩu.
MớiđâyngưdânQuảngNamtồnđọnggần1.000tấnmựckhô,khôngxuấtkhẩuđượcsangTQ.Ảnh:CTV
Không chỉ nông
sản, thủy sản cũng
chịu chung số phận
bị TQ kiểm soát
nghiêm ngặt.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook